Đánh giá tình hình tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Tổng công ty Đầu tư nước và Môi trường Việt Nam

MỤC LỤC

Tổ chức cụng tỏc phừn tớch

+ Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về chi phí, bộ phận này sẽ tổ chức thực hiện thu nhập thông tin và tiến hành phân tích tình hình biến động chi phí, giữa thực hiện so với định mức nhằm phát hiện chênh lệch chi phí cả về hai mặt động lượng và giá để từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra giải pháp. + Đối với bộ phận được phân quyền kiểm soát và ra quyết định về doanh thu (Thường gọi là trung tâm kinh doanh), là bộ phận kinh doanh riêng biệt theo địa điểm hoặc một số sản phẩm nhóm hàng riêng biệt, do đó họ có quyền với bộ phạn cấp dưới là bộ phận chi phí.

Nội dung phân tích

    + Tình hình phát triển công nghệ: Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tỡnh hỡnh ứng dụng của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ vào sản xuất trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới tiêu thụ sản phẩm phù hợp với thị trường và cỏc chớnh sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng và chiếm lĩnh được thị trường, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng vòng quay của vốn, gỳp phần giữ vững và đẩy nhanh nhịp độ sản xuất cũng như cung ứng các yếu tố đầu vào nên góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

    GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM-

    Đánh giá thực trạng tài chính của Tổng công ty

      Sở dĩ tăng mạnh như vậy là do chiến lược và kế hoạch kinh doanh để chuẩn bị cho việc xây dựng các công trình cấp nước ở thành phố Hà Nội và để đối phó với sự biến động khó lường của giỏ thộp nguyờn liệu trong năm 2011, tổng cụng ty đã chủ động dự trữ nguyên vật liệu đầu vào đặc biệt là dự trữ thộp.Qua số liệu các năm trước đừy cú thể kết luận rằng việc dự trữ hàng tồn kho với giỏ trị như vậy là hoàn tũan hợp lý, việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh và chiến lược mở rộng hệ thống đại lý ở các tỉnh miền Trung là lý do giải thích cho việc tổng công ty lưu kho với số lượng lớn. Điều này là do tổng công ty đã tăng huy động các khỏan vay ngắn hạn, hơn nữa việc tăng lên của các khỏan nợ phải trả tuy không nhiều nhưng kết hợp các yếu tố đú đó làm cho tốc độ tăng của TSNH nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, việc điều chỉnh giảm của hệ số này làm cho khả năng thanh túan nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bị giảm về cuối năm 2011 tuy nhiên mức độ giảm không nhiều, có thể đánh giá sự biến động đó vừa không ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn mà lại giúp cho việc sử dung vốn của doanh nghiệp hiệu quả hơn Việc huy động vốn từ bên ngoài mà chủ yếu là vay ngắn hạn của Tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam, đồng nghĩa với việc tổng công ty phải chịu áp lực về thời hạn thanh toán vì thế công ty nên thân trọng vấn đề đảm bảo khả năng thanh toán. Theo dừi trờn bảng phõn tớch 2.9 ta thấy trong năm 2010 vốn lưu động của tổng công ty quay được 0.83 vòng (tức là trong một kỳ vốn lưu động quay được 0.83 vòng) và mỗi vòng trung bình 435 ngày, sang năm 2011 số vòng quay vốn lưu động tăng lên 1.02 vòng (tức là trong kỳ vốn lưu động quay được 1.02 vòng) và mỗi vòng quay trung bình 353 ngày, việc đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn đã làm số ngày một vòng quay vốn giảm đi 82 ngày, đây là một dấu hiệu tốt và được đánh giá là thành tích của tổng công ty trong công tác quản lý vốn lưu động.

      Đi vào xem xét nguyên nhân ta thấy rằng, tốc độ luân chuyển vốn lưu động của tổng công ty đã được tăng lên là do trong năm 2011 công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh, điều này làm cho nhu cầu huy động vốn lưu động của công ty tăng lên, song song với việc mở rộng quy mô sản xuất là DT của công ty tăng lên, hai con số này cho thấy sự tiến bộ trong quản lý vốn và sự hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh làm cho tốc độ tăng của DTT cao hơn tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân, đẩy vòng quay của vốn lưu động tăng lên. Bên cạnh đó ở tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam còn tồn tại một số vấn đề đó là hiệu quả sử dụng vốn, nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ nguồn vốn bị chiếm dụng quá lớn khiến chi phí sử dụng vốn tăng lên bên cạnh việc phải mất thêm một khoản chi phí để quản lý và thu hồi các khỏan nợ phải thu, trong khi đó với xu hướng huy động vốn từ bên ngoài chủ yếu là vay ngắn hạn, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực về thời hạn thanh toán, khiến cho việc vốn bị chiếm dụng càng phát huy được những ảnh hưởng tiêu cực của nó tới hiệu quả sử dụng vốn và tới khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời. Đối với hoạt động tài chính: Có thể đánh giá hiệu quả đối với hoạt động tài chính của tổng công ty là không cao do chi phí hoạt động tài chính tăng cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu tài chính ( năm 2011 so với năm 2010 Doanh thu tài chính tăng 51.91% trong khi đó chi phí tài chính tăng gần gấp đôi là 100.73%), trong các khỏan chi phí tài chính thì chủ yêu là chi phí lãi vay, điều này được giải thích là do trong năm 2011 tổng công ty đã tăng việc sử dụng nợ vay để khuếch đại đòn bẩy tài chính của mình.

      Bảng 2.2: phân tích cơ cấu nguồn vốn
      Bảng 2.2: phân tích cơ cấu nguồn vốn

      Những kết quả đạt được và tồn tại của tổng công ty đầu tư nước và môi trường VN

        Tóm lại: Qua đánh giá các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam ta thấy rằng cac tỷ suất sinh lời đều có xu hướng tăng lên, là dấu hiệu khả quan tuy nhiên các tỷ suất sinh lời này đều không cao, công ty cần chú trọng hơn trong công tác quản lý giá vốn và các loại chi phí. - Việc trích lập các khoản nợ phải thu khú đũi ở mức cao để giảm rủi do cho doanh nghiệp cùng với việc Tổng công ty luôn chấp hành tốt kỷ luật thanh toán đối với khách hàng, người lao động và đối với nhà nước, làm cho trong các năm 2010 và 2011 đều không có những khoản nợ quá hạn. - Về chính sách tín dụng : Việc tăng các khoản trả trước cho khách hàng dặc biệt tăng cao làm cho các khoản phải thu tăng đột biến và lớn hơn nhiều so với khỏan phải trả, trong tình hình khả năng thanh toán gặp khó khăn mà công ty để vốn bị chiếm dụng lớn như vậy là điều không tốt.

        - Về hiệu quả họat động kinh doanh : Tuy kết quả kinh doanh tăng lên nhưng công tác quản lý giá vốn và chi phí còn nhiều khuyết điểm, khiến cho kết quả kinh doanh không tương xứng với tốc độ đầu tư vốn dẫn đến các hệ số phản ánh khả năng sinh lời của công ty khá thấp.

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU

        Các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại tổng công ty đầu tư nước và môi trường Việt Nam

          Vnc = Tổng mức luân chuyển năm KH / Số vòng quay VLĐ kỳ KH Việc dự tính tổng mức luân chuyển VLĐ (doanh thu thuần) năm kế hoạch có thể dựa vào tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ báo cáo cú xột tới khả năng mở rộng hoặc thu hẹp quy mô kinh doanh (căn cứ vào dự báo thị trường về giá vận tải, giá dầu, biến động kinh tế,.). + Việc tăng sử dụng nợ vay lại đang phát huy tác dụng của công cụ đòn bẩy tài chính, đặc biệt với quyết định tiếp tục duy trì gói hỗ trợ lãi suất trong cho vay vốn lưu động đối với doanh nghiệp, việc tiếp tục sử dụng nợ vay là một quyết định hợp lý giúp công ty giảm chi phí sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo được số vốn cần thiết cho kinh doanh. Do vậy trong tương lai tổng công ty phải cải thiện được uy tín trong quan hệ với nhà cung cấp, lựa chọn nhà cung cấp vừa đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào vừa có chính sách tín dụng thương mại tốt để có thể khai thác tối đa nguồn vốn chiếm dụng được từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như hiệu quả sản xuất của tổng công ty.

          Bên cạnh việc tăng cường công tác thu hồi nợ nhằm hạn chế vốn bị chiếm dụng và tăng dòng tiền vào cho tổng công ty, công tác quản lý hàng tồn kho cũng rất quan trọng, ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn vì đây là phần tài sản có tính thanh khoản thấp, là phần vốn không mang lại thu nhập hiện tài cho doanh nghiệp.