MỤC LỤC
Thông qua các tổ chức tài chính xử lý các quỹ tiền tệ, khuyến khích kinh doanh hàng hóa theo nhu cầu của thị trường, liên kết các yếu tố sản xuất nhanh chóng và tạo ra năng suất mới; cuối cùng, TTTC xanh là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất liên quan đến quy định và kiểm soát kinh tế vĩ mô. Các chính sách thể hiện trên hai khía cạnh chính: một là, cải cách và đổi mới các công cụ tài chính hiện có, thăm dò loại chính sách tài khóa, mức độ khả thi để gây quỹ cho phát triển tài chính xanh; hai là, cải cách chính sách quản lý và phân phối doanh thu tài chính hiện tại theo hướng hiệu quả và hữu dụng trong việc sử dụng các quỹ tài chính.
Cho dù đó là đầu tư trực tiếp cho các dự án thân thiện với môi trường, hoặc đầu tư bằng vốn chủ sở hữu trong các ngành công nghiệp liên quan, nó cần chu kỳ đầu tư tương đối dài. Cuối cùng, các chính sách cần cải thiện hoạt động TTTC xanh thông qua phát triển tài chính sinh thái, xây dựng thị trường phái sinh khí hậu và các TTTC thứ cấp khác liên quan đến bảo vệ sinh thái, từ đó trực tiếp cải thiện tính thanh khoản của các dự án đầu tư liên quan.
Cơ quan chức năng cần sớm ban hành bộ nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm (yêu cầu các công ty niêm yết cung cấp các. báo cáo tổng hợp về hoạt động và rủi ro xã hội, môi trường của công ty; làm cơ sở cho nhà đầu tư xác định những ngành chính đáp ứng tiêu chuẩn được tài trợ và đầu tư tỪ trái phiếu xanh) nhằm khuyến khích các hoạt động đầu tư có trách nhiệm đối với xã hội - môi trường. Để phát triển thị trường tài chính xanh, cần tăng cường triển khai các chính sách, đặc biệt là chính sách thuế, phí để khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn đầu tư cho tăng trưởng xanh thông qua phát hành, niêm yết trái phiếu, cổ phiếu xanh, xem xét có chính sách ưu đãi về thuế đổi với việc phát hành và đầu tư trái phiếu xanh; để thúc đẩy thanh khoản cho trái phiếu xanh, cần có cơ chế chấp nhận sử dụng trái phiếu xanh trong hoạt động thị trường mở với tỷ lệ chiết khấu cao hơn các trái phiếu cùng loại; cho phép các tổ chức tín dụng sử dụng trái phiếu xanh (Trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh..) làm dự trữ bắt buộc.
(i) Hỗ trợ thiết lập một khung tài chính xanh cho các hoạt động trên thị trường vốn như: ban hành các quy định, điều kiện khi niêm yết cổ phiếu (niêm yết xanh), báo cáo (trong báo cáo bến vững) và trong giám sát (theo các tiêu chí tài chính xanh). ii) Huy déng vén dau tu cho tang trưởng xanh thông qua thị trường vốn cho các doanh nghiệp, dự án và sản phẩm xanh thông qua niêm yết, phát hành cổ phiếu xanh. ii) Phát hành trái phiếu, chứng chỉ đầu tư xanh.. cho các dự án, chương trình và lĩnh vực xanh. iv) Xây dựng các bộ chỉ số xanh để theo dừi, đỏnh giỏ và giao dịch trên thị trường vốn. v) Ban hành quy chế hoặc hướng dẫn về quản trị rủi ro môi trường, xã. Các chương trình hỗ trợ của GIZ tại Việt Nam. Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT Các tinh ĐBSCL. - Bảo vệ môi trường. hội cho các tổ chức thị trường, cho các thành viên thị trường là các định chế tài chính và các doanh nghiệp niêm yết. vi) Hoạt động của Sở Giao dịch Chứng khoán bền vững. Rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách tín dụng, hỗ trợ lãi suất của nhà nước (theo hướng đảm bảo lãi suất ưu đãi so với lãi suất thị trường) cho các chương trình, dự án sản xuất kinh doanh gắn với bảo vệ môi trường, đối với các hoạt động:. phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường; các dự án đầu tư bảo vệ môi trường; tài trợ cho các nhiệm vụ bảo vệ môi trường; hỗ trợ cho các dự án sản xuất sạch hơn trong công nghiệp. Khung chính sách và pháp lý cho Ngân hàng và Tín dụng xanh. Thứ nhất là ban hành Quyết định số 1552/QD-NHNN ngày. Bộ KHĐT, NHNN Bộ TC, UBCKNN. 06/8/2015 về “Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 20207 gồm 04 Nhiệm vụ chiến lược và Danh mục các hoạt động ưu tiên nhằm hoàn thiện cơ chế chính sách, xây dựng nhân lực và huy động vốn để thực hiện tăng trưởng xanh như sau:. a) Xây dựng định hướng phát triển ngân hàng xanh;. b) Hoàn thiện cơ chế chính sách phù hợp và góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh.
Hiện nay, Bộ Tài chính đang phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng Đề án phát hành trái phiếu chính phủ xanh báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trước khi triển khai thực hiện.
Sau khi áp dụng cơ chế quản lý chào bán dựa trên CBTT đầy đủ, cần tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề hàng tháng/quý, những cuộc đối thoại trực tiếp với nhà đầu tư để nhà đầu tư có cơ hội được trao đổi kinh nghiệm, đưa ra những khó khăn, vướng mắc trong quá trình đầu tư thực tế và sau đó nhận được các ý kiến hỗ trợ, giải đáp những thắc mắc của các chuyên gia đầu tư tài chính và các nhà đầu tư chuyên nghiệp thành công để họ rút ra được những kinh nghiệm đầu tư cho bản thân. - Tổ chức các buổi hội thảo, các khóa tập huấn cho ban lãnh đạo TCPH và chuyên gia thị trường để giới thiệu và phổ biến các quy định về trách nhiệm rà soát cẩn trọng, các quy định và tiêu chuẩn về bản cáo bạch và các thông tin công bố trong đợt chào bán, những yêu cầu minh bạch có liên quan tới việc định giá tài sản, những yêu cầu đối với BCTC được kiểm toán trong bản cáo bạch CBCK ra công chúng, trách nhiệm và nghĩa vụ CBTT của ban lãnh đạo TCPH và chuyên gia thị trường.
Để có những thành tựu to lớn đó, Chính phủ Nhật Bản đã có nhiều cải cách, trong đó nổi bat la cai cach "BigBang” cho thi trudng tai chinh Nhat Ban vao ngay 11/11/1996 dưới thời của Thủ tướng Nhật Bản Ryutaro Hashimoto với những nội dung chính như: (Ì) Mở rộng sự lựa chọn cho các nhà đầu tư và người đi vay; (ii) Cải tiến chất lượng dịch vụ; (ii) Thiết lập những khuôn khổ pháp lý và những quy định đáng tin cậy đảm bảo giao dịch bình đẳng, minh bạch. Đặc biệt cần tập trung vào các nội dung giám sát, đó là: () Xem xét, phê duyệt các quy định, quy chế do SGDCK đưa ra nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên thị trường và sự tương thích, tuân thủ với các quy định của pháp luật có liên quan; (ii) Giám sát việc tuân thủ của SGDCK đối với các quy định của pháp luật và việc thực hiện các quy định do bản thân SGDCK đưa ra.
Điều này cho thấy năng lực đổi mới sáng tạo, mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin của Việt Nam hạn chế, đây là khâu cần dồn sức chỉ đạo; cần tiếp tục đẩy nhanh giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp để xóa bỏ rào cản trong quản lý và cơ chế xin - cho, phát huy tính sáng tạo, năng động trong kinh doanh. Thời gian tới, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhiều ý kiến cho rằng, giải pháp đầu tiên vẫn phải tiếp tục theo đuổi ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát được lạm phát và điều hành tỷ giá trong một phương thức linh hoạt, không cứng nhắc, nhưng không để bị tác động từ bên ngoài.
Nguồn vốn ODA tại Việt Nam đã được thực hiện dưới 3 hình thức chủ yếu, gồm ODA viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 8 - 9%; ODA vay ưu đãi chiếm khoảng 80% và ODA hỗn hợp chiếm khoảng 11 - 12% và tập trung chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực như: hỗ trợ cân đối tài chính vĩ mô; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội; bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tại một cuộc hội thảo khoa học do Ban kinh tế Trung ương phối hợp với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tổ chức tại Đà Nẵng năm 2015, Trưởng Ban kinh tế Trung ương khi đó là ông Vương Đình Huệ cũng đã thừa nhận: “Vốn dễ tiếp cận và trách nhiệm của người đi vay không cao nên các dự án sử dụng vốn ODA có nguy cơ quản lý kém hiệu quả, nảy sinh nhiều bất cap”.
Gần đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết có thể tiến tới một thỏa thuận thương mại tốt nhất với Trung Quốc, nhưng lại cảnh báo sẽ sản sàng áp thêm thuế lên hàng tỷ USD hàng hóa Trung Quốc nếu không. Báo cáo của các tổ chức nghiên cứu thị trường đều cho thấy trong 3 quý đầu năm 2018, nguồn cung căn hộ bình dân chiếm tỷ trọng rất thấp so với căn hộ trung và cao cấp tại Hà Nội và Tp.
Một số dự án hạng sang được chào bán từ quý lll nhưng đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ tiêu thụ chỉ là vài chục căn trong bảng hàng trăm căn. Tại thị trường Hà Nội, đất nền một số khu vực vùng ven chứng kiến mức tăng giá đáng chú ý khi ăn theo các thông tin quy hoạch, các siêu dự án lớn.
Trước đó, ngày 11/10, một liên minh các tập đoàn doanh nghiệp Mỹ (có tên là Liên minh Angela Hofmann') phản đối các biện pháp thuế quan của Tổng thống Donal Trump đã phát động một chiến dịch quảng cáo nhằm thông báo tới cử tri Mỹ trước cuộc bầu cử giữa kỳ về khoản thiệt hại trị giá 1,4 tỷ USD/tháng mà các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng Mỹ phải gánh chịu do các biện pháp thuế quan. : Liên minh này gồm 60 tập đoàn công nghiệp của Mỹ, trong đó có một số công ty quốc gia lớn như Viện Dầu khí Mỹ, đại điện cho các công ty dầu khí lớn như Exxon Mobil và Chevron; và Hiệp hội các nhà bán lẻ Mỹ, đại điện cho các chuỗi bán lẻ như Target và Autozone, được thành lập vào tháng Chín nhằm phản đối các gói thuế quan trị giá hàng tỷ USD của chính quyền Tổng thống Trump.
Phố Wall cũng khởi động tuần mới (8/10) theo xu thế đi xuống của các sàn châu Á và tiếp tục để mất đà trong phiên sau đó sau khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm 2018 và 2019 xuống 3,7%, viện dẫn những rủi ro ngày càng gia tăng trong thương mại toàn cầu, nguy cơ khủng hoảng tiền tệ tại các thị trường mới nổi và dấu hiệu “giảm tốc” của các nền kinh tế lớn. Sau vài phiên lên xuống đan xen trên các sàn giao dịch chứng khoán châu Á, từ phiên 26/10, các sàn liên tục chứng kiến sắc do va mai tdi hai phién cudi thang (30 - 31/10), sac xanh mới le lói trở lại khi nhà đầu tu hy vọng Mỹ và Trung Quốc có thể đạt được một thỏa thuận thương mại, giúp làm dịu những lo ngại về khả năng Tổng thống Mỹ Donald Trump chuẩn bị áp thuế tiếp lên hàng hóa Trung Quốc.
Xây dựng năng lực có thể được thực hiện độc lập hoặc phối hợp với bên thứ ba dưới hình thức hội thảo, khóa học, nghiên cứu tình huống, chia sẻ thông tin giữa các thành viên và công bố các nghiên cứu. Các SGDCK sẽ tích cực tham gia với các bên liên quan để thúc đẩy chương trình tài chính bền vững như phối hợp với cơ quan quản lý để thúc đẩy việc tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi, góp phần vào sự phát triển có tính thống nhất về nguyên tắc phân loại mức độ bền vững và phối hợp với các thành viên khác để phát triển các sản phẩm thúc đẩy chương trình tài chính bền vững.
Các SGDCK sẽ khuyến khích việc phổ biến các thông tin về ESG như ban hành hướng dẫn về công bố thông tin (CBTT), tổ chức các buổi đào tạo/chia sẻ thông tin cho các tổ chức phát hành về báo cáo ESG. Để đảm bảo chất lượng của việc CBTT, các SGDCK nên khuyến khích việc CBTT phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế được chấp nhận rộng rãi.
Các SGDCK có thể thực hiện các yêu cầu về CBTT theo từng giai đoạn, từ tự nguyện đến bắt buộc hoặc giải thích thông tin.
FMI phải duy trì đủ nguồn tài sản lỏng để thanh toán, bù trừ được các nghĩa vụ thanh toán trong ngày, liên ngày, trong nhiều ngày với độ tin cậy cao, ngay cả khi các kịch bản khủng hoảng xảy ra làm mất khả năng thanh toán của thành viên và các đối tác liên quan, dẫn đến tổng nghĩa vụ thanh khoản lớn nhất cho FMI. FMI thực hiện thanh toán cho các giao dịch có hai nghĩa vụ kết nối với nhau (ví dụ giao dịch chứng khoán hoặc giao dịch ngoại hối) thì phải triệt tiêu rủi ro bằng cách quy định nghĩa vụ này chỉ được hoàn tất bù trừ với điều kiện nghĩa vụ còn lại đã được bù trừ xong.
FMI phải xác định được các lĩnh vực có thể dẫn đến rủi ro nghiệp vụ, cả từ bên trong lẫn bên ngoài, đồng thời giảm thiểu tác động của các rủi ro đó bằng cách sử dụng các hệ thống, chính sách, quy trình và kiểm soát hợp ly. FMI phải quy định các tiêu chuẩn thành viên khách quan, dựa trên rủi ro và phải công bố rộng rãi, cho phép gia nhập thành viên một cách công bằng và công khai.
In fact, studies on the green-finance-related energy are still theoretical, not really deepening the issues of how to reduce risks and financial costs through green financial instruments, to complete the financial mechanism and to encourage the development of renewable energy industry. The AGBS is developed based on the Green Bond Principles (GBP) of the International Capital Market Association (ICMA), which includes specific regional needs and commitments for promoting integration, the integrity and connection of the regional capital markets and sustainable finance in the region.
Tổng công ty Máy Động lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam - CTCP (VEAM) tiền thân là Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên, thuộc Bộ Công thương được thành lập ngày 12 tháng 05 năm 1990, VEAM hiện có 25 đơn vị thành viên bao qồm các công ty con là công ty TNHH Nhà nước MTV, các công ty cổ phần, công ty liên kết, các chi nhánh phụ thuộc và 1 viện nghiên cứu với trên 20.000 cán bộ công nhân viên. VEAM là doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất máy nông nghiệp tại Việt Nam, với các sản phẩm như: máy cày, động cơ đốt trong (xăng và diesel), máy xay xát lúa và hộp số,..đồng thời VEAM là nhà cung cấp phụ tùng chính thức cho các liên doanh tại Việt Nam như: Honda, Piaqdio, Yamaha,.Hợp tác với các công ty lớn đã qiúp VEAM nâng cao thương thiệu và đã có nhiều Cty nước ngoài tìm đến đặt hàng như Sumitomo, Enkei, Konishi, Tshukuba.
Quyết định số 1725 về cơ chế tài chính cho Công ty TNHH MTV Lọc hóa dầu Bình Sơn là đơn vị quản lý Nhà máy Lọc dầu Dung Quất được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành cho phép BSR cạnh tranh song phẳng trên thị trường, nghĩa là sẽ bãi bỏ thu điều tiết và BSR đã sản xuất kinh doanh hết sức hiệu quả. Tuy nhiên, Bộ Tài chính đang trình Chính phủ thu điều tiết, mà bản chất thu điều tiết là đánh thuế nhập khẩu cho hàng trong nước, điều này bất hợp lý khi Bộ Tài chính đã trình Chính phù đã.
Khánh - Chủ tịch Hội đồng thành viên Agribank chỉa sẻ: sẵn sàng tâm thể bứt phá đi lên theo dòng chảy toàn câu hóa. Agribank đã được Đảng, Nhà nước trao tặng nhiêu phần thưởng cao quỷ về thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; được.