Ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Mục tiêu nghiên cứu

    Tuy nhiên, linh hoạt thay đổi vốn cấu trúc phù hợp với nội dung tình hình tại doanh nghiệp cũng như biến động của bên ngoài môi trường là điều quan trọng cần phải xem xét để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả bởi vì một hợp lý vốn cấu trúc, cũng không phải là bất biến trong một thời gian dài. Vì vậy, việc định hướng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu và hoạch định một cấu trúc vốn tối ưu, linh hoạt, nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với các đặc điểm của ngành, tránh được rủi ro của nền kinh tế trong nước cũng như những biến động kinh tế là cực kì quan trọng.

    CƠ SỞ CÁC LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

    • Cơ sở lý thuyết về cấu trúc vốn 1. Khái niệm về cấu trúc vốn
      • Cơ sở lý thuyết về hiệu quả hoạt động doanh nghiệp 1. Khái niệm hiệu quả họat động doanh nghiệp
        • Cơ sở lý thuyết về tác động của cấu trúc vốn đối với hiệu quả doanh nghiệp Cấu trúc vốn trong doanh nghiệp được hiểu là tỷ trọng của nợ trong tổng nguồn
          • Lược khảo các công trình nghiên cứu liên quan

            Mẫu nghiên cứu gồm 76 doanh nghiệp (53 doanh nghiệp công nghiệp và 23 doanh nghiệp) trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006, Các biến bao gồm hai biến phụ thuộc đó là ROE và Tobin’s Q, biến độc lập gồm Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản, Tài sản cố định, Quy mô công ty và Tốc độ tăng trưởng để giải thích lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giữa các công ty tăng trưởng cao và các công ty tăng trưởng thấp.”. Các yếu tố còn lại là tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản, quy mô (do hiện tại các công ty đang sử dụng nguồn nợ ngắn hạn ở một mức rất lớn so với tỷ lệ nợ dài hạn), nhưng không có nghĩa là tăng tỷ lệ nợ dài hạn mà do tình hình kinh doanh của các công ty đã khá ổn định mang lại được tài sản lớn dẫn tới việc xử lý các khoản chi cho đầu tư có thể xuất phát từ nội lực công ty, các công ty cũng giảm bớt sự lệ thuộc từ các khoản vay ngắn hạn bên ngoài.

            PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình nghiên cứu

            • Phương pháp hồi quy

              Z là một vectơ của biến kiểm soát doanh nghiệp bao gồm quy mô doanh nghiệp, tuổi doanh nghiệp, chi tiêu vốn, khả năng thanh toán hiện hành, tỷ số giá trị thị trường trên giá trị sổ sách, tỷ số dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản, tỷ lệ tài sản cố định, thuế suất TNDN. Dựa trên cở sở lý thuyết đã nêu về cấu trúc vốn của các nhà kinh tế học trên thế giới, các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước đã lược khảo cùng với thực trạng của các công ty phi tài chính giai đoạn 2016 – 2020, tác giả đặt ra một số giả thuyết như sau:”. Cấu“trúc vốn với biến đại diện là tỷ số nợ (DA): một số nghiên cứu về lý thuyết cấu trúc vốn như lý thuyết cổ điển của Durand (1952) thì chi phí vốn của nợ thường “rẻ” hơn so với chi phí vốn của chủ sở hữu nên doanh nghiệp thường sử dụng nợ nhiều hơn để làm gia tăng giá trị doanh nghiệp.

              Nếu việc sử dụng vốn bằng cách vay nợ sẽ khiến các chủ nợ giám sát các hành vi một cách chặt chẽ và có hệ thống hơn thì các công ty có Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản cao hơn sẽ có nhiều khả năng đầu tư vào dự án tốt hơn như thông qua các quy trình sàng lọc đầu tư chặt chẽ và hoạt động tốt hơn so với các công ty có Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản thấp hơn. Kế thừa“những nghiên cứu của Durand (1952) và lý thuyết đánh đổi, đồng thời kết hợp cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả như:“Tailab (2014) và Vừ Minh Long (2017) đã kết luận rằng tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng tài sản tác động cùng chiều đến giá trị thị trường của doanh nghiệp. Mô hình tác động cố định có ý nghĩa nếu hai điều kiện được đáp ứng: thứ nhất, tất cae các nghiên cứu được dùng trong phân tích đều có chức năng giống nhau; thứ hai, mục tiêu của phân tích là tính toán tác động chung cho những mẫu đã có dữ liệu được xác định sẵn, không phải dùng để tổng quát hóa cho toàn bộ cả một tổng thể lớn hơn.

              Bảng 3.2. Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu
              Bảng 3.2. Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu

              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1. Phân tích thông kê mô tả

              Phân tích tương quan

              Hệ số“tương quan thể hiện mức độ tương quan giữa các biến với nhau. Qua ma trận hệ số tương quan trên, ta thấy hầu như các biến độc lập có hệ số tương quan khá thấp, nhỏ hơn 0.5. Biến này cần dùng kiểm định VIF để xem có hiện tượng đa cộng tuyến hay không sẽ được trình bày ở phần sau.”.

              Kết quả hồi quy

                Đối với các“biến kiểm soát như quy mô doanh nghiệp (LNTA), dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên tài sản (NCFOTA), giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MBV), tuổi doanh nghiệp (LNFAGE) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% với p-value nhỏ hơn 0.01. Cụ thể, quy mô doanh nghiệp (LNTA), dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản (NCFOTA) và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MBV) có mối tương quan cùng chiều với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đối với các“biến kiểm soát như dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên tài sản (NCFOTA), giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MBV), tuổi doanh nghiệp (LNFAGE) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% với p-value nhỏ hơn 0.01.

                Đối với các“biến kiểm soát như quy mô doanh nghiệp (LNTA), dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên tài sản (NCFOTA), giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MBV), tuổi doanh nghiệp (LNFAGE) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% với p-value nhỏ hơn 0.01. Cụ thể, quy mô doanh nghiệp (LNTA), dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản (NCFOTA) và giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MBV) có mối tương quan cùng chiều với hiệu quả doanh nghiệp. Trong khi đó, các biến tỷ lệ tài sản cố định (PPETA), thuế TNDN (ETR) và tuổi doanh nghiệp (LNFAGE) lại có ảnh hưởng ngược chiều với thành quả công ty.”.

                Bảng 4.4. Tác động của tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp
                Bảng 4.4. Tác động của tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp

                Kiểm định các khuyết tật của mô hình

                  Vậy nên mô hình hiệu ứng cố định (FEM) sẽ phù hợp hơn so với mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM). Vậy để chọn giữa các mô hình Pooled-OLS, FEM và REM, ta sử dụng các kiểm định F-test và Hausman. Theo kết quả hồi quy FEM từ Stata, ta thấy biến tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng tài sản (LDA) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% với p-value nhỏ hơn 0.01.

                  Ngoài ra, tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng tài sản có tác động ngược chiều với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hai biến còn lại quy mô doanh nghiệp (LNTA) chi tiêu vốn (CAPEXTA) và không có ý nghĩa thống kê.

                  0.842638 LNTA 1.18 0.85003

                  • Khắc phục khuyết tật mô hình bằng phương pháp GLS
                    • Bàn luận kết quả nghiên cứu

                      Theo nghiên“cứu của Wooldrige (2002), cho rằng phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) sẽ là một giải pháp hữu hiệu để ước lượng hồi quy trong mô hình, vì phương pháp này sẽ khắc phục được hiện tượng tự tương quan giữa phần dư của các biến và hiện tượng phương sai của sai số thay đổi. Những nghiên“cứu này đưa ra lý giải cho kết quả Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản có mối quan hệ ngược chiều với đầu tư dựa trên lý thuyết Tỷ trọng tổng nợ trên tổng tài sản có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn đầu tư quá mức ở những công ty có cơ hội tăng trưởng thấp. Mặt khác, theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn của Myers (1984) khi doanh nghiệp sử dụng nợ ít thì sẽ nhận được lợi ích từ lá chắn thuế từ lãi vay, tuy nhiên khi gia tăng nợ càng nhiều và vượt qua lợi ích lá chắn thuế thì lúc này sẽ phát sinh thêm một số chi phí trong đó có chi phí kiệt quệ tài chính và có thể gây ra phá sản.”.

                      Đa phần các nghiên cứu thực hiện tại các quốc gia phát triển, mối quan hệ giữa cấu trúc vốn trong đó tác động của việc sử dụng nợ ngắn hạn đối hiệu quả hoạt động doanh nghiệp là thuận chiều, ngược lại, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam là mối quan hệ ngược chiều. Chương 4“đã trình bày kết quả tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp phi tài chính Việt Nam giai đoạn 2016-20120 được nghiên cứu bằng các mô hình Pool OLS, FEM, REM, thực hiện các kiểm định khắc phục các khuyết tật và lựa chọn mô hình và khắc phục bằng mô hình GLS. Từ kết quả nghiên cứu ở chương này, chương tiếp theo sẽ đưa ra kết luận và một số gợi ý nhằm giúp các nhà hoạch định xây dựng chính sách về cấu trúc vốn để giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc huy động nguồn tài trợ để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

                      Bảng 4.9. Kết quả hồi quy GLS của mô hình 1
                      Bảng 4.9. Kết quả hồi quy GLS của mô hình 1