Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Standard Chartered

MỤC LỤC

Rủi ro trong thanh toán quốc tế của NHTM

Theo định nghĩa truyền thống thì rủi ro chỉ là những sự kiện xảy ra có thể làm mất mát tài sản hay làm phát sinh một khoản nợ, còn theo quan điểm hiện đại thì rủi ro bao hàm nghĩa rộng hơn, không chỉ tính đến rủi ro tài chính mà còn là những rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược. Đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng thì ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hoá để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán…, phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân với đặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Ngoài ra, các ngân hàng đang hoạt động trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau và với các tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh về lãi suất để huy động được vốn, làm cho lãi suất huy động vốn cao hơn lãi suất cho vay cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng.

Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắm được năng lực tài chính của ngân hàng mở đã vội xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi ngân hàng xác nhận phải lấy trách nhiệm thanh toán thay cho ngân hàng mở khi ngân hàng mở thiếu thiện trí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản. Ngân hàng có thể làm được điều này, vì qua kinh nghiệm công tác ngân quỹ hàng ngày, ngân hàng có thể dự tính chính xác nhu cầu rút tiền gửi hàng ngày và trong trường hợp thiếu hụt tiền mặt tạm thời thì ngân hàng chỉ cần đi vay bổ sung một cách thông thường trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.

Giới thiệu tổng quan về SCB chi nhánh Hà Nội

- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khi được thống đốc NHNN chấp nhận. - Các hình thức huy động vốn khác theo qui định của NHNN, như tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư từ NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ của các nước và các cá nhân…. - Bảo lãnh: bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn với bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng.

Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ, ngoại hối - Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot) - Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward) - Dịch vụ hoán đổi SWAP. - Góp vốn với tổ chức tín dụng nước ngoài để thành lập tổ chức tín dụng liên doanh tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ về tồ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam. - Được quyền ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức cá nhân trong nước và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác và đại lý.

- Kiểm tra hồ sơ khách hàng: Sau khi tiếp cận và chọn lọc được những khách hàng phù hợp, các cán bộ của phòng sẽ có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ khách hàng để xem hồ sơ của khách hàng có đầy đủ và tuân thủ đúng luật pháp hay không. - Mở tài khoản cho khách hàng: Sau khi phòng cố vấn về pháp luật xem xét kiểm tra hồ sơ của khách hàng thấy hợp lệ và tiếp nhận hồ sơ, phòng dịch vụ khách hàng sẽ giúp đỡ hỗ trợ khách hàng trong việc mở tài khoản tại SCB sao cho nhanh chóng và thuận tiện nhất với khách hàng. - Xác nhận và đối chiếu các chữ ký thẩm quyền đối với khách hàng: để thực hiện những giao dịch của khách hàng thì trên mỗi tờ lệnh ghi có hay ghi nợ của khách hàng trước tiên đều phải được đưa qua phòng dịch vụ khách hàng để xác nhận xem chữ ký trên lệnh có đúng là chữ ký của người có thẩm quyền hay không.

Cơ cấu tổ chức cảu các phòng ban ngày các được cải tiến để phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng. Là một ngân hàng nước ngoài, lại là ngân hàng bán buôn nên khách hàng củaSCB là cá nhân người Việt Nam rất ít, chủ yếu các cá nhân là người nước ngoài, đang sinh sống và làm việc tại các tổ chức, các cơ quan có mở tài khoản tại SCB, nên thựctế, việc huy động vốn từ dân cư của SCB là khá khiêm tốn. SCB đã chủ trương thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh với khách hàng có sức cạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra giám sát khách hàng, chủ động thâm nhập thị trường cho vay.

Bảng 1: Tình hình công tác cho vay vốn năm 2006
Bảng 1: Tình hình công tác cho vay vốn năm 2006

Thực trạng về rủi ro thanh toán quốc tế tại SCB

- Cuối cùng, trước khi đẩy điện đi, SCB có một hệ thống kỹ thuật rất hiện đại, theo đó nếu tên người chuyển mà trùng với một trong những cái tên ở trong danh sách của hệ thông, giao dịch đó sẽ tự động bị khóa lại và không ra được khỏi hệ thống ngân hàng. Còn ngân hàng chỉ có vai trò làm trung gian thanh toán, thực hiện lệnh nhờ thu hoặc trả tiền cho khách hàng nên ít gặp rủi ro nhưng điều đó không có nghĩa là không có rủi ro tiềm ẩn khi thực hiện phương thức nhờ thu. Đối với ngân hàng thu hộ, ngân hàng xuất trình: khi ngân hàng này không kiểm tra tính phù hợp và đầy đủ của chứng từ mà đã chuyển tiền cho ngân hàng chuyển nhờ thu trước khi người mua chấp nhận thanh toán thì ngân hàng phải chịu mọi rủi ro.

Như vậy, để tránh được rủi ro trong phương thức nhờ thu, các nhân viên ngân hàng phải nắm rất vững về nghiệp vụ cũng như những quy định, điều luật trong thanh toán quốc tế để có thể kiểm tra tính xác thực của giấy nhờ thu, tránh những rủi ro ngoài dự đoán. Một rủi ro dễ thấy trong phương thức nhờ thu đú chớnh là trường hợp nội dung của phiếu nhờ thu khụng rừ ràng (vớ dụ như khỏch hàng khụng núi rừ là ngõn hàng phải làm gỡ trong trường hợp người mua không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán, hay khi người mua không trả phí nhờ thu hoặc điạ chỉ liên lạc của người mua không chính xác) Nếu nhân viên thanh toán của ngân hàng không kiểm tra rừ và cứ chuyển luụn thư nhờ thu đú sang ngõn hàng nước ngoài, sau đú do những hiểu lầm từ phiếu nhờ thu đó, ngân hàng có thể không nhận được phí nhờ thu. Với SCB, trong những năm đầu hoạt động, khi phương thức nhờ thu nói riêng và phương thức thanh toán quốc tế nói chung còn chưa phát triển rộng rãi ở Việt Nam, tình trạng khách hàng đưa những phiếu nhờ thu không đầy đủ thông tin là khá nhiều.

Rủi ro do khách hàng gây ra: Những năm đầu với phương thức nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại SCB, có nhiều khách hàng không hiểu về nghiệp vụ thanh toán L/C, đã chây ỳ trong thanh toán, khiến ngân hàng cũng phải trì hoãn với ngân hàng nước ngoài. Hiện nay, với sự phát triển của thanh toán quốc tế, nhận thức của khách hàng về thanh toán quốc tế cũng như hình thức L/C đã nâng cao, ngân hàng cũng có những quy định chặt chẽ hơn để ràng buộc khách hàng nên tình trạng này đã được giảm thiểu rất nhiều. Một ví dụ cụ thể là vào tháng 7 năm 2006, một nhân viên thanh toán quốc tế mở cho khách hàng một L/C nhập khẩu đã không đọc kỹ bảo lãnh thực hiện hợp đồng từ ngân hàng của nước người xuất khẩu gửi sang nên đã soạn thảo L/C có thời gian bảo lãnh thực hiện hợp đồng không phù hợp với đơn xin mở L/C của khách hàng.

Ngoài ra, đôi khi vẫn xảy ra những lỗi do sự bất cẩn,không thận trọng của nhân viên thanh toán như chuyển nhầm ngân hàng, đánh đúp điện hay kiểm tra chứng từ không hợp lý, vừa gây bất lợi cho ngân hàng trong việc đòi lại khoản tiền thanh toán nhầm cũng như gây khó chịu cho khách hàng. Sở dĩ như vậy vì do những đặc điểm có lợi cho khách hàng của L/C trả chậm, đó là: khách hàng chỉ phải thanh toán tiền hàng khi đến hạn thanh toán, và trong thời gian chưa phải thanh toán thì hầu hết khách hàng đều đã xoay vòng được vốn để kiếm lợi nhuận. Mà đây lại là đợt cuối năm, lượng giao dịch rất lớn, những khoản thanh toán quốc tế của các công ty rất nhiều, nhân lực của phòng thanh toán còn hạn chế nên tình trạng công việc quá tải, sai sót xảy ra tăng hơn so với 6 tháng đầu năm.

Bảng 3: Tình hình thanh toán quốc tế từ 2004-2006
Bảng 3: Tình hình thanh toán quốc tế từ 2004-2006