MỤC LỤC
Kế hoạch hoá tăng trởng kinh tế ngành thuỷ sản là một bộ phận cấu thành của hệ thống kế hoạch hoá phát triển ngành, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất và dịch vụ của ngành trong thời kỳ kế hoạch và các chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trởng trong mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố nguồn lực và các chỉ tiêu xã hội. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng là cơ sở để xác định các kế hoạch mục tiêu khác nh mục tiêu cải thiện đời sống, tăng thu nhập dân c, mục tiêu tăng trởng các lĩnh vực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng kinh tế trong kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Nội dung cơ cấu thành phần kinh tế ngành thủy sản bao gồm việc xác định các thành phần tham gia hoạt động vào các lĩnh vực sản xuất thủy sản nh khai thác, nuôi trồng, dịch vụ hậu cần và thơng mại trong ngành. Nội dung của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ngành thủy sản là : Xác định số lợng, cơ cấu và sự phân bổ thành phần kinh tế Nhà Nớc, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế cá.
Nam, tham gia hoạt động gồm có 5 thành phần kinh: kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế cá thể và thành phần kinh tế t bản Nhà nớc.
Các chỉ tiêu về nhu cầu việc làm mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm trong kỳ kế hoạch đồng thời đa ra các chính sách và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động của ngành. Lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản với việc đào tạo công nhân kỹ thuật cao, đào tạo đại học, sạu đại hoc, tiến sỹ, trung cấp, công nhân lành nghề..Đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế ngành thủy sản.
Hy vọng thời gian tới, ngành thủy sản thực hiện tốt kế hoạch phát triển mà ngành đề ra. Các yếu tố liên quan tới việc thực hiện Kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản.
Điều này cũng tạo cho thuỷ sản Việt Nam những cơ hội và thách thức lớn trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và chuyển dao công nghệ hiện đại, kinh nghiệp quản lý. Chúng ta sản xuất phục vụ cho nhu cầu của thị trờng trong nớc và thế giới có đặc điểm luôn biến động theo thu nhập, thị hiếu và tập quán sử dụng thực phẩm.
Đây chính là tiền đề để thực hiện tốt kế hoạch cho các thời kỳ tiếp sau. Bởi vậy kế hoạch hoá phát triển phải linh hoạt để đáp ứng đợc các nhu cầu thị trờng đa dạng và luôn luôn biến động đó.
Đến năm 2005 cần nâng cấp 80 cơ sở chế biến hải sản xuất khẩu hiện có và xây mới 20 nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh, áp dụng những tiêu chuẩn chất lợng quốc tế để đa công suất chế biến lên 1.500 tấn/ ngày. Thu hút nguồn vốn nớc ngoài và hoạt động đầu t trực tiếp về lĩnh vực chế biến nhằm làm tăng hàm lợng công nghệ trong sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng hoá hàng thuỷ sản.
Bản thân ngành đã nhận thức sâu sắc vai trò của mình đối với nền kinh tế quốc dân, đã tập trung trí tuệ, năng lực, nguồn lực, lãnh đạo đầu t phát triển ngành thuỷ sản, tranh thủ đợc ngoại lực bên ngoài để thu hút đầu t và chuyển dao công nghệ. Tạo động lực cho ngành thuỷ sản thực hiện và hoàn thành các kế hoạch đề ra.
Ngành Thuỷ sản đã tạo công ăn việc làm cho 3,6 triệu ngời, nâng cao chất lợng cuộc sống và thu nhập cho hàng ngàn lao động, tạo động lực mạnh mẽ góp phần thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế. Tất cả các chỉ tiêu kế hoạch đã đợc ngành thủy sản thực hiện tốt, những năm sau sản lợng cũng nh giá trị đều tăng hơn so với những năm trớc, xứng đáng là ngành mũi nhọn của Việt Nam trong công cuộc phát triển đất nớc.
Tỷ lệ nghề khác tăng là do tăng thêm các nghề Pha xúc ở Ninh Thuận, Khánh Hòa và nghề chụp Mực ở các tỉnh phía Bắc, nuôi ngọc Trai ở Đảo Bạch Long Vĩ..; nghề kéo lới giảm tơng đối lớn là do nguồn lợi hải sản đã bị giảm đi rất đáng kể cho nên vó mánh không có xu thế tăng lên nữa, nhất là vùng gần bờ trong khi một số nghề khác đã có sự thay đổi. Số lợng tàu thuyền nhất là tàu thuyền công suất lớn hiện đại với nguyện vọng vơn ra xa bờ tăng lên, cơ cấu nghề nghiệp cũng dần thay đổi theo hớng khai thác chọn lọc những đối tợng có giá trị kinh tế cao nh tôm, mực, cá ngừ, thu..Những đối tợng có trữ lợng lớn nhng giá trị kinh tế thấp bị loại dần khỏi đối tợng đánh bắt.
Thời kỳ này sản phẩm Tôm vẫn là sản phẩm chính của xuất khẩu, đóng góp tỷ trọng lớn nhất cho kim ngạch xuất khẩu của ngành; giá trị các sản phẩm cá, hải sản khô và mực liên tục tăng qua các năm và lần lợt đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 42.26%, 30.4% và 14.54%. Thực tế cho thấy, với tiềm năng phong phú và đa dạng về chủng loại sản phẩm, công nghệ chế biến đã có những bớc tiến đáng kể, do vậy mà các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua đã đợc đa dạng hoá, với nhiều chủng loại phong phú đáp ứng các nhu cầu của thị trờng thế giới.
Nguồn: Tổng hợp báo cáo thực hiện kế hoạch các năm - Bộ thủy sản Qua bảng ta có thể thấy tốc độ tăng trởng lao động của các lĩnh vực sản xuất ngành thủy sản thời gian qua là tơng đối cao, đặc biệt là lao động trong nuôi trồng thủy sản (5,4%/ năm); chế biến thủy sản 2,06%. Quan trọng nhất là sự chỉ đạo suýt sao của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, có sự hỗ trợ của các Bộ, ngành liên quan với sự năng động sáng tạo của doanh nghiệp và bà con ng dân trong triển khai sản xuất kinh doanh đồng bộ ngay từ khâu quy hoạch, kế hoạch, áp dụng nhanh tiến bộ khoa học công nghệ, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến sản phẩm, giữ vững và mở rộng thị trờng xuất khẩu, phát huy nội lực và tranh thủ có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài.
- Nghề nuôi trồng thủy sản nhất là nuôi trồng thủy sản trên biển và nớc lợ phát triển đem lại thành tựu kinh tế lớn lao nhng sự phát triển tự phát, thiếu quản lý đã và đang dẫn đến những thảm họa nh: Môi trờng sinh thái bị phá vỡ, nguồn tài nguyên suy kiệt, bệnh dịch hoành hành làm cho sự phát triển không bền vững. - Phát triển ồ ạt chế biến và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thủy sản một mặt tăng nhanh đợc kim ngạch xuất khẩu và chống đợc sự độc quyền trong buôn bán, làm thiệt hại đến ngời sản xuất trực tiếp và làm cho giá nguyên vật liệu tăng cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh chế biến và xuất khẩu ngày càng giảm sút, làm mất tính động lực cho sự phát triển và tận dụng không hết năng lực sản xuÊt.
Những thuận lợi khó khăn đối với phát triển thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003-2005.
Ngoài ra, việc áp dụng chặt chẻ các rào cản kỹ thuật của các nớc nhập khẩu hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam và sức ép cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trên thế giới gây ra những trở ngại và thách thức lớn cho ngành thuỷ sản. - Ngoài ra, hoạt động của ngành thuỷ sản thờng bị tác động bởi các yếu tố rủi ro nh: Lũ lụt, bảo, bệnh dịch làm ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng và hiệu quả.
- Sự biến động tình hình thế giới đặc biệt là chiến tranh xâm lợc I-Rắc của.
- Có giải pháp cụ thể thực hiện chỉ thị của Thủ Tớng chính phủ và các văn bản của ngành liên quan tới không sử dụng thuốc kháng sinh, hoá chất bị cấm trong nuôi trồng và bảo quản hàng thuỷ sản cũng nh việc bơm chích tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản cho chế biến xuất khẩu. - Chủ động thực hiện chơng trình hội nhập quốc tế trong công tác thị tr- ờng, thuế quan, đầu t, các điều kiện tham gia hội nhập của ngành theo nội dung cam kết đa phơng và song phơng của Chính phủ; đẩy mạnh xúc tiến thơng mại và nâng cao sức cạnh tranh tạo chổ đứng vững chắc cho hàng thuỷ sản xuất khẩu vaò các thị trờng.
- Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên biển, xây dựng các chính sách nhằm chủ động và đa vào ổn định việc giúp dân c khắc phục hậu quả thiên tai, khôi phục sản xuất kinh doanh. Trong đó, nguồn vốn đợc huy động chủ yếu là nguồn vốn tín dụng và vốn huy động chiếm tới 76% tổng nguồn vốn cần huy động, đợc phân bổ phần lớn cho chơng trình nuôi trồng thuỷ sản (75.8%).
- Đối tợng, qui mô hàng hoá, phơng thức nuôi bớc đi phù hợp cần đợc tính toỏn, xỏc định rừ ràng trong quy hoạch phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản theo tuyến, theo vùng, trên từng địa phơng bảo đảm nâng cao giá trị sản phẩm của Ngành một cách vững chắc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có kết quả, từng b- ớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá Ngành thời gian tới. Duy trì cơ cấu các thị trờng hiện có, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ và thị trờng EU, tiếp tục đầu t khai thác thị trờng chính ngạch Trung Quốc và mở rộng tìm kiếm các thị trờng khác nh: Nga, Trung Đông, Mỹ La Tinh.
- Để thực hiện chỉ tiêu xuất khẩu trong thời gian tới, cần tăng cờng mạnh hơn công tác xúc tiến thơng mại, tiếp tục nâng cao năng lực tiếp cận thị trờng của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp phía Bắc và Bắc Miền Trung. - Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển sản xuất- kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản để thúc đẩy và thu hút nguồn vốn đầu t cho lĩnh vực này - Nhà nớc có chính sách u tiên, u đãi về vốn cho khu vực gặp nhiều khó khăn ở vùng ven biển, hải đảo, vùng giáp biên, khai thác vùng khơi, vùng nghèo nh các tỉnh Bắc trung bộ, đầu t mạnh vào vùng trọng điểm nghề cá nh đồng băng Sông Cửu Long, Nam Trung Bộ.
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 Nh vậy, mục tiêu những năm tới, ngành cần mở rộng và phát triển thị tr- ờng kể cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài, tận dụng tối đa vị trí của vùng ven biển, thế mạnh của sản phẩm thuỷ sản để tăng cờng giao lu kinh tế, ổn định thị trờng truyền thống, thúc đẩy hơn nữa mở rộng thị trờng mới nh EU, Mỹ, Trung Quốc, các nớc ả Rập và kể cả thị trờng cá nổi nhỏ, giá trị thấp ở Châu Phi. - Đầu t cho khoa học công nghệ chế biến thủy sản xuất khẩu để tăng chất lợng và chữ gtín” các sản phẩm thủy sản mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế, nghiên cứu cải tiến mẫu mã, đa dạng các sản phẩm sao cho thích hợp với nhu cầu ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng và nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm mình trên thị trờng quốc tế.
Trọng tâm của công tác khuyến ng là tiếp tục thực hiện chuyển giao công nghệ sản xuất giống thuỷ sản (thực hiện tiếp các dự án 2002 và 10 dự án chuyển giao giống thuỷ sản mới); h- ớng dẫn thực hiện nuôi theo qui trình sạch, an toàn, không sử dụng hoá chất, kháng sinh; tổng kết tuyên truyền mở rộng các hình thức, mô hình nuôi mới; phổ biến chuyển giao các công nghệ khai thác hải sản, hớng dẫn công nghệ bảo quản sau thu hoạch trong nuôi trồng thuỷ sản và trên tàu, trên bến sau khai thác, bảo. Những quan điểm cơ bản của của kế hoạch phát triển ngành là tiếp tục phát triển nghề cá nhân dân trên cơ sở công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hớng mạnh về xuất khẩu, thích nghi với điều kiện sinh thái, trong mối quan hệ liên ngành và có mối liên hệ mật thiết gắn với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng của tổ quốc.
Tình hình thực hiện các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản..51. Sự tăng trởng quá mức, tự phát và thiếu ổn định ở một số lĩnh vực..56.