MỤC LỤC
Theo Nghị quyết Quốc hội ngày 19-6-2009, tốc độ tăng trưởng kinh tế được điều chỉnh giảm xuống còn 5%, xuất khẩu chỉ tăng 3%, CPI tăng dưới 10%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội lại không điều chỉnh trong khi yhaam hụt NSNN được điều chỉnh lên 7% GDP. Để thực hiện giải pháp kích cầu đầu tư và tiêu dùng, Chính phủ đã ban hành các gói kích thích kinh tế(các gói kích cầu) với tổng giá trị hơn 160.000 tỷ VNĐ(tương đương 9 tỷ USD) tính đến thời điểm tháng 5/2009. Về bản chất,tuy không hẳn là gói kích cầu như ở nhiều nước khác nhưng gói kích thích kinh tế năm 2009 (gói 1) vẫn dựa trên việc nới lỏng cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, bao gồm cả tăng tín dụng, giảm lãi suất, tăng chi tiêu NSNN và giảm thuế.
Kích thích tiêu dùng thành công sẽ trực tiếp giải tỏa bớt khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp trong giai đoạn suy giảm kinh tế, đó là sự sụt giảm của nhu cầu hàng hóa cả trên thị trường trong nước và quốc tế. Đó là việc giảm và hoàn 90% thuế VAT cho doanh nghiệp; trong quý 4/2008 và cả năm 2009, Chính phủ còn giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, đồng thời giãn thuế trong thời gian 9 tháng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trước hết, là việc nới lỏng biên độ và điều chỉnh tỉ giá công bố của Ngân hàng Nhà nước linh hoạt hơn, thực hiện chính sách giảm giá VNĐ, bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã chi ngân sách hỗ trợ 64 tỉ VNĐ cho việc xúc tiến thương mại….
Về tiền tệ, sẽ tiếp tục bù lãi suất tín dụng cho vốn vay trung và dài hạn phục vụ đầu tư máy móc thiết bị cho nền kinh tế nói chung và cho khu vực nông nghiệp nói riêng với các khoản vay giải ngân đến hết năm 2010 bù lãi suất cho vay ngắn hạn trong một số lĩnh vực trong nền kinh tế đến hết quý 1/2010 (sau đó tùy tình hình thực tế sẽ tiếp tục quyết định duy trì bù lãi suất hay không). Mức bù lãi suất tín dụng giảm xuống 2%/năm so với mức 4%/năm hiện tại với hầu hết các đối tượng và đối tượng bù lãi suất sẽ chọn lọc và bó gọn trong các ngành sử dụng nhiều lao động và hướng đến xuất khẩu. Ngoài các nguồn vốn tiếp tục huy động trong năm 2010 cho gói kích cầu thứ hai, một số nguồn vốn trong gói thứ nhất chưa sử dụng hết trong năm 2009(ước tính mới nhất sau khi loại trừ các khoản chi ngân sách thường xuyên, tổng giá trị gói kích cầu thứ nhất là 122.000 tỉ.
So với gói kích cầu thứ nhất được công bố và triển khai từ tháng 2/2009, khi mà kinh tế thế giới chìm sâu trong suy thoái kinh tế và kinh tế Việt Nam có những biểu hiện suy giảm trầm trọng với mức tăng trưởng 3,1% trong quý I, thì gói kích cầu thứ hai công bố vào cuối năm 2009 với quy mô được thu hẹp lại để thực hiện từ năm 2010 trong bối cảnh nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới đã thoát khỏi đáy suy thoái(như Mỹ, Nhật, EU), hoặc đã tăng trưởng ấn tượng trở lại(như Trung Quốc, Úc) và kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng khả quan hơn với mức tăng trưởng quý III/2009 đạt 5,7% và quý IV/2009 ước khoảng 6,8%. Rừ ràng, gúi kớch cầu thứ nhất đó tiếp sức đỏng kể cho DN ổn định sức khỏe trong thời kì khó khăn và gói kích cầu thứ hai chỉ làm chất xúc tác tập trung, gips cho DN ở vị thế dễ tổn thương nhất của nền kinh tế có thể hồi phục vững chắc. Quan trọng hơn, việc điều chỉnh lại quy mô gói kích cầu, trong đó có gói bù lãi suất tín dụng, sẽ góp phần phòng tránh rủi ro lạm phát và thâm hụt cán cân thanh toán trong một môi trường nới lỏng về tiền tệ và tài khó quá mức, tránh bóp méo thị trường tiền tệ, tín dụng trong thời gian dài và hướng nỗ lực của doanh nghiệp và Chính phủ vào tái cấu trúc hoạt động để tạo ra nền tảng tăng trưởng bền vững trong dài hạn.
Tóm lại, trong bối cảnh phải chịu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng knh tế thế giới, Chính phủ Việt Nam có thể nói đã vận dụng một cách linh hoạt và sang tạo chính sách kích cầu vào tình hình thực tế ở Việt Nam. Nhờ tác động của gói kích cầu,trong từng ngành ,từng lĩnh vực đều có chuyển biến rừ nột.Sản xuất cụng nghiệp phục hồi khỏ nhanh,sau khi giảm sõu trong thỏng 1 (-4,4%) ngành công nghiệp lấy lại tốc độ tăng trưởng trong các tháng tiếp theo và đến tháng 10 đã tăng 11,9% so với cùng kì năm 2008.
Doanh nghiệp tư nhân chiếm số lượng lớn nhất (34%); tiếp đến là cty hợp doanh và cty trách nhiệm hữu hạn (29%); cty cổ phần chiếm khoảng 8% số doanh nghiệp. DT- là diện tích mặt bằng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đơn vị tính m2. Theo như bảng trên ta thấy diện tích mặt bằng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trung bình là 621,3 m2.
Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển ,việc giao lưu buôn bán trao đổi hàng hóa với nước ngoài ngày càng diễn ra sôi động. Có doanh nghiệp chủ yếu doanh thu có được hoàn toàn là từ xuất khẩu. Giai đoạn 2008 – 2009 là giai đoạn mà nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng không nhỏ từ cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới.
Chính phủ nước ta đã ban hành gói kích cầu để kéo nền kinh tế ra khỏi suy thoái và đưa nền kinh tế phát triển hơn. Số doanh nghiệp không tiếp cận được gói hỗ trợ này chiếm một phần không nhỏ là 43,3% số doanh nghiệp, số doanh nghiệp vay được từ gói hỗ trợ này chiếm 56,7%. Bảng13 : Bảng mô tả thống kê đồng thời biến vay tiền và sự biến động lao động Bảng12 : Bảng mô tả thống kê biến vay tiền.
Khi doanh nghiệp vay được tiền từ gói kích cầu của chính phủ thì số lượng doanh nghiệp có quy mô lao động giảm,tăng và không đổi sẽ tăng l. Bảng14 : Bảng mô tả thống kê đồng thời biến vay tiền và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Từ kết quả trên ta thấy khi doanh nghiệp vay được tiền từ gói kích cầu của chính phủ thì số lượng doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh có lãi và hòa vốn sẽ tăng lên, số doanh nghiệp có hoạt động thua lỗ giảm.
Vậy việc có vay được tiền hay không đều ảnh hưởng tới biến động của lao động và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Từ kết quả trên ta thấy diện tích mặt bằng sản xuất kinh doanh trung bình của doanh nghiệp là 621,3 m2; xuất khẩu trung bình chiếm 42,06% doanh số của doanh nghiệp.
Phương trình trên phi tuyến đối với β , người ta dùng phương pháp Newton – Raphson để giải hệ phương trình này. Sau khi ước lượng được β ^ bằng hàm hợp lý tối đa, ta ước lượng được xác.
Các hệ số ước lượng của biến D, XK, L,DT,K,DN đều có ý nghĩa thống kê. Vậy khi xuất khẩu tăng và các yếu tố khác không đổi thì xác suất để lao động trong 6 tháng gần đây giảm sẽ giảm. Quy mô lao động ,loại hình doanh nghiệp là lớn và các yếu tố khác không đổi thì xác suất để lao động trong 6 tháng gần đây giảm sẽ giảm.Nguồn vốn và diện tích kinh doanh lớn,các yếu tố khác không đổi thì xác suất để lao động trong 6 tháng gần đây giảm sẽ giảm.
Nếu doanh nghiệp đó tiếp cận được gói kích cầu hay doanh nghiệp đó vay được tiền và các yếu tố khác không đổi thì xác suất để lao động trong 6 tháng gần đây tăng sẽ tăng. Vậy khi xuất khẩu tăng và các yếu tố khác không đổi thì xác suất để doanh nghiệp có lãi sẽ tăng. Quy mô lao động, loại hình doanh nghiệp là lớn và các yếu tố khác không đổi thì xác suất để DN có lãi sẽ tăng.Nguồn vốn và diện tích kinh doanh lớn,các yếu tố khác không đổi thì xác suất để DN thua lỗ sé giảm.
Nếu doanh nghiệp đó tiếp cận được gói kích cầu hay doanh nghiệp đó vay được tiền và các yếu tố khác không đổi thì xác suất để DN thua lỗ sẽ giảm. Qua việc sử dụng mô hình ta thấy việc doanh nghiệp có vay được tiền từ khoản kích cầu của Chính phủ hay không đều ảnh hưởng ít nhiều tới việc tạo việc làm cho lao động và tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.