Giải pháp phát triển hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán

MỤC LỤC

Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán 1. Nghiệp vụ môi giới

Yêu cầu đòi hỏi nhà tư vấn phải có nhiều kiến thức, kinh nghiệm kỹ năng chuyên môn đồng thời cần phải có tính trung thực cao, thận trọng trong công việc để đưa ra được các lời khuyên chính xác, hợp lý vì các lời khuyên này ảnh hưởng đến lợi nhuận của khách hàng và hình ảnh của chính bản thân CTCK. Hoạt động này có thể coi là vì lợi ích của khách hàng theo một hợp đồng đã được ký kết trước giữa khách hàng và CTCK theo đó CTCK quản lý nguồn vốn của khách hàng như một hoạt động tư vấn cho khách hàng nhưng ở một mức độ cao hơn vì trong hoạt động này khách hàng ủy thác cho CTCK thay mặt mình quyết định đầu tư theo một chiến lược hay theo một danh mục đã được khách hàng chấp nhận.

EUROCAPITAL

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA ECC NĂM 2010

- Có thêm tiền để tái đầu tư chứng khoán hoặc sử dụng cho mục đích khác với chi phí hợp lý, kịp thời. Năm 2009, trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới đang thoát khỏi suy thoái (xác lập đáy vào Quý II/2009) và TTCK Việt Nam có những bước tăng trưởng ấn tượng, kết quả kinh doanh của ECC có những bước tiến lớn: quy mô mở rộng, mạng lưới khách hàng phát triển nên tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tự doanh giảm xuống 47.74% đồng nghĩa với doanh thu từ các hoạt động khác như môi giới chứng khoán, tư vấn tài chính doanh nghiệp tăng. Năm 2010, TTCK diễn ra khó khăn và cổ phiếu hầu hết các nhóm ngành giảm điểm, nhóm ngành chứng khoán giảm giá 27%.

ECC đã biết tận dụng nguồn nhân lực với chuyên môn, đội ngũ cán bộ trẻ trung, năng động, nhiệt tình. Hoạt động tự doanh đã thu được lợi nhuận trong khi hầu hết các CTCK khác đều chịu thua lỗ từ hoạt động này. Tóm lại, sau 3 năm hoạt động, tuy quy mô và thị phần của ECC chưa cao nhưng ECC cũng đã bước đầu khẳng định được chỗ đứng của mình trên TTCK.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN EUROCAPITAL

    Năm 2009, doanh thu từ hoạt động TVTCDN có sự tăng lên mạnh mẽ, gấp hơn 14 lần năm 2008 là do ba nguyên nhân chính: Một là năm 2009 số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa và niêm yết chứng khoán tăng lên khá nhiều nên doanh thu từ hoạt động tư vấn phát hành chứng khoán của ECC tăng mạnh, đạt 300 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do TTCK diễn biến khó khăn, biểu hiện ở sự giảm điểm hàng loạt ở đa số cổ phiếu, các doanh nghiệp lớn có kết quả kinh doanh tốt thì hầu hết đã niêm yết trên sàn, Năm 2010 có nhiều doanh nghiệp mới niêm yết nhưng đa số lại là các doanh nghiệp có quy mô kinh doanh, thương hiệu ở mức trung bình. Ngoài ra cùng với dịch vụ phân phối chứng khoán nhanh chóng với chất lượng cao và giá cả cạnh tranh, ECC đã giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu các thủ tục hành chính và chi phí liên quan đến phát hành cổ phiếu.

    Một cách tổng quát, ECC sẽ phối hợp với các cơ quan liên ngành thành lập Hội đồng đấu giá theo quy định; dự thảo quy chế bán cổ phần trình Hội đồng đấu giá ban hành; xây dựng và đề xuất giá khởi điểm để báo cáo Hội đồng đấu giá quyết định và công bố chính thức; công bố thông tin về việc bán đấu giá cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hoá; kiểm tra điều kiện tham dự đấu giá; cuối cùng là tổ chức cuộc đấu giá. Sau khi cuộc đấu giá thành công, ECC báo cáo kết quả đấu giá lên cơ quan có thẩm quyền, thu tiền mua cổ phần chuyển về cho doanh nghiệp, đồng thời hoàn trả tiền đặt cọc cho các nhà đầu tư không trúng đấu giá (không vi phạm quy chế). Hoạt động cung cấp dịch vụ TVTCDN được xác định là hoạt động không liên quan trực tiếp đến các loại chứng khoán có trên thị trường nhưng lại là hoạt động tạo tiền đề cho việc xây dựng mạng lưới khách hàng chiến lược và truyền thống cho công ty, đồng thời góp phần thúc đẩy các nghiệp vụ khác của công ty.

    Lý giải điều này có thể thấy, khi một khách hàng tìm đến một dịch vụ của một công ty tư vấn nào đó, yêu cầu của họ được thực hiện với mức độ hài lòng cao, công ty tư vấn đó sẽ tạo ấn tượng tốt đẹp trong lòng khách hàng, và sẽ được ưu tiên lựa chọn khi họ có nhu cầu về một dịch vụ khác, ví dụ như hoạt động quản lý danh mục đầu tư. Bên cạnh việc chuẩn bị và tăng cường lực lượng cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, ECC đã đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xây dựng tài liệu tiếp thị chuyên nghiệp, tin học hoá, tăng cường quan hệ với các bộ ngành, doanh nghiệp nên công ty đã khẳng định được vị thế trên thị trường, sức mạnh cạnh tranh và có bước tăng trưởng mạnh mẽ, góp phần vào kết quả hoạt động chung của toàn công ty, cũng như đóng góp vào doanh thu của toàn thị trường.

    Bảng 2.3. Tốc độ tăng doanh thu TVTCDN so với tốc độ tăng doanh thu từ HĐKD chứng khoán của ECC 2008-2010
    Bảng 2.3. Tốc độ tăng doanh thu TVTCDN so với tốc độ tăng doanh thu từ HĐKD chứng khoán của ECC 2008-2010

    GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

    • GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI ECC

      Công ty có thể mời các chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm về giảng dạy tại công ty, hoặc cử nhân viên đi nghiên cứu và học tập tại các nước có thị trường chứng khoán phát triển như Nhật Bản, Mỹ, Anh, Trung Quốc.., đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa học về kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng. Các dịch vụ trong hoạt động này nếu đều được xây dựng trên một quy trình chuẩn và phù hợp với từng đối tượng khách hàng sẽ làm cho dịch vụ tư vấn mang tính chất chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng, tiết kiệm được chi phí thời gian cho khách hàng và cho cả công ty, đồng thời tạo ra cơ hội cạnh tranh cho công ty chứng khoán. Hiện tại, hoạt động cổ phần hóa, phát hành chứng khoán ra công chúng, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp đang gặp nhiều khú khăn trong việc thực hiện do hệ thống phỏp luật chưa thực sự rừ ràng, còn thiếu những nghị định, thông tư hướng dẫn; Luật dân sự không cho phép bán tài sản khi chưa thuộc sở hữu của người bán, như vậy trong tương lai khi có đủ điều kiện các CTCK, nhà đầu tư không thể thực hiện được nghiệp vụ bán khống; Luật doanh nghiệp khụng cú quy định rừ về việc thõu túm, mua bỏn cụng ty và bảo vệ lợi của cổ đông thiểu số ở các công ty cổ phần, trong khi khung pháp lý về chứng khoán hiện chưa quy định cụ thể và chi tiết vấn đề này; hay như luật về phá sản coi tất cả các chủ nợ như nhau, trong khi luật này ở các nước phân chủ nợ thành nhiều loại, trong đó các chủ nợ phụ trợ là loại hình rất phổ biến và ảnh hưởng rất lớn đến việc phá sản của cỏc cụng ty núi chung và CTCK núi riờng; Bộ luật hỡnh sự chưa cú quy định rừ ràng về các tội danh trong hoạt động của TTCK.

      Đặc biệt, để hạn chế tình trạng phát hành cổ phiếu, chào bán ồ ạt nhưng chưa có mục đích cụ thể, UBCKNN kiến nghị Bộ tài chính cho phép hướng dẫn hồ sơ chào bán chứng khoán phải bổ sung dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và phương án sử dụng vốn huy động từ công chúng cho dự án đầu tư. Theo đó, báo cáo tài chính của tổ chức phát hành phải được chấp thuận toàn bộ, điều này là rất khó thực hiện, đặc biệt là đối với các tổ chức lớn, nhiều công ty con, đơn cử như trường hợp đối chiếu công nợ, có khi các đối tác sẽ gửi đối chiếu công nợ lại cho doanh nghiệp, khi lại không gửi đối chiếu, với những doanh nghiệp lớn, công ty con nhiều, chỉ cần có một công ty con không đáp ứng được yêu cầu về đối chiếu công nợ thì báo cáo tài chính sẽ bị loại trừ, mà đôi khi công ty con đó rất nhỏ so với tổng thể doanh nghiệp, không ảnh hưởng nhiều với hoạt động doanh nghiệp, vậy mà doanh nghiệp vẫn không thể phát hành chỉ vì lý do đó là không phù hợp. Trước hết cần có quy định rừ thời gian để thực hiện xột duyệt hồ sơ của cơ quan quản lý là bao nhiờu ngày và quy định cụ thể để cải tiến quy trình này, cụ thể về hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, hoặc có ràng buộc về thời gian xét duyệt bổ sung hồ sơ, tổng thời gian xét duyệt một bộ hồ sơ để doanh nghiệp có căn cứ cho kế hoạch của mình.