Vấn đề pháp lý về trình tự đấu thầu mua sắm trong các dự án ODA do Ngân hàng Thế giới tài trợ tại Việt Nam

MỤC LỤC

Quy trình đấu thầu tổng quát theo Quy chế đấu thầu hiện hành ban

Hoàn thiện hợp đồng

Mục đích của công việc này là nhằm giải quyết các van đề còn tổn tai, chưa đầy đủ, chưa hoàn chỉnh, thiếu chi tiết đôi với nhà thầu trúng thầu (như việc áp giá đối với các sai lệch so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu, điều chỉnh một vài nội dung..). Trong quá trình hoàn thiện hợp đồng cũng xét tới các giải pháp, sáng kiến tối ưu do nhà thầu trúng thầu đưa ra nhưng với yêu cầu là giá trị hợp đồng sau khi hoàn thiện không được vượt giá trúng thầu được. Nếu việc hoàn thiện hợp đồng không đi tới thống nhất thì Bên mời thầu trình người hoặc cấp có thẩm quyền xem xét quyết định dé mời nhà thầu xếp.

Những gói thầu do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kết quả hoặc các hợp đồng với nhà thầu nước ngoài thì nội dung hợp đồng sau khi hoàn thiện phải được người hoặc cấp có thâm.

Ký hợp đồng

Về cơ bản, so với các Nghị định 43/CP, 93/CP trước đây thì Quy chế dau thầu ban hành kèm theo Nghị định 88/CP, 14/CP, 66/CP va Thông tư hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và đầu tư đã đánh dấu một bước tiến đáng kể về kết cấu, nội dung và mức độ cụ thể, chi tiết làm cơ sở cho việc quản lý Nhà nước về lĩnh vực đấu thầu, cho các chủ dự án cũng như nhà thầu đỡ lúng túng trong việc triển khai tác nghiệp. Về cơ bản, có thé cho răng Hướng dẫn của Ngân hàng thé giới được kết cau hợp lý, đi từ những van đề tông quát, phd biến đến những khoản mục chi tiết, cụ thể, theo các bước logic của việc đấu thầu. Quy chế dau thầu ban hành kèm theo các Nghị định 88CP, 14CP, 66CP của Chính phủ có các khoản, mục chưa gắn với trình tự, thủ tục đấu thầu, cách tư duy và tiếp cận vấn đề ở nhiều chỗ chưa thật logic.

Đáng lưu ý nhất là quy định về xem xét Hồ sơ dự thầu, Ngân hàng thế giới đó rất đứt khoỏt “Bờn vay cú thể yờu cầu người dự thầu làm rừ thờm khi cần để đánh giá đơn dự thầu của người đó nhưng không được yêu cầu hoặc cho phép người dự thầu thay đổi nội dung hoặc giá dự thầu của họ sau khi mở” để chặn đứng mọi hiện tượng tiêu cực, lộ thông tin từ phía chủ dự án muốn dành ưu tiên hoặc đặc ân cho một nhà thầu nào đó. Tuy nhiên, điều khoản về đấu thầu hai giai đoạn do Ngân hàng thế giới quy định đang còn là một đầu đề tranh cãi vì gây nhiều phiền toái cho các nhà thầu và cho cả người vay vốn của WB. Có thé nói đây là một kiểu bắt nhà thầu soạn thảo, chuẩn bị hồ sơ đấu thầu hai lần cho một dự án hoặc một gói thầu, và buộc chủ dự án (người vay vốn) phải tổ chức, xem xét đánh giá hồ sơ dự thầu hai lần.

Thực ra, dé thay thé cho phương thức dau thầu hai giai đoạn nay, chỉ cần đưa ra yêu cầu chi tiết đầy đủ hơn nữa trong giai đoạn sơ tuyên để các nhà thầu tự khai năng lực một cách kỹ cảng, chu đáo hơn thì cũng đủ dé chủ dự án chọn lọc ra một danh sách ngăn các nhà thầu đủ tư cách, đủ năng lực tham gia đấu thầu. Đối với Quy chế dau thầu của Việt Nam, có nhiều điều cần xem xét và chỉnh sửa lại dé hài hoà với thông lệ và thủ tục, nội dung của các hướng dẫn về dau thầu phô biến trên thé giới, không phải chi với Ngân hàng thế giới mà ngay cả với các tô chức tài trợ quốc tế khác. Điều 3, điểm 21 quy định “danh sách ngắn là danh sách các nhà thầu được thu hẹp qua các bước đánh giá”, nhưng thực ra, theo thông lệ quốc tế, danh sách ngắn là danh sách các nhà thầu được thu hẹp qua bước sơ tuyên, chưa đến giai đoạn đánh giá.

Đây không phải là “việc” mà đó là một ngân phiếu hoặc một giấy tờ bảo lãnh của một ngân hàng, một tô chức tài chính cấp cho nhà thầu dé nộp cho chủ dự án kèm với hồ sơ dự thầu (nếu là bảo lãnh dự thầu) hoặc khi đã thắng thầu thì nộp cho chủ dự án trước khi hai bên chính thức ký hợp đồng (nếu là bảo lãnh thực hiện hợp đồng). Đây là cách làm theo kiểu của Ngân hàng thế giới được áp dụng đối với các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá trị từ 500 tỷ đồng trở lên, các gói thầu có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp, và đối với dự án thực hiện hợp đồng chìa khoá trao tay. Đồng thời, đứng về mặt logic, việc quy định phương thức hai giai đoạn này còn thiếu hắn một giai đoạn quan trọng nhất là giai đoạn xét và đánh giá hồ sơ dự thầu, chưa nói đến chuyện thiếu giai đoạn sơ tuyên để sàng lọc các nhà thầu thông qua vệc xem xét năng lực nhà thầu do họ tự khai và có cả một sự ngộ nhận đáng tiếc khi quy định các nhà thầu đưa ra tiễn độ thực hiện và diéu kiện hợp đồng, thay vì chính Bên mời thầu mới là người phải nắm quyền đưa ra hai van dé này trong hồ sơ mời thầu.

Còn nếu cho rang giai đoạn 1 theo Quy chế đấu thầu là giai đoạn sơ tuyên thì rất không hợp lý vì bao nhiêu nhà thầu đã chuẩn bị nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ ở giai đoạn | đều được tiếp tục nộp hồ sơ chính thức với nội dung hoàn chỉnh hơn - coi như. Điều 10, có quy định về ưu đãi nhà thầu trong nước (điểm 2 đến điểm 6) nói chung không được sự nhất trí của các nhà tài trợ, nhưng điều này xuất phát từ yêu cầu phát triển năng lực nội sinh của Việt Nam nên nếu kiên trì thuyết phục thì phía các nhà tài trợ cũng có thể chấp nhận vì việc hài hòa thủ tục nên là nỗ lực từ hai phía. Điều này trước đõy cú thể phải chấp nhận tạm thời vi tình hình dồi dao lao động chân tay ở ta nhưng đến nay không còn phù hợp với yêu cầu then chốt của một công trình xây dựng.