Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Những nội dung đề tài kế thừa

Tuy nhiên, công trình trực tiếp nghiên cứu vấn đề tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục lý luận chính trị trong các trường đại học vẫn còn là vấn đề mới mẻ và chưa thật sự được nghiên cứu chuyên sâu. Đồng thời, để có những phương hướng tác động phù hợp với sinh viên, đặc biệt là sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM thì việc nghiên cứu chi tiết về giáo dục lý luận cho sinh viên trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra là cần thiết.

Mục đích nghiên cứu

Tác giả ý thức được rằng, đây là một vấn đề rất khó và cũng là một hướng mới cần đi sâu nghiên cứu. Những giá trị khoa học của những công trình đã nêu sẽ là những cơ sở lý luận quan trọng để tác giả tham khảo và kế thừa trong quá trình thực hiện đề tài.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục, giáo dục lý luận chính trị, tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục. - Thực trạng việc tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục lý luận chính trị của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.

Giới hạn đề tài

Trên cơ sở đó định hướng một số biện pháp tăng cường giáo dục chính trị cho sinh viên trong trường Đại học Ngân hàng TPHCM.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích và tổng hợp

Sử dụng phương pháp này nhằm đưa ra những minh chứng thực tiễn về những hoạt động và quá trình đã diễn ra cũng như cung cấp các bằng chứng về những luận điểm nghiên cứu. Số phiếu này được phát ngẫu nhiên vì mỗi năm sinh viên có trình độ nhận thức khác nhau và chia đều cho trình độ sinh viên từ năm 1 đến năm 4, mỗi năm phát 100 phiếu.

Đóng góp mới của đề tài

Một số vấn đề lý luận về giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Lý luận

Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, giáo dục lý luận chính trị là truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước tới cán bộ, đảng viên và nhân dân nhằm tạo dựng sự thống nhất về tư tưởng, nâng cao nhận thức chính trị, phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống “… chúng ta học tập lý luận là cốt để áp dụng vào thực tế”. Xem giáo dục lý luận chính trị là một quá trình đồng thời diễn ra hoạt động truyền bá và tiếp thu lý luận chính trị, Giáo trình Nguyên lý công tác tư tưởng của khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đưa ra khái niệm: “Giáo dục lý luận chính trị là quá trình truyền bá và tiếp thu những nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân” [15, tr. Đó là quá trình tác động vào đối tượng giáo dục bằng cách trình bày, giải thích một cách khoa học những khái niệm, những quan điểm… nhằm làm cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức đúng đắn những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhất trí cao với đường lối, quan điểm của Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống” [31, tr.

Dương Xuân Ngọc cho rằng: “Giáo dục lý luận chính trị là hoạt động nhận thức, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản, phương pháp tư duy và phương pháp làm việc biện chứng, khoa học góp phần nâng cao và phát huy tính tích cực chính trị - xã hội của các chủ thể chính trị trong xã hội trong hoạt động thực tiễn” [29, tr. Theo nhóm tác giả thì giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên là hoạt động truyền bá, nhận thức và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cùng những tinh hoa tư tưởng chính trị của dân tộc và nhân loại nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp hành động khoa học, góp phần phát huy tính tích cực của sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Sơ đồ 1: Hệ thống giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên
Sơ đồ 1: Hệ thống giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên

Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên

Sinh viên hiện nay có thể học tập theo những phương pháp tự do, sáng tạo và linh hoạt, có thể chủ động học ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào các em muốn. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại điều kiện thuận lợi cho giảng viên, đặc biệt là giảng viên giảng dạy các môn lý luận chính trị trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại. Nhờ phát triển công nghệ thông tin, hệ thống internet giảng viên có thể tiếp cận nguồn tài liệu trong và ngoài nước để phục vụ việc xây dựng bài giảng.

Quan trọng nhất, chính là việc cuộc cách mạng này đã đặt ra cho giảng viên một sự thay đổi lớn trong giảng dạy, với sự xuất hiện của việc dạy học online, elearning. Nhiều tài liệu phản động, chưa được kiểm duyệt xuất hiện tràn lan trên mạng internet làm cho sinh viên gặp khó khăn khi xác định tài liệu khoa học, đúng đắn đã được kiểm duyệt để sử dụng.

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Thực trạng tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên tại trường Đại học Ngân hàng TP HCM

    Bản chất của CMCN 4.0 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy. Điều khác biệt giữa CMCN 4.0 với 3 cuộc cách mạng trước đó là CMCN 4.0 không gắn với sự ra đời của một công nghệ nào cụ thể mà là kết quả hội tụ của nhiều công nghệ khác nhau, trong đó trọng tâm là công nghệ nano, công nghệ sinh học và công nghệ thông tin - truyền thông. Khi các phương pháp kết hợp với nhau và kết hợp cùng những công nghệ mới được đưa vào giảng dạy thì khi được hỏi “các phương pháp được áp dụng trong giảng dạy các môn lý luận chính trị giúp bạn điều gì?”, có 133/387 em tương ứng với 34,4% sinh viên cho rằng các phương pháp này giúp khắc sâu kiến thức.

    Mặc dù khi được hỏi các em có sẵn sáng tham gia khi có các cuộc thi về các môn khoa học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không, các em muốn tham gia chỉ chiếm 40,6%, các em nửa muốn tham gia nửa không muốn tham gia chiếm đến 44,4% và có 15% các em hoàn toàn không muốn tham gia. Vì vậy, khi hỏi các em “Nhà trường và Khoa Lý luận chính trị có luôn tạo điều kiện cho các em học tập tốt các môn khoa học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không?”, có 23,5% các em đã trả lời Nhà trường và Khoa rất quan tâm, 63% các em cho rằng Nhà trường và Khoa có quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập các môn lý luận chính trị tốt hơn.

    Bảng 2 : Sự quan tâm và tìm hiểu các chương trình giáo dục lý luận  trực tuyến của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp
    Bảng 2 : Sự quan tâm và tìm hiểu các chương trình giáo dục lý luận trực tuyến của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp

    Các nguyên nhân của thực trạng

    Đồng thời, các em khi học các môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam theo chương trình cũ và môn Lịch sử Đảng theo chương trình mới, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được đi tham quan, học tập ngoại khóa một buổi. Sinh viên các khóa dễ dàng liên hệ với nhau thông qua các trang mạng xã hội facebook, zalo, … Vì thề, sinh viên khóa trên có thể lan tỏa tâm lý chán nản, coi thường các môn lý luận chính trị cho sinh viên khóa dưới. Một là, những hiện tượng tiêu cực, những vụ tham nhũng lớn, nhiều vụ án hình sự nghiêm trọng có liên quan đến một số cán bộ, đảng viên thoái hóa biến chất đã có những tác động xấu đến tư tưởng chính trị của một bộ phận sinh viên.

    Trong sinh viên xuất hiện tâm lý “thực dụng”, thực dụng trong việc chọn ngành nghề, coi trọng các môn có lợi trước mắt, coi nhẹ các môn lý luận chính trị, cho đó là những điều xa vời, không thiết thực. Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH cho biết, hiện nay nước ta vẫn còn khoảng 70% dân số Việt Nam sống ở nông thôn và sinh kế chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, có thu nhập thấp và đang ngày càng bị thụt lại khi so sánh với thu nhập của dân cư đô thị (Diễn đàn kinh tế Việt Nam, ngày 19/11/2015).