Ảnh hưởng của cấu trúc thuế đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU

Năm nay đánh dấu bước khởi đầu của lộ trình cắt giảm ở mức sâu nhất và tiến tới cam kết cuối cùng về xóa bỏ thuế quan của thuế suất nhập khẩu trong các Hiệp định tự do thương mại (FTA) mà Việt Nam đã ký với các đối tác quan trọng như ASEAN, Trung Quốc và. Tháng 10/2015 cũng đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập khinh tế quốc tế với việc đàm phán thành công hiệp định thương mại xuyên Thái bình dương (TPP) với cam kết thuế xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên về mức 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực … Vì thế doanh thu thuế chắc chắn sẽ có nhiều biến động trong thời gian tới, một số câu hỏi được đặt ra là liệu sự biến động của doanh thu thuế có ảnh hưởng đến tăng trưởng hay không?.

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chúng tôi thu thập được dữ liệu theo từng địa phương gồm: tổng sản phẩm theo giá hiện hành, tổng chi tiêu thường xuyên của chính phủ, vốn đầu tư vào khu vực công, vốn đầu tư vào khu vực tư nhân, chỉ số giá tiêu dùng, dân số, tốc độ tăng dân số. Chúng tôi thu thập được dữ liệu: số thu từ các loại thuế như: thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá nhân (TNCN), thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), thuế xuất nhập khẩu (XNK), các khoản thu liên quan đến đất (DAT) và thuế tài nguyên (TN). Bước một, tác giả lần lượt sử dụng các phương pháp ước lượng cho dữ liệu bảng tĩnh như: hồi quy bình phương tối thiểu dạng gộp (POLS), hiệu ứng ngẫu nhiên (RE) và hiệu ứng cố định (FE) để ước lượng hệ số hồi qui các loại thuế.

Tuy nhiên, trên thực tế những giả thiết này khó mà được chấp nhận vì các mô hình tăng trưởng kinh tế đều bị nội sinh (quan hệ nhân quả ngược), thế nên chúng tôi tiến hành ước lượng phương trình (3) với các biến trễ được đưa vào mô hình. Phương pháp GMM được đề xuất cho dữ liệu bảng năng động sử dụng các độ trễ thích hợp của các biến được công cụ (instrumented variables) để tạo nên các biến công cụ (instruments). Phương pháp này được thiết kế đặc biệt để giải quyết vấn đề nội sinh của một số biến giải thích thông qua việc tạo ra một ma trận trọng số của các biến công cụ nội bộ, đồng thời có thể giải quyết cả vấn đề tương quan chuỗi và phương sai thay đổi.

Một phương trình có thể dưới mức xác định (under-identified), xác định chính xác (exactly identified) và qua mức xác định (over-identified) tùy thuộc vào số biến công cụ trong phương trình tương ứng là ít hơn, bằng hoặc lớn các biến hồi quy. Vì lý do này, trong nghiên cứu này, chúng tôi quyết định sử dụng GMM sai phân được đề nghị bởi Arellano-Bond (1995) vì GMM truyền thống sử dụng công cụ nhiều hơn GMM sai phân. Tiếp theo là đưa ra những phương pháp tiếp cận khác nhau mà tác giả dự định sử dụng trong quá trình thực nghiệm để tiến hành phân tích tác động của thuế lên tăng trưởng kinh tế.

Bảng 3. 1: Bảng thông kê mô tả các biến sử dụng trong mơ hình:
Bảng 3. 1: Bảng thông kê mô tả các biến sử dụng trong mơ hình:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kể từ ngày 1/1/1999, hệ thống thuế Việt Nam bao gồm 9 sắc thuế, ngoài ra hệ thống thu ngân sách nhà nước còn có: Thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế sử vốn ngân sách nhà nước, thu từ nông sản, thu từ dầu khí, lệ phí và phí các loại. Cải cách thuế trong những năm cuối thế kỷ XX không chỉ đơn giản là sự cân nhắc tối ưu giữa mục tiêu hiệu quả và công bằng trong điều kiện của một nền kinh tế “đóng”, mà còn bị chi phối mạnh mẽ bởi những nhân tố mới nảy sinh từ quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra một cách nhanh chóng. Những khác biệt này một mặt phản ánh sự chuyển hướng chính sách trong cải cách thuế nhằm đạt tới sự tối ưu trong điều kiện nền kinh tế mở nhưng mặt khác lại hàm ý nhiều vấn đề cần phải giải quyết đối với cải cách thuế trên thế giới nói chung và cải cách thuế ở Việt Nam nói riêng.

Song song với viếc cắt giảm thuế suất và mở rộng cơ sở đánh thuế, thuế thu nhập cá nhân của đa số các nước trên thế giới đã được đơn giản hoá theo hướng giảm bớt sản lượng thuế suất và làm cho chúng bằng phẳng hơn. Những nhân tố của toàn cầu hoá đã nhanh chóng trở thành những lực lượng khách quan chi phối xu hướng cải cách thuế của bất cứ nước nào có tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế ở những mức độ khác nhau. Đặc biệt, từ năm 1990, theo chương trình cải cách hệ thống chính sách thuế bước 1, Quốc hội các khoá 8 và 9 đã lần lượt ban hành hệ thống chính sách thuế mới bao gồm: thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi tức, thuế suất nhập khẩu thuế tài nguyên, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao áp dụng thống nhất đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế.

Việc hướng dẫn luật thuế do máy móc, thiếu thực tế nên có trường hợp chồng chộo, khụng rừ ràng làm cho người chấp hành gặp khú khăn, hoặc làm cho thuế có các tác động trái ngược nhau đến hoạt động kinh tế. Động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế năm 2012 là tín dụng ngân hàng tăng cao so với năm 2011 do sự phục hồi từ thị trường bất động sản, đầu tư tư nhân đây là kết quả phản hồi tích cực từ những gói kích cầu khổng lồ và giảm lãi suất mà cục dữ trữ liên bang Mỹ (FED) đã liên tục thực hiện từ cuối tháng 11/2008. Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao (tháng 12/2012 là 11,8%), hệ thống ngân hàng thắt chặt điều kiện cho vay trong bối cảnh căng thẳng tài chính và rủi ro tăng cao, cùng với việc lòng tin tiêu dùng giảm đã dẫn đến tiêu dùng và đầu tư giảm mạnh trên toàn khu vực.

GDP GDP

Như vậy, trong 2 năm liên tiếp kể từ 2010, tăng trưởng của quý sau liên tục suy giảm so với quý trước cùng kỳ, phản ỏnh khuynh hướng tăng trưởng chậm lại rừ rệt của nền kinh tế1. Năm 2012, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản không được thuận lợi như năm 2011: chi phí sản xuất tăng vọt, giá nông sản mất lực kéo (do nhu cầu nhập khẩu từ các thị trường xuất khẩu chính giảm mạnh và cơn sốt lương thực đã qua đi) khiến tồn kho tăng, sản xuất cầm chừng. Sản xuất công nghiệp tăng trưởng chậm lại trong quý IV/2011– diễn biến bất thường nằm ngoài quy luật hàng năm – và tiếp tục trì trệ trong quý I/2012 do tiêu thụ kém và tồn kho cao (chỉ số tồn kho tăng vọt lên hơn 30% trong giai đoạn này).

Do công nghiệp-xây dựng dẫn dắt tăng trưởng sản lượng của các nhóm ngành còn lại nên tốc độ tăng chậm lại của nhóm ngành này so với các năm trước tác động nhiều nhất lên tốc độ tăng trưởng chung. Tăng trưởng bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm nhanh nhất trong lịch sử khảo sát, gợi ý rằng thu nhập không cải thiện và triển vọng về thu nhập và việc làm không sáng sủa, kéo dài khuynh hướng thắt chặt chi tiêu đang diễn ra trong 3 năm trở lại đây. Về tỷ trọng của các ngành trong tổng sản lượng của nền kinh tế, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 5 năm qua là dịch vụ, chiếm 40-42%, trong đó thương mại chiếm 17,6%.

Kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng do hệ thống an sinh xã hội chưa phát triển nên người lao động vẫn chấp nhận làm những công việc trong khu vực phi chính thức với mức thu nhập thấp và bấp bênh dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm không biến động nhiều. Tiếp tục thực hiện lộ trình Đề án cải cách tiền lương, tiền lương tối thiểu của lao động hưởng lương từ ngân sách nhà nước và doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh tăng từ mức 830 nghìn đồng/tháng năm 2011 lên mức 1.050 nghìn đồng/tháng, tương đương với mức tăng 26,5%, cao hơn so với mức 13,7% của năm 2011. Thu nhập bình quân đầu người tăng khá cao trong 5 năm khủng hoảng, nhưng ngược lại là sự mất giá của đồng tiền khiến đời sống dân cư không hẳn có sự cải thiện tương ứng.

Bảng 4. 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của các ngành theo cùng kỳ năm trƣớc
Bảng 4. 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của các ngành theo cùng kỳ năm trƣớc

Doanh thu thuế 2007-2012

Tỷ trọng các loại thuế 2007-2012

Tăng trưởng tỷ trọng các loại thuế qua các năm

Đánh giá mối quan hệ tác động giữa thuế và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam từ 2007-2012

Tỷ lệ thu thuế/GDP so với khu vực