Đánh giá kết quả ứng dụng kỹ thuật bảo tồn bộ máy dưới van trong phẫu thuật thay van hai lá

MỤC LỤC

Vòng van hai lá

Vòng VHL là một tổ chức có khả năng đàn hồi và di động tốt, là một phần của khung sợi tim bao quanh lỗ nhĩ thất trái, sát với vòng van động mạch chủ (ĐMC) - vùng nối giữa cơ NT và cơ TT, có các lá VHL bám vào [12]. Trên hình ảnh hai chiều thì vòng VHL có dạng gần như hình bầu dục, còn trên hình ảnh ba chiều thì có dạng như hình yên ngựa với 2 điểm thấp nhất là ở vùng 2 tam giác xơ trước và sau, còn 2 điểm cao nhất là hai điểm giữa của phần vòng van trước và vòng van sau (Hình 1.3).

Lá van hai lá

Bề mặt của lá van sau cũng thường chia làm hai vùng: Vùng nhẵn (tổ chức van nhẵn, mỏng và trong suốt) nằm giữa vòng van và vùng thô; Vùng thô (tổ chức van thô, dày hơn do có các dây chằng đến bám vào) nằm giữa vùng nhẵn và mép tự do của lá van. Khi nhìn vuông góc với vòng VHL, thấy một khe phân cách hai lá van, nhưng không bao giờ tới sát vòng van mà giữa hai cực của khe và vòng van còn lại một khoảng cách – đó chính là hai mép [14] (Hình 1.6).

Hình 1.5. Sự phân buồng TT trong thì tâm trương
Hình 1.5. Sự phân buồng TT trong thì tâm trương

Bộ máy dưới van

Ngoài hai vùng trên, ở lá van sau còn có thể được chia thêm ra vùng nền là vùng nằm giữa vựng nhẵn và vũng van, là chỗ bỏm cho cỏc dõy chằng nền, rừ nhất tại phần giữa vỡ dõy chằng nền bám vào vùng này. + Loại 1: Là các dây chằng nằm trên mặt nhĩ của lá van, gắn vào một dải sợi dọc theo toàn bộ cạnh tự do của lá van, chỉ để lại đỉnh và mép các lá van.

Hình 1.7. Hình thái bộ máy dưới van: Các dây chằng và cơ nhú
Hình 1.7. Hình thái bộ máy dưới van: Các dây chằng và cơ nhú

Động mạch nuôi van hai lá 1. Động mạch nuôi các lá van

+ Cơ nhú hình ngón tay đi găng, nhô nhiều hơn vào buồng tâm thất trái, có rất ít hoặc không có tua vách. + Cơ nhú kiểu trung gian, với một phần gờ cơ tự do, một phần bám vào buồng tâm thất nhưng gắn với nhiều tua vách.

Phân bố thần kinh cho van hai lá

Các cơ nhú ở tâm thất trái cũng được phân bố thần kinh bởi nhánh trái của bó His. Cơ nhú sau - trong được phân bố thần kinh từ nhánh sau và cơ nhú trước - ngoài được phân bố thần kinh từ nhánh trước của bó His (Hình 1.14).

Hình 1.13. Sơ đồ phân bố thần kinh chi phối các lá van của VHL
Hình 1.13. Sơ đồ phân bố thần kinh chi phối các lá van của VHL

BỆNH LÝ VAN HAI LÁ 1. Bệnh hẹp van hai lá

Bệnh hở van hai lá

Đứt dây chằng (do chấn thương, đứt tự nhiên, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn hoặc thấp. khớp cấp); Rối loạn chức năng cột cơ hoặc đứt cột cơ (do nhồi máu cơ tim cấp, thiếu máu nặng, chấn thương) [22]. - Thông tim và chụp mạch: Chụp buồng tim và thông tim (dùng khi các biện pháp cận lâm sàng khác không kết luận được về độ nặng hở van, chức năng TT…); Chụp động.

PHẪU THUẬT THAY VAN HAI LÁ 1. Lịch sử phẫu thuật thay van hai lá

    Theo Khuyến cáo năm 2020 của Ủy ban liên hợp Hiệp hội tim Mỹ và Đại học tim mạch Mỹ thì việc chọn sử dụng van cơ học hay sinh học phải được thống nhất giữa bác sĩ tim mạch, phẫu thuật viên tim và bản thân bệnh nhân, một số yếu tố thường được tính đến là: tuổi, ý nguyện của bệnh nhân, giá van, độ bền của van và thời gian dự kiến cần mổ lại nếu dùng van sinh học, những bất lợi do phải dùng thuốc chống đông máu lâu dài…[46]. * Kỹ thuật của David: Rạch một đường ở vùng chân van lá trước cách chỗ bám vào vòng van khoảng 2-3 mm, từ mỗi đầu đường cắt đó rạch dọc xuống (đi cách bờ của các mép van vài mm) đến hết bờ tự do của lá trước và lấy bỏ phần mô van nằm giữa các đường rạch đó, giữ lại các dây chằng bám vào 2 phần còn lại của lá trước (Hình 1.19 A; B).

    Hình 1.17. Mô tả kỹ thuật cổ điển thay VHL nhân tạo
    Hình 1.17. Mô tả kỹ thuật cổ điển thay VHL nhân tạo

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế nghiên cứu

      - Chỉ số tim/lồng ngực (%): Đánh giá trên phim X - quang tim phổi thẳng, được xác định bằng cách kẻ một đường thẳng dọc từ trên xuống dưới ở chính giữa cột sống; lấy khoảng cách rộng nhất của cung tim dưới bên phải và cung tim dưới bên trái đến đường thẳng này cộng lại với nhau rồi chia cho chỗ rộng nhất của lồng ngực. - Giãn NT biểu hiện bằng hình ảnh bờ phải tim hai cung. - Các dấu hiệu tăng áp phổi: phù tổ chức kẽ phổi thể hiện bằng đường Kerley A, Kerley B, cung ĐMP phồng, tái phân bố tuần hoàn phổi. - Đánh giá tình trạng rối loạn nhịp: nhịp xoang hay rung nhĩ. + Rung nhĩ: sóng P, đường đồng điện biến mất và được thay thế bởi những sóng “f”. là những sóng ngoằn ngoèo, méo mó, to nhỏ, dài ngắn rất không đồng đều với tần số > 300 lần/phút. Các khoảng RR không đều nhau. Hình dạng các phức bộ QRS trên cùng một chuyển đạo có thể có những chi tiết khác nhau. - Tìm dấu hiệu tăng gánh thất, tăng gánh nhĩ:. Các chỉ tiêu siêu âm tim trước mổ. Đánh giá bằng siêu âm Doppler tim qua thành ngực: Sử dụng các kỹ thuật 2D, TM, Doppler xung, Doppler liên tục, Doppler màu để thăm dò và đánh giá các chỉ số nghiên cứu [1]. Các thông số về huyết động trên siêu âm tim ở bệnh nhân rung nhĩ được tính trung bình của 3 - 5 lần đo khác nhau. - Các thông số chung trên siêu âm tim:. + Đánh giá tổn thương hình thái các van và mức dày hay vôi hóa van. cơ, co rút các dây chằng và trụ cơ, đứt…); Diện tích lỗ VHL; Vận tốc tối đa (Vmax) và trung bình (Vmean) của dòng chảy qua VHL; Đo chênh áp tối đa (Gmax) và chênh áp trung bình (Gmean) qua van. + Các biến chứng liên quan đến VHL cơ học: vỡ thất trái, kẹt van do huyết khối (theo hướng dẫn ACC/AHA: xuất hiện khó thở và/triệu chứng thuyên tắc mạch, rối loạn đông máu và siêu âm giảm vận động cánh van), mất tương xứng giữa kích thước van nhân tạo so với bệnh nhân (IEOA < 0,9 cm²/m² diện tích da bệnh nhân), tan máu (xuất hiện vàng da - niêm mạc, nước tiểu sẫm màu và xét nghiệm máu hồng cầu và Hemoglobin giảm, bệnh nhân không có tiền sử tan máu)..[3].

      Bảng 2.3. Phân độ nặng của hở VHL
      Bảng 2.3. Phân độ nặng của hở VHL

      PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

      + Các biến định lượng được biểu diễn dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, kèm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. + Tìm mối liên quan giữa 2 biến liên tục: Sử dụng kiểm định bằng hệ số tương quan Pearsons (R) hoặc Hồi quy tuyến tính.

      MỤC TIÊU 1

      Tỉ lệ Nam Nữ

      Các đặc điểm lâm sàng trước mổ Bảng 3.3. Tiền sử bệnh

      Phần lớn cỏc bệnh nhõn đều cú cỏc triệu chứng cơ năng biểu hiện rừ, ngoài triệu chứng khó thở đã được đánh giá qua phân độ NYHA còn có các triệu chứng khác như: đau ngực (64,4%), ho ra máu (3,4%)….

      Bảng 3.4. Liên quan giữa giới tính và mức độ suy tim theo NYHA Giới tính
      Bảng 3.4. Liên quan giữa giới tính và mức độ suy tim theo NYHA Giới tính

      CÁC NHểM BỆNH Lí VAN HAI LÁ

      CÁC ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT

        Sau đó thực hiện các kỹ thuật bảo tồn đối với lá van sau như: Lấy bỏ các chỗ vôi hóa, xẻ lá van sau, khâu cuộn lá van sau lại bằng các mối chữ U có đệm. Các kỹ thuật bảo tồn lá van khác là: gọt mỏng mặt lá van sau, gọt mỏng vòng van xơ dày… để bảo đảm tạo vòng VHL vừa vặn với vòng van cơ học được thay vào.

        Bảng 3.13. Các thành phần của VHL và bộ máy dưới van được bảo tồn Các thành phần được
        Bảng 3.13. Các thành phần của VHL và bộ máy dưới van được bảo tồn Các thành phần được

        ĐẶC ĐIỂM THEO DếI VÀ ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN SAU MỔ (giai đoạn hậu phẫu)

        Phân tích tương quan tuyến tính giữa thời gian phải thở máy hồi sức sau mổ với một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến việc hồi sức sau mổ cho thấy: Không có mối liên quan thật sự chặt chẽ giữa thời gian phải thở máy sau mổ với diện tích bề mặt cơ thể, phân suất. Phân tích tương quan tuyến tính giữa thời gian nằm hồi sức tích cực với một số yếu tố cho thấy: Không có mối liên quan thật sự chặt chẽ giữa thời gian phải hồi sức tích cực sau mổ với diện tích bề mặt cơ thể, phân suất tống máu thất trái (EF) trước mổ, thời gian cặp ĐMC cũng như thời gian chạy máy THNCT (R* < 0,2 và p > 0,05).

        Bảng 3.19. Liên quan giữa thời gian thở máy sau mổ với mức độ NYHA và tình trạng có
        Bảng 3.19. Liên quan giữa thời gian thở máy sau mổ với mức độ NYHA và tình trạng có

        KẾT QUẢ THEO DếI VÀ KIỂM TRA SAU MỔ

          Bệnh nhân tử vong khi nằm viện là bệnh nhân có thời gian cặp ĐMC lâu nhất và thời gian chạy THNCT kéo dài.

          Biến đổi các mức độ NYHA sau mổ

          Đặc điểm cận lâm sàng sau mổ 1. Đặc điểm tình trạng rung nhĩ trên điện tim

          Các kết quả trên cho phép nhận xét: Tỉ lệ rung nhĩ sau mổ thời gian đầu có giảm xuống so với trước mổ, nhưng sau đó lại tăng dần lên và tới sau mổ 12 tháng tỉ lệ rung nhĩ lại ở mức khụng khỏc biệt rừ rệt so với trước mổ. Theo dừi tỡnh trạng hoạt động của van cơ học của 85 bệnh nhõn sau phẫu thuật sau 12 tháng: Không có trường hợp nào bị hở cạnh van, không có tình trạng xuất hiện huyết khối tại van cơ học.

          Bảng 3.29.  Sự thay đổi của mức độ chênh áp tối đa (mmHg) qua van cơ học trên siêu âm
          Bảng 3.29. Sự thay đổi của mức độ chênh áp tối đa (mmHg) qua van cơ học trên siêu âm

          ĐK TT tâm trương

          CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

            Sự xuất hiện của RN có nhiều cơ chế đã được nghiên cứu và công bố như tình trạng viêm, thiếu máu, huyết khối, thay đổi cấu trúc tim, thay đổi vi thể cơ tim, rối loạn chức năng nội mạc…những sự thay đổi này liên quan chặt chẽ đến thời gian mắc và tiến triển của bệnh VHL, liên quan với kích thước buồng tim và sự lan rộng của xơ hóa cơ NT và rất thường gặp ở bệnh VHL nặng [96]. Dấu hiệu tăng gánh NT biểu hiện bằng sự giãn ra của sóng P trên điện tim (P. >0,12s), dấu hiệu này liên quan chặt chẽ với thể tích nhĩ trái hơn là mức độ dày của thành nhĩ trái, khi nhĩ trái giãn lớn và thay đổi cấu trúc, có thể gây rung nhĩ do sự xuất hiện của các ổ loạn nhịp trên thành tâm nhĩ, với biểu hiện là các sóng “f” hình răng cưa, có tần số rất lớn (> 300 lần/phút), lúc đó hình ảnh tăng gánh điện thế các tâm nhĩ sẽ không còn thấy rừ nữa [30].

            CÁC ĐẶC ĐIỂM TRONG PHẪU THUẬT

              Những kết quả nói trên của chúng tôi cho thấy: Các kỹ thuật bảo tồn bộ máy dưới van trong phẫu thuật thay VHL cơ học đã được chúng tôi thực hiện không những an toàn, đúng yêu cầu kỹ thuật mà còn đảm bảo không làm kéo dài thời gian cuộc mổ, qua đó hạn chế được những bất lợi cũng như các biến chứng liên quan đến phẫu thuật. Qua phân tích những kết quả trên, chúng tôi nhận định: bảo tồn lá sau và hệ thống dây chằng trong phẫu thuật thay VHL cơ học là một kỹ thuật an toàn (không có tai biến, biến chứng liên quan trực tiếp đến kỹ thuật bảo tồn lá sau), không làm kéo dài thời gian phẫu thuật nhưng giúp cho quá trình hậu phẫu được thuận lợi, không có bệnh nhân bị tử vong do vỡ thất trái sau mổ.

              THEO DếI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU MỔ

                Kết quả này của chúng tôi cho thấy phẫu thuật thay VHL cơ học có bảo tồn bộ máy dưới van đã thực sự có hiệu quả ngay trong việc làm tăng cường và cải thiện một cách ổn định khả năng co bóp tống máu của TT, thể hiện bằng phân suất tống máu TT (EF) sau mổ, nhất là với nhóm 2 (nhóm hở VHL chiếm ưu thế). Như vậy, VHL cơ học được thay trong điều kiện bảo tồn lá sau hoạt động bình thường, cho hiệu quả huyết động tốt, chênh áp qua van ổn định sớm sau mổ và tại các thời điểm theo dừi, kớch thước cỏc buồng tim và ỏp lực động mạch phổi tõm thu giảm về ngưỡng bình thường và giữ ổn định trong suốt thời gian nghiên cứu.