Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên phổ thông trung học theo chuẩn nghề nghiệp

MỤC LỤC

Kếtquảcácýkiếnđánhgiá

Mụcđíchnghiêncứu

Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV củatrường THPT theo CNN, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV trườngTHPTgắnvớiyêucầu đổimớigiáodục.

Phạmvinghiêncứu

Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý BD nănglựcdạyhọcchoGVở trườngcủahiệutrưởngtrườngTHPT cônglập theoCNN. Giới hạn địa bàn: Các trường THPT công lập ở các quận Hoàn Kiếm,Ba Đ nh, Hai Bà Trưng, Long Biên (nội thành), huyện Thường Tín, Phú Xuyên(ngoạithành) củathànhphốHàNội.

Nhiệmvụnghiêncứu

Luận án sử dụng tiếp cận chức năng để xem xét chức năng quản lý củahiệu trưởng và TTCM ở trường THPT nhằm xác định đúng những việc mà hiệutrưởng và tổ trưởng chuyên môn phải làm trong quản lý bồi dưỡng năng lực dạyhọc cho GV theo CNN xác định các biện pháp cần thiết và phù hợp có thể ápdụng trong quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho GV ở trường THPT phùhợpthẩmquyền,chứcnăngcủa hiệutrưởng,củatổtrưởngchuyênmôn. Theo đósử dụng chuẩn nghề nghiệp GV trung học để xác định mức độ đáp ứng các yêucầu cơ bản về NL chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ GV ở các trườngTHPT trong phạm vi nghiên cứu; Đồng thời luận án cũng sử dụngC N N G V trung học để xác định các biện pháp QL phù hợp đối với công tác BDGV củatrường THPT, nhằm phát triển đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ,gópphầnnângcaochấtlượngdạyhọcvàgiáo dụchọcsinh.

NhữngđónggópmớicủaLuậnán

BDGV ở trường THPT thông qua các hoạt động chuyên môn theohướng phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, hợp tác của từng cá nhân và tập thểTCM theo yêu cầu của CNN là một trong những con đường thiết thực và hiệuquả,cóýnghĩatácđộngtrực tiếpnângcaonănglựcdạyhọccủagiáoviên. Trong trường THPT, đổi mới quản lý hoạt động BDGV theo chứcnăng quản lí nói chung và quản lí chất lượng nói riêng, phù hợp với yêu cầu đổimới cơ chế quản lí giáo dục hiện nay sẽ nâng cao được chất lượng, hiệu quả hoạtđộngbồidưỡng NLDHchoGV.

CấutrúcLuậnán Luậnángồmcácphần

  • Tổchứckhảosátthựctiễn 1. Mụcđích

    Tiếp cận từ góc độ bản thân người được BD (chủ thể BD) thì trong quá trìnhBDchủthểđượcBDthôngquangườikhácnhưngcũngcókhichủthểtựBD. Kết hợpcách tiếp cậnđó vớitiếp cận BDtheomô hình quá trìnht h ô n g t i n dẫn đến một quan niệm rộng rói trong thực tiễn: BD cốt lừi là TBD, là quỏ trỡnhbiến đổi nội tại, trong đú chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phúgiá trị của mình bằng cách thu nhận, xử lý và biến đổi thông tin bên ngoài thànhtri thức bên trong con người mình. Như vậy, BD là quá trình học tập tiếp nối“suốt đời” sau đào tạo của người lao động với mục đích đáp ứng nhu cầu cậpnhật, bổ sungkiến thức, kỹ năng chuyênmôn nghiệp vụ,nhằm nâng caoN L nghề nghiệp cho họtrước yêu cầu phát triển không ngừng của đời sống xã hội,nhấtlà sự pháttriểncủatrithức. Nguồn lực thực hiện. Nội dung Bồi dƣỡng. Đánh giá kết quả. Phương pháp Mục tiêu. Hình thức tổ chức. Từ các luận điểm nêu trên, tác giả sử dụng khái niệmBoi dưỡng chính là quátrình bo sung, n ng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động đãquađàotạođeđápứngđượcnhiệmvụđượcgiaotrướcyêucầumới.Chủth ểBD là những người đã được đào tạo và có một trình độ chuyên môn nhất định.BD thực chất là quá trình cập nhật kiến thức, kỹ năng mới nhằm nâng cao trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực hoạt động để họ có thể thực hiện tốthơn, hiệu quả hơn nhiệm vụ được giao dưới tác động của khoa học – công nghệvàpháttriểnkinhtế-xãhộicủa đấtnước. Việc BDGV một mặt cũng giống như BD các nghề nghiệp nói chung nhưngcó đặc thù riêng. Thuật ngữ này chỉ việc nâng cao, hoàn thiện trình độ chính trị,chuyên môn, nghiệp vụ cho các GV đang DH. Trên thế giới BDGV được xem làviệc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức kỹ năng nghề nghiệp. Ở nước taBDGV cũng được xem như là đào tạo tiếp nối đào tạo ban đầu, đào tạo trong khiđanglàmviệc[118]. Hiểu theo cách tiếp cận hệ thống [22], tác giả cho rằng quá trình BDGV gồm6 thành tố cơ bản: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, nguồn lực thựchiện và đánh giá kết quả BD tương tác với nhau tạo thành một chỉnh thể, vậnhành trong môi trường GD của nhà trường và môi trường kinh tế - xã hội củacộng đồng. Phương thức phải phù hợp và có ảnh hưởng tích cực đến việc thựchiện mục tiêu và nội dung BD. Sơđo1.2.Mối quanhệgiữa cácthành tốtrongboidưỡnggiáoviên. Theo quan niệm của chúng tôi, BDGV nằm trong phạm trù của GD liên tụcmà đối tượng là người lớn có tính đặc thù nghề nghiệp, bởi sản phẩm lao độngcủa họ hết sức đặc biệt tạo nên. “con người cá nhân” và “con người xã hội”. Vìvậy, khác với các nghề nghiệp khác, BDGV không chỉ bổ sung cập nhập kiếnthức, kỹ năng mới nhằm nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ chohọ mà còn phải BD cho họ có một tầm hiểu biết toàn diện và các NL thích ứngvớiđốitượngnghềnghiệpthườngxuyênbiếnđộng. Công tác BDGV ở trường THPT bao gồm nhiều hoạt động như: hoạch địnhchính sách có liên quan đến GV, qui hoạch phát triển đội ngũ, xác định mục tiêuBD,xâydựngcáckhóaBD,tổchứcBD,kiểmtrađánhgiá,giámsát,tưvấnđểcóđượcđộingũ GVTHPTđảmbảoyêucầu cảvềsốlượng vàchất lượng. n â n gcaonănglực chuyênmôn, nghiệpvụvàcáckỹnăngtươngứngtheon ộidungcác năng lực dạy học cho giáo viên một cách thường xuyên đe giúp họ cập nhật,trang bị thêm, trang bị mới những kiến thức, kĩ năng, thái độ làm tăng thêm nănglực,phẩmchatchogiáoviênđápứngnhiệmvụdạyhọctrướcyêu cầumới. Thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục, chương trình giáo dục phổ thông sau2015 được xây dựng theo định hướng phát triển toàn diện cả phẩm chất và NLcủa học sinh. Để thực hiện được mục tiêu đó đòi hỏi người GV cũng phải cónhững NL nghềnghiệp nhất định. Phát triển NLDH cho GV theo CNN lày ê u cầu cơ bản trong BDGV hiện nay. Các nhà trường, cơ quan QLGD phải địnhhướng cho GV tự BD cũng như tổ chức các hoạt động BD nhằm phát triển ở GVcác NLDH. Việc BD NLDH cho GV phải được lập kế hoạch cụ thể trên cơ sởkhảo sát đánh giá NL hiện có cho GV, đối chiếu với các yêu cầu trên đây để xácđịnh nội dung BD phù hợp. Phải đa dạng hóa hình thức BD và triển khai thựchiện nghiêm túc. Bồi dưỡng NLDH phải được GV nhận thức đúng đắn, chủ độngvàtíchcựcthamgia. Dựa vào phân loại của Benjamin Bloom, đề xuất từnăm1956. Các mức độ trên được biểuhiện qua các chuẩn chất lượng như: Độ chính xác, tốc độ thực hiện, độ bền, tỉ lệhoàn thành, v.v..Trong BD NLDH cho GV phải hướng đến mục tiêu kỹ năng ởmứcđộcaomớiđápứngyêucầu nângcaochấtlượngDHhiệnnay. Vềtháiđộ : Có5m ức độ : a)Chấ pn hận :T ha m giam ột cách th ụđ ộ n g vàomột số sự kiện và tác nhõn kớch thớch; b) Đỏp ứng: Biểu thị lũng mong muốntham gia; c) Định giỏ: Thấy rừ giỏ trị cụng việc, tự nguyện cam kết tham gia; d)Tổ chức: Sắp xếp, phối hợp hoạt động, tích hợp giá trị mới vào hệ thống giá trịbản thân; đ) Biểu thị tính cách: Toàn bộ cách cư xử ổn định với các giá trị đã trởthànhnộitại. Kiểm tra là sự đo lường, thu thập thông tin để có được những phán đoán, xácđịnh xem mỗi người học sau khi học đã biết được gì (kiến thức), làm được gì (kỹnăng) và bộc lộ hành vi ứng xử ra sao (thái độ). Đánh giá là quá trình thu thậpchứng cứ và đưa ra những lượng giá về bản chất và phạm vi của kết quả học tậphay thành tích đạt được so với các tiêu chí và chuẩn thực hiện đã đề ra[68,tr.25],[73]. Kiểm tra, đánh giá trong bồi dưỡng NLDH cho GV là so sánh, đốichiếuvàlượnggiácácNLthựctếđạtđượcởngườiGVvớicáckếtquảmongđợi đã được xác định trong mục tiêu bồi dưỡng NLDH. Mục đích kiểm tra, đánhgiá kết quả bồi dưỡng NLDH cho GV là xác định xem GV đã có NL thực hiệnđược những công việc gì, ở mức độ nào trong các nội dung của NLDH; xem xétGV đã có cách ứng xử, cách bộc lộ những phẩm chất, nhân cách như thế nàotrước công việc, trước đồng nghiệp. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng NLDHtheo tiếp cận chuẩn hướng tới việc đánh giá đầy đủ các thành phần kiến thức, kỹnăng và thái độ, không phải là đánh giá riêng rẽ. Để kiểm tra, đánh giá chính xác,khách quan, khoa học, tiếp cận theo chuẩn cần sử dụng nhiều công cụ kiểm tra,đánhgiáđểthuthậpnhiềuchứngcứ nhấtvềthựchiệnchoGV. Một công cụ kiểm tra, đánh giá tốt có những đặc điểm chủy ế u s a u :a) Vềđịnh dạng, trỡnh bày:Dễ theo dừi, dễ làm theo; sắp xếp thứ tự một cỏch logic;phõn chia thành phần phự hợp;b) Về ngôn ngữ:Hướng dẫn chính xác, đơn giản;không gây nhầm lẫn;c) Về các tiêu chí, dau hiệu:Chứng cứ chấp nhận được đềucú liờn quan đến cỏc tiờu chớ đề ra; giải thớch rừ cú thể đạt được NLDH như thếnào;baoquátđượccácPPthuthậptấtcảchứngcứnhư đãdự định.

    Hình thức tổ chức
    Hình thức tổ chức

    PHIẾUXIN ÝKIẾN

    Phiếu xin ý kiến nhằm thu thập những thông tin về năng lực dạy học củagiáoviên(GV)trườngTHPT.CácýkiếnphảnánhcủaThầy/Côlàthôngtinquantrọng để phục vụ cho việc nghiên. Câu 3.Đề nghị Thầy/Cô cho biết sự cần thiết và mức độ ảnh hưởng của cácyếu tố sau đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV của trườngTHPTnơiThầy/Côcôngtác?.

    PHIẾUXINÝKIẾN

    Phiếu xin ý kiến nhằm thu thập những thông tin cơ bản cũng như tựđánhgiáNLDHcủaThầy/Côhiệnnay.CácýkiếnphảnánhcủaThầy/Côlàthông tin quan trọng phục vụ nghiên cứu công tác bồi dưỡng giáo viên củatrườngTHPT.Toànbộthôngtinkhôngđượcsửdụngchomụcđíchkhác. Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá bằng cách tích vào ô mà Thầy/Côcho là phù hợp theo thang điem dưới đây,(4điem là hoàn thành hết các nhiệm vụ,có đầy đủ các kết quả và các bieu hiện đáp ứng đầy đủ các yêu cầu,3 điem làhoàn thành hết các nhiệm vụ, có đầy đủ các kết quả, nhưng có bieu hiện kết quảchưa đạt yêu cầu của chuẩn hoặc bieu hiện, tính chat của quá trình thực hiệncông việc chưa đạt yêu cầu của chuẩn, 2 điem là hoàn thành hết các nhiệm vụ ,nhưng có đến 1/3 các công việc chưa đạt yêu cầu của chuẩn hoặc bieu hiện, tínhchat của quá trình thực hiện công việc chưa đạt yêu cầu của chuẩn, 1điem làkhông đạt ở các mức trên theo bieu hiện/ yêu cầu về NLDH của GV trong CNNtheobậcNLmàcácThầy/Côđãthamgiaxâydựng)đongthờibosungnhữngnộidungc hưađược đềcậpmàtheoThầy/Cô làcầnthiết.