MỤC LỤC
Đó là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán, quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm toán nhằm đưa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và tin cậy. Quá trình thực hiện kiểm toán gồm thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết các nghiệp vụ, số dư). a) Thử nghiệm kiểm soát. Để thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV cần liên hệ những rủi ro đã xác định với các sai sót có thể xảy ra qua đó có thể cân nhắc và lựa chọn những thủ tục kiểm toán phù hợp. + Kiểm toán viên kiểm tra các nhật ký có liên quan căn cứ vào các nghiệp vụ được ghi chép trên sổ cái bằng cách chọn mẫu một số nghiệp vụ trên sổ cái và kiểm tra ngược lại đến nhật ký liên quan. + Kiểm tra đối chiếu số tổng chộng trên sổ chi tiết và sổ cái xem có khớp đùng không. + Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về chủng loại, quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký…. b) Thử nghiệm cơ bản.
Có hai hình thức gửi thư xác nhận là dạng khẳng định và dạng phủ định, có thể là lựa chọn toàn bộ khách hàng (khi số lượng khách hàng ít, số dư từng khách hàng cao), lựa chọn khách hàng đặc biệt (đối với khách hàng có số dư lớn), lấy mẫu. Phần lớn các cuộc kiểm toán thì KTV thường chọn mẫu có số dư phải thu lớn để gửi Thư xác nhận. + Kiểm tra đánh giá lại các khoản phải thu có gốc ngoại tệ: để đảm bảo giá trị của khoản mục phải thu khách hàng tại thời điểm lập BCTC là chính xác và hợp lý. KTV sẽ chọn mẫu vài nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ để kiểm tra việc xử lý chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ. + Đánh giá chung về sự trình bày và thuyết minh khoản phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính: Thông qua việc kiểm tra Bảng phân tích tuổi nợ, KTV sẽ xem các khoản phải thu KH có được phân loại đúng hay chưa, tức là có sự tách biệt với các khoản phải thu khác như nợ phải thu của các chi nhánh, phải thu tạm ứng cho nhân viên hay không. Khi tài khoản Phải thu KH có số dư có, họ phải trình bày trên BCĐKT trong phần nợ phải trả. người sử dụng BCTC, để KTV thuyết minh trên BCTC hoặc cung cấp riêng thông tin. - Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán: Theo VSA 560, theo đó KTV sẽ thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp về việc liệu các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán đến ngày lập BCKiT cần được điều chỉnh, thuyết minh trong BCTC đã được phản ánh phù hợp hay chưa. - Xem xét về giải định hoạt động liên tục: Theo VAS 01, thì lúc này KTV sẽ xem xét sự phù hợp của giả định này trong lập và trình bày BCTC. KTV cũng cần xem xét có tình huống không chắc chắn nào có liên quan đến giả định này cần phải được công bố trên BCTC. KTV cần phải xem xét BGĐ của đơn vị đã đánh giá sơ bộ về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị hay chưa. Đồng thời trao đổi xem có sự kiện hay điều kiện có thể dẫn đến nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. - Đánh giá kết quả thu thập được bằng các thủ tục: Trước khi lập báo cáo kiểm toán, KTV phải đánh giá các kết quả đã thu thập được, công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán , cũng như các kết quả thu được làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến kiểm toán. b) Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. Báo cỏo kiểm toỏn trong trường hợp này cần ghi rừ thực chất của sự bất đồng, chỉ ra các khoản mục bất đồng và cố gắng tối đa để xác định được ảnh hưởng có thể xảy ra với báo cáo tài chính về mặt định lượng.
Giải thưởng này được trao cho những doanh nghiệp tiêu biểu, hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mại Dịch vụ mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO, đã có những đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và ngành thương mại dịch vụ nói riêng, trong đó có dịch vụ kế toán, kiểm toán. AAC đã được Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cho phép kiểm toán các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán, được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép kiểm toán các tổ chức Tín dụng - Ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Hiện nay AAC là một trong những công ty kiểm toán lớn của Việt Nam, chiếm lĩnh một thị trường khách hàng lớn, có vị thế và uy tín trong ngành kiểm toán Việt Nam.
+ Tư vấn lựa chọn phương pháp kế toán và hoàn thiện hệ thống kế toán + Các dịch vụ về kế toán khác. - Dịch vụ đào tạo & tuyển dụng: Bên cạnh các dịch vụ truyền thống về kiểm toán, kế toán và tư vấn, AAC còn tổ chức các lớp bồi dưỡng kế toán trưởng, lớp thực hành kế toán, lớp chuẩn mực kế toán và kiểm toán, tổ chức lớp kiểm toán nội bộ, tổ chức lớp ôn tập và cấp chứng chỉ hành nghề kế toán và tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức chứng khoán.
Trong nhiều năm qua, công ty đã xây dựng được một đội ngũ KTV và nhân viên chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn tài chính - kế toán và luôn xem yếu tố con người là tài sản lớn nhất và quan trọng nhất trong định hướng hoạt động của mình. - Trưởng phòng kiểm toán: Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước tổng GĐ và đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của công ty, trưởng phòng như cầu nối giữa tổng GĐ, BQL và các nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến: Nhân sự, phối hợp hoạt động và đảm nhận các vấn đề về công việc hành chính.
KTV phải tìm hiểu về chính sách kế toán mà đơn vị áp dụng, tìm hiểu các chu trình kinh doanh của đơn vị mà cụ thể là xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình kinh doanh quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các thủ tục kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế và lập chứng từ kế toán. Kết thúc phần mô tả các chu trình kinh doanh chủ yếu của khách hàng, KTV phải ghi chép lại nguồn thông tin cung cấp, xác minh tính hiện hữu của các bước, thủ tục trong từng quá trình (các mẫu chứng từ, các báo cáo nội bộ) và các thủ tục kiểm toán đã thực hiện (phỏng vấn, quan sát, kiểm tra) phục vụ cho quá trình tiến hành thử nghiệm kiểm soát hoặc thử nghiệm cơ bản.
11 Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/ chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ. Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm toán (nếu có):. Thủ tục chung. a) Leadsheet, phân tích tổng quát, trình bày công bố. Kiểm toán viên tiến hành lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm 2020 – Đối chiếu số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS, sổ cái, sổ chi tiết, …. b) Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng. Kiểm tra chi tiết a) Kiểm tra chi tiết công nợ. b) Theo dừi thư xỏc nhận. c) Kiểm tra dự phòng nợ phải thu, phân loại nợ ngắn hạn, dài hạn. d) Kiểm tra các khoản khách hàng trả tiền trước. e) Kiểm tra đánh giá chênh lệch ngoại tệ cuối kỳ. f) Các thủ tục cần thiết khác.
AAC là thành viên tổ chức quốc tế Prime Global có trụ sở chính tại Hoa Kỳ và hơn 300 thành viên hoạt động tại 90 quốc gia trên toàn thế giới cùng với đó công ty được Bộ Công Thương bình chọn là một trong năm công ty kiểm toán tốt nhất Việt Nam và được trao cúp Top Trad e Services. Đội ngũ kiểm toán viên được đào tạo bài bản, có hệ thống, có kiến thức chuyên môn vững vàng, luôn cập nhật nhanh chóng và đầy đủ về mọi thông tin liên quan đến những thay đổi về chính sách tài chính… Tại Công ty, Phòng tư vấn và đào tạo chịu trách nhiệm cập nhật và cung cấp những thông tin mới về chính sách, chuẩn mực, pháp luật liên quan đến công việc kế toán và kiểm toán cho các trưởng đoàn thông qua mail, để kịp thời nắm bắt và hướng dẫn cho các trợ lý kiểm toán viên cũng như khách hàng trong quá trình làm việc.
Sự áp dụng đúng đắn và linh hoạt trong suốt quá trình lập kế hoạch và thực hiện cuộc kiểm toán của kiểm toán viên và Công ty AAC như việc thường xuyên thực hiện những xét đoán chuyên môn để đưa ra các thủ tục sửa đổi, bổ sung CTKT mẫu cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của cuộc kiểm toán đã góp phần rất quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện nhất quán các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán, từ đó cải thiện và nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán, góp phần làm tăng lòng tin của công chúng đối với kết quả kiểm toán do Công ty công bố. Về qui trình kiểm toán, trình tự thực hiện các bước của một cuộc kiểm toán tại công ty AAC thể hiện theo một nguyên tắc chung đó là tìm hiểu về khách hàng, lập kế hoạch kiểm toán, hợp đồng kiểm toán, chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán, báo cáo kiểm toán và lưu hồ sơ kiểm toán.
Tuy nhiên nếu tổng thể quá phân hóa thì hầu như các nghiệp vụ doanh thu có giá trị tiền tệ lớn sẽ được chọn và các nghiệp vụ có giá trị tiền tệ nhỏ sẽ được bỏ qua, đây cũng chính là hạn chế của chọn mẫu theo CMA vì có khả năng sai sót, gian lận lại tập trung ở các mẫu có nghiệp vụ doanh thu có giá trị tiền tệ nhỏ. Bên cạnh đó, trong quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty khách hàng, kĩ thuật tìm hiểu chủ yếu của kiểm toán viên là phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán, điều này có thể gây ra sự không hợp lý đối với một số thủ tục kiểm toán nhất định vì việc chỉ tiến hành phỏng vấn có thể đem lại bằng chứng không chắc chắn đối với thủ tục kiểm toán đó.
Để phục vụ tốt nhất cho việc sử dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC của kiểm toán viên, AAC có thể thành lập một ngân hàng số liệu, trong đó, có các số liệu căn bản như số trung bình ngành, các số liệu có liên quan để so sánh trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích nhằm nâng cao hiệu quả của thủ tục phân tích đem lại. KTV có thể sử dụng thêm hình thức xác nhận phủ định đối với các số dư có giá trị nhỏ hoặc bằng không để không bỏ qua bất cứ sai phạm của bất cứ nghiệp vụ nào, KTV cũng có thể giảm rủi ro trong việc xác nhận dạng khẳng định bằng cỏch sử dụng thư xỏc nhận dạng khẳng định nhưng khụng ghi rừ số liệu trên thư và yêu cầu bên xác nhận điền số liệu, hoặc cung cấp thông tin.