MỤC LỤC
Với nền sản xuất hàng hóa, tín dụng tồn tại dựa trên cơ sở mối quan hệ về thanh toán gắn liền với sản xuất hàng hóa nhưng tùy thuộc vào loại hình kinh tế mà nhu cầu về vốn cũng khác nhau.Từ đó sẽ dẫn đến ở cùng một thời gian sẽ có sự thiếu hụt và thừa vốn tạm thời, mâu thuẫn này sẽ làm cho các cá nhân đơn vị kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh với hiệu quả chưa cao, từ thực tế này Ngân hàng thương mại với một vai trò là một người trung gian sẽ tìm mọi cách huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi để cho các đơn vị cần vay vốn nhưng trên cơ sở. Tín dụng Ngân hàng được chia ra làm những loại khác nhau, nên căn cứ vào mục đích thì tín dụng được phân ra cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp thương mại, cho vay nông nghiệp, cho vay các chế Tài chính , cho vay cá nhân và cho thuê.
Tín dụng Ngân hàng huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng trong tất cả các thành phần kinh tế thị trường để cho các doanh nghiệp và các cá nhân vay vốn, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng là công cụ giải quyết mâu thuẫn giữa người thừa vốn và người thiếu vốn, trong quá trình hoạt động của bản thân mình. Hiện nay việc phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế thế giới, trong đó đầu tư vốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu là hai lĩnh vực hợp tác quốc tế thông dụng và phổ biến nhất các nhất các nước.Vốn là nhân tố quyết định cho quá trình này, nhưng trên thực tế không phải một tổ chức kinh tế, một nhà kinh doanh nào cũng có đủ vốn để họat động.
Thứ nhất là: Chất lượng tín dụng thể hiện ở chỉ tiêu tổng mức đầu tư tín dụng cho nền kinh tế quốc dân ngày càng tăng lên, tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng giảm, cơ cấu nguồn vốn giữa cho vay ngắn hạn - trung hạn - dài hạn hợp lý với nhu cầu phát triển kinh tế nhưng chỉ tiêu vay phải phản ánh đúng thực chất của hoạt động tín dụng có nghĩa là không cho vay đảo nợ, không gia hạn nợ khi không có vật bảo đảm tiền vay, gia hạn nợ không đúng chế độ, phải thường xuyên đánh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh, theo dừi hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả vay vốn của doanh nghiệp tính được khả năng thanh toán nợ quá hạn của doanh nghiệp, khả năng rủi ro tín dụng xảy ra và có kết luận về chất lượng tín dụng. Tóm lại : Qua nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ta thấy tùy theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và sự hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ cán bộ của từng Ngân hàng thương mại mà các nhân tố này có ảnh hưởng khác nhau tới chất lượng tín dụng, vấn đề cơ bản đặt ra là chúng ta phải nắm chắc các ảnh hưởng của nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế, từ đó tìm ra những biện pháp quản lý có hiệu quả cũng có chất lượng tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tạo điều kiện cho sự thành công của hoạt động tín dụng.
Có được kết quả như vậy thể hiện chi nhánh đã thực hiện tốt, công tác quản lý điều hành vốn mở rộng các hình thức, cơ chế lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, phong phú cách giao dịch đổi mới, thuận lợi đã nâng cao được uy tín vị thế của mình trên thị trường, tạo được niềm tin thu hút khách hàng, với nguồn vốn sẽ. Coi như mặt trận hàng đầu, xác định công tác đầu tư tín dụng là một nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của hoạt động Ngân hàng vì nó đem lại nguồn thu chủ yếu trong kết quả kinh doanh phải gắn liền giữa hiệu quả và an toàn vốn, thực hiện chủ chương đó, Ngân hàng đã có chính sách đối với khách hàng, đối với các hộ nông dân sản xuất chỉ đầu tư cho những hộ thực sự cần vốn để đổi mới, mua sắm, cây trồng vật nuôi để sản xuất kinh doanh, đối với các tổ chức kinh tế cần có dự án có tính khả thi cao. Vốn tín dụng đã góp phần đắc lực trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo công ăn, việc làm cho người lao động, vì thế hoạt động cho vay của Ngân hàng đã có nhiều khởi sắc, nhịp độ tăng trưởng về tín dụng lành mạnh, chất lượng tín dụng, của Ngân hàng đạt được hiệu quả cao.
Đối tượng đầu tư của Ngân hàng rất rộng, trên mọi lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp nông thôn như: Máy cày, máy bừa, máy bơm nước, máy gặt, máy sấy, máy phun thuốc trừ sâu, xây dựng chuồng trại, nhà kho, sân phơi, các biện pháp bảo quản sau thu hoạch. Dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng nhanh, tập trung vào các khách hàng truyền thống, sản xuất kinh doanh có hiệu quả song đang có xu hướng chuyển dịch sang thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, chi nhánh cũng thận trọng đi sâu nghiên cứu đầu tư vốn cho các doanh nghiệp nhỏ, làng nghề truyền thống vì các công việc này tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động và đóng góp một nguồn thu cho ngân sách. Đầu tư vốn cho các hộ sản xuất kinh doanh mua sắm đổi mới trang thiết bị, nhà xưởng, mua sắm phương tiện vận tải… nét mới trong những năm qua là Ngân hàng thực hiện quyết định 67/CP của Thủ tướng chính phủ “Đầu tư tín dụng phát triển nông nghiệp và nông thôn” chi nhánh đã tổ chức triển khai thực hiện cho vay dưới nhiều hình thức như cho vay qua hội nông dân, Hội phụ nữ, đội sản xuất, cho vay qua Ngân hàng người nghèo để hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân sản xuất cải thiện đời sống.
Thực hiện chính sách của chính phủ về tín dụng phát triển nông nghiệp và nông thôn theo QĐ 67/CP, triển khai cho vay tiêu dùng và phát triển phụ gia đình đối với cán bộ công nhân viên mua sắm phương tiện đi lại sửa chữa nhà ở, đồ dùng sinh hoạt cải thiện cuộc sống, hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế phụ gia đình nhằm tăng thu nhập làm giàu chính đáng cho gia đình, bản thân người lao động và toàn xã hội. Do tình hình biến động của nền kinh tế xã hội trong khu vực, do tình hình chung của cả nước đang trong tình trạng sản xuất hàng hóa bị chững lại, nhất là đối với các doanh nghiệp hàng tồn kho còn khá lớn, nợ trong thanh toán chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số vốn lưu động, nợ lần dây dưa, chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp rất thấp. Trong địa bàn huyện Văn Giang mặc dù cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhưng những biến đổi không thuận lợi của nền kinh tế nói chung cũng có phần ảnh hưởng đến địa phương, nhiều hộ gia đình sản xuất nông nghiệp khi có thu hoạch thì lại không tiêu thụ được sản phẩm hoặc phải tiêu thụ với giá rẻ, từ đó đã làm cho sản xuất hàng hóa kém phát triển, qui mô sản xuất không mở rộng ra được.
Việc thẩm định dự án cho vay ngoài việc thông qua một số phương pháp truyền thống như xác định chỉ tiêu IRR, NPV (nguồn tiền hiện tại, tương lai) để xác định hiệu quả tài chính của dự án còn có một số phương pháp khác như phương pháp hệ số tin cậy, phân tích độ nhạy cảm của các chỉ tiêu hiệu quả đang được các Ngân hàng lân cận áp dụng, Ngân hàng nên học tập kinh nghiệm, sử dụng càng nhiều phương pháp để thẩm định thì độ chính xác càng cao và khả năng cho vay an toàn nhằm bảo toàn nguồn vốn khi cho vay. Trong thực tế, những năm qua có không ít cán bộ tín dụng của các Ngân hàng thương mại chưa am hiểu nhiều về các kiến thức và qui luật của kinh tế thị trường, kiến thức về luật pháp trong nền kinh tế, cho nên trong hoạt động tín dụng đã mắc không ít sai lầm, khuyết điểm: cho vay không đủ điều kiện vay vốn, dẫn đến không thu hồi được nợ, không đi sâu nghiên cứu bản chất kinh tế của món vay, mà chỉ căn cứ vào cú tài sản gỡ để thế chấp cho mún vay đú, khụng theo dừi sát việc sử dụng vốn vay. Qua việc phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Văn Giang trong những năm qua có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hiện nay đã đạt được những thành tựu đáng kể, song cũng còn không ít khó khăn Ngân hàng vừa duy trì vừa phát huy những thành quả đạt được, vừa còn giải quyết những vấn đề tồn tại và hạn chế, đồng thời đảm bảo mục tiêu "phát triển - an toàn - hiệu quả" nâng cao chất lượng tín dụng.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN VĂN GIANG-HƯNG YÊN..49. Định hướng phát triển hoạt đọng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Văn Giang..49. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Văn Giang..51.