Đặc điểm lâm sàng lâm sàng của lao 93327 và các thuốc điều trị mới

MỤC LỤC

Các thuốc mới

Do tình hình kháng thuốc của vi khuẩn lao ngày một gia tăng, cũng nh nhu cầu giảm thời gian điều trị cho bệnh nhân lao, cho nên sự khám phá ra các thuốc chữa lao mới là một nhu cầu tất yếu. Nh vậy HTNN cũng đó đợc nhiều cụng trỡnh ở nớc ta nghiờn cứu và rừ ràng là kết quả tốt hơn hẳn so với các phác đồ trớc đây. Bệnh nhân lao phổi mới: Bệnh nhân cha bao giờ dùng thuốc chống lao hoặc mới dùng dới một tháng.

Lao phổi điều trị lại sau thời gian bỏ điều trị: Bệnh nhân không dùng thuốc trên hai tháng trong quá trình điều trị sau đó quay lại điều trị với AFB (+) trong đờm. 1a Lao thâm nhiễm không có hang 1b Lao thâm nhiễm có hang 2a Lao nốt không có hang 2b Lao nốt có hang.

Nghiên cứu về lao phổi mới 1. Trên thế giới

Mỗi thể lao trên đây lại đợc chia thành nhiêù giai đoạn: Thâm nhiễm, phá. Perez-Guzman C và CS [99]: Tổng kết các nghiên cứu so sánh lâm sàng, cận lâm sàng của lao phổi ở ngời trẻ tuổi và ngời cao tuổi đợc công bố trên thế giới từ năm 1966-1998 thấy: về giới cũng nh ở ngời cao tuổi, lao phổi ở nam gặp nhiều hơn nữ. Thời gian đợc chẩn đoán bệnh phần lớn các nghiên cứu cho thấy ngời trẻ tuổi đợc chẩn đoán bệnh sớm hơn so với ngời cao tuổi do triệu chứng của lao phổi ngời cao tuổi thờng không điển hình, do nhận thức ngời cao tuổi về bệnh kém hơn ngời trẻ, ngời cao tuổi thờng mắc các bệnh phối hợp kèm theo nhiều hơn (COPD, các rối loạn tim mạch, đái tháo đờng, cắt dạ.

Các dấu hiệu: sốt, đổ mồ hôi, ho ra máu, phản ứng Mantoux (+) mạnh hay gặp ở ngời trẻ tuổi, còn khó thở, tổn thơng phổi ở vùng thấp, số lợng bạch cầu giảm, nồng độ Albumin huyết thanh thấp hay gặp ở ngời cao tuổi [98].

Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

    60 bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) có đủ các tiêu chuẩn lựa chọn nh trên đ- ợc học viên trực tiếp khám bệnh nhân, thu thập thông tin theo mẫu bệnh án nghiên cứu (phụ lục 1), đợc đăng ký điều trị tại Bệnh viện lao bệnh phổi Trung. * Giai đoạn duy trì 6 tháng tiếp theo bệnh nhân uống 2 loại thuốc H, E liên tục, hàng ngày, một lần vào lúc đói xa bữa ăn. Bệnh lao ngoài phổi : Có các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lao ngoài phổi và đáp ứng điều trị với thuốc chống lao.

    Xét nghiệm đờm : Tất cả các bệnh nhân đợc xét nghiệm 3 mẫu đờm vào 3 buổi sáng, nhuộm soi trực tiếp bằng kỹ thuật Ziehl - Neelsen tại khoa vi sinh Bệnh viện lao bệnh phổi Trung Ương và Hà Nội. + Độ 1 (tổn thơng nhỏ): là tổn thơng không có hang, ở một hoặc hai bên phổi nhng bề rộng của tổn thơng không vợt quá diện tích phổi nằm trên đờng ngang đi qua khớp ức sờn 2. + Độ 2 (tổn thơng vừa): gồm các tổn thơng rải rác diện tích cộng lại không vợt quá 1 phổi, nếu tổn thơng liên kết lại với nhau thì cũng không vợt quá 1/3 diện tích một phổi, khi có hang thì đờng kính các hang cộng lại không quá 4 cm.

    Phân loại thiếu máu, tăng giảm bạch cầu dựa vào sinh lý ngời Việt Nam bình thờng theo phân loại của Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dơng (1999) [10]. Các bệnh nhân đợc kiểm tra chức năng gan thận trớc khi điều trị để loại trừ những bệnh nhân xơ gan và suy thận, kiểm tra lại sau 1 tháng, 2 tháng điều trị để so sánh với trớc điều trị. Các xét nghiệm sinh hoá đợc làm tại khoa huyết học Bệnh viện lao Bệnh phổi Trung Ương và Hà Nội, các chỉ tiêu sinh hoá đợc đánh giá theo chỉ tiêu bình thờng của labo.

    Làm xét nghiệm đờm tìm AFB bằng soi kính trực tiếp sau 2 tuần, sau 1 tháng và sau 2 tháng điều trị tấn công để đánh giá sự âm hoá AFB trong đờm so với trớc điều trị. Làm các xét nghiệm sinh hoá chức năng gan, thận sau 1 tháng và sau 2 tháng điều trị tấn công để so với trớc điều trị. Nhận xét đặc điểm lâm sàngNhận xét đặc điểm cận lâm sàngNhận xét sự thay đổi về LS, CLS sau 2 tháng điều trị.

    Sơ đồ nghiên cứu
    Sơ đồ nghiên cứu

    Dự kiến kết quả

      Giá trị trung bình của các chỉ số sinh hoá máu thăm dò chức n¨ng gan, thËn. Cân nặng trung bình của bệnh nhân sau 1 tháng và sau 2 tháng điều trị tấn công. Thay đổi hình ảnh tổn thơng trên phim Xquang phổi sau 2 tháng điều trị tấn công.

      Thay đổi hình ảnh tổn thơng trên phim Xquang phổi sau 2 tháng điều trị tấn công. Diễn biến âm hoá đờm của bệnh nhân trong quá trình điều trị tấn công. Giá trị trung bình của các chỉ số sinh hoá theo dõi chức năng gan thận trong thời gian 2 tháng điều trị tấn công.

      Bảng 3.3. Thời gian phát hiện bệnh.
      Bảng 3.3. Thời gian phát hiện bệnh.

      Dự kiến bàn luận

        Trong khởi phát cấp tính tỷ lệ các triệu chứng sốt cao, đau ngực nhiều, khó thở là bao nhiêu (%). Tỷ lệ các triệu chứng toàn thân thờng gặp nh sốt nhẹ về chiều, gầy sút cân, kém ăn, mệt mỏi, ra mồ hôi trộm lần lợt là bao nhiêu (%). Tỷ lệ các triệu chứng thực thể thờng gặp nh ran ẩm, ran nổ, ran rít ngáy, co kéo lồng ngực, tiếng thổi hang lần lợt là bao nhiêu (%).

        Tỷ lệ các bệnh toàn thân thờng gặp nh đái tháo đờng, tăng huyết áp lần lợt là bao nhiêu (%). Tỷ lệ các bệnh khác nh hen phế quản, viêm đa khớp, loét dạ dày tá tràng lần lợt là bao nhiêu (%). Tìm hiểu mối liên quan giữa tổn thơng có hang, không hang với thời gian phát hiện bệnh, mức độ AFB (+) trong đờm.

        Xơ hoá gây co kéo các bộ phận khác là một trong những đặc điểm của thể lao xơ hang, đây cũng là bằng chứng tin cậy nhất chứng minh sự có mặt của các tổn thơng xơ hoá trên phim Xquang phổi. Tỷ lệ các bộ phận bị ảnh hởng nh hẹp khí quản, hẹp khoang liên sờn, co kéo trung thất, co kéo vòm hoành, dày dính màng phổi (%). Hồng cầu :Tỷ lệ bệnh nhân có số lợng hồng cầu thấp hơn bình thờng, trong giới hạn bình thờng (%).

        Bạch cầu :Tỷ lệ bệnh nhân có số lợng bạch cầu trong giới hạn bình thờng, tăng hơn bình thờng, thấp hơn bình thờng (%). Giá trị trung bình cân nặng của bệnh nhân thay đổi thế nào sau 1 tháng và sau 2 tháng điều trị tấn công so với trớc khi điều trị, tìm sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. So sánh tìm sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giá trị trung bình các chỉ số sinh hoá chức năng gan thận (SGOT, SGPT, Bilirubin TP, Ure, Creatinin trong máu) sau 1 tháng, 2 tháng điều trị với trớc điều trị.

        Dự kiến kết luận

        Đặc điểm cận lâm sàng

        Các triệu chứng lâm sàng cũng nh cân nặng của bệnh nhân sau 1 tháng và sau 2 tháng điều trị tấn công thay đổi nh thế nào so với trớc điều trị. Diễn biến âm hoá AFB trong đờm bằng soi kính trực tiếp sau 2 tuần, sau 1 tháng và sau 2 tháng điều trị tấn công thay đổi nh thế nào so với trớc. Nguyễn Phơng Hoa (1995), Hiệu quả của hoá trị liệu ngắn ngày 2SRHZ/6HE trong điều trị ngoại trú lao phổi ngay từ đầu tại Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội.

        Nguyễn Văn Đông (1997), “Nghiên cứu ảnh hởng của thuốc chống lao tới một số chức năng gan, thận trong hai tháng đầu ở bệnh nhân lao phổi đợc điều trị bằng hai phác đồ có RMP và không có RMP”, Luận văn thạc sỹ y học – Học viện quân y 1997. Krysl J, Korzenie Wska K, Muller N (1994).”Radiologic feature of pulmonary TB: an assessment of 188 cases can Assoc Radiol”. A luoch J.A (1979), “Pyrazinamide in short – course regimens for newly dianosed pulmonary tuberculosis in East Africa”, Le Pyrazinamide 25 ans apress, Actes d, un symposium tenu af Alger les et 2 avril, 59-62.

        Mohanty K.C (1989), “Toxity and hypersensitivity reaction to anti – tuberculosis drugs in clinical practice”, The Indian journal of tuberculosis, 71 – 78. Ormerod L.P, Horsfield N (1996), “Frequency and type of reaction to antituberculosis drugs: observations in routine treatment”, Tubercle and lung disease, 37 – 42. Turktas H, Unsal M, Tulek N, Oruc O (1994), “Hepatotoxicity of antituberculosis theraty (Rifampicin, Isoniazid and Pyrazinamide) or viral hepatitic”, Tubercle and lung disease, 75: 58-60.

        World Health Organization (1996), “Treatment result of smear positive pulmonary Tuberculosis on SCC regimen in Viet Nam”, Bulletin of the Eastern region of the IUATLD, Bankok, Thailand: 48-52. Bogdanovic N.A., Kacar V.B, Radosaljevic G.C, Uskokovic Z.D (1994), “Comparative analysis of pulmonary tuberculosis in young adults treated 1992”, Tubercle and lung disease, 56-75. Notari M.O (1994), “Increase of tuberculosis in Buenos Aires, Argentina during the AIDS era”, Tubercle and lung disease, 75.

        Onozaki T (1994), “Analysis of case – finding process of Tuberculosis in the National tuberculosis programme in Nepal”, Tubercle and lung disease, 51 – 52. Le Thanh Phuc, Tran Van Sang (1998), “Remarks on diagnosis of 1835 smear – positive pulmonary tuberculosis cases and circumstances on patients on beginning hospitalisation in NITRD in 1995”, The International journal of Tuberculosis and lung disease, 2, 243.

        Hà nội - 2008 Các chữ viết tắt

        Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị lao phổi mới AFB (+) thể thâm nhiễm.

        Môc lôc

        Diễn biến âm hoá đờm của bệnh nhân trong quá trình điều trị tấn công..45.