MỤC LỤC
Cỏc tỏc giả đó tập trung làm rừ (1) Đưa ra quan niệm khác nhau của các nhà khoa học về CSR đồng thời rút ra kết luận cuối CSR là một quan niệm đa diện, bao gồm các yếu tố pháp lý, kinh tế, xã hội cũng như cần được xem xột trờn một tổng thể thống nhất để cú thể hiểu rừ ràng và đầy đủ về CSR; (2) Làm rừ CSR được điều chỉnh thụng qua cỏc QPPL quốc tế (như các hiệp định và hiệp ước quốc tế), Hiến pháp, Luật hành chính, môi trường, tài chính, dân sự và lao động mà quan trọng nhất là các QPPL có liên quan chặt chẽ đến hoạt động của các DN; (3) Trong HTPL của Liên Bang Nga có CSR có hai nhóm QPPL cơ bản đó là các quy phạm có liên quan đến việc thực hiện chức năng bên ngoài của CSR và có liên quan đến việc thực hiện chức năng bên trong của CSR; (4) Phân tích những hạn chế trong HTPL của Liên Bang Nga đến TNPL của DN như việc thiếu vắng CSR, chưa xác định minh bạch mối quan hệ giữa CSR và trỏch nhiệm phỏp lý của DN; (5) Chỉ rừ những kinh nghiệm đối với Việt Nam trong đảm bảo CSR như cần xác định mối liên hệ giữa CSR với trách nhiệm vật chất, hành chính, hình sự; xác định vai trò và ý nghĩa của việc nghiên cứu những lý thuyết khoa học CSR. Luận ỏn đó tập trung làm rừ những nội dung chớnh đú là (1) Làm rừ những vấn đề lý luận có liên quan đến CSR Việt Nam trong hoạt động kinh doanh thương mại trong đú tập trung làm rừ những đặc trưng căn bản về CSR ở lĩnh vực này cú những điểm khác biệt như thế nào trong thực tiễn cũng như các yếu tố tác động đến yêu cầu cần phải nâng cao CSR Việt Nam trong hoạt động kinh doanh thương mại; (2) Phân tích thực trạng CSR Việt Nam trong sản xuất và kinh doanh thương mại hiện nay qua giá trị trung bình xét trên bốn khía cạnh trách nhiệm xã hội; và (3) Đề xuất một số giải pháp căn bản nhằm nâng cao CSR Việt Nam trong kinh doanh thương mại trong thực tiễn trong đó tập trung đến những giải pháp căn bản như gắn lợi nhuận với đảm bảo chất lượng dịch vụ, hàng hóa; đóng góp vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xã hội cũng như chú trọng gắn các hoạt động kinh doanh với bảo vệ môi trường.
Để đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh tiếp tục thúc đẩy sự phát triển kinh tế của CHDCND Lào và thoát khỏi tình trạng kém phát triển mà không gây thiệt hại cho môi trường và phúc lợi của người dân, điều quan trọng là chính phủ và lĩnh vực kinh doanh phải áp dụng các nguyên tắc hoạt động kinh doanh có trách nhiệm; (3) Khi nhiều thị trường lớn đã áp dụng luật kiểm toán kinh doanh bắt buộc và các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hơn đến hoạt động kinh doanh ít gây thiệt hại cho môi trường và xã hội, điều quan trọng là chính phủ và khu vực tư nhân phải khuyến khích thực hiện chương trình kinh doanh có trách nhiệm càng sớm càng tố; và (4) Thời gian tới Bộ Công Thương Lào cần phối hợp với các doanh nghiệp để đề cao, truyền thông, nguyên tắc ứng xử trong kinh doanh có trách nhiệm, xu hướng, lợi ích và thách thức trong việc thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế về ứng xử trong kinh doanh có trách nhiệm tại CHDCND Lào. Tác giả hướng đến việc làm rừ những vấn đề căn bản như sau: (1) Chỉ rừ quan điểm về CSR đú là chỉ sự cam kết về hành vi của doanh nghiệp thông qua quy tắc ứng xử với các thành viên doanh nghiệp và khách hàng, những hoạt động đóng góp cho nhu cầu xã hội, môi trường thiên nhiên nhằm nâng cao chất lượng đời sống cộng đồng, phát triển kinh tế bền vững trong toàn xã hội; (2) Việc thực hiện CSR trong giai đoạn hiện nay có thể giúp cho các doanh nghiệp tạo ra cơ hội quảng bá, cạnh tranh, nâng cao vị thế, hình ảnh, giá trị thương hiệu sản phẩm để doanh nghiệp PTBV; (3) Và để gúp phần giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú nhận thức cũng như hiểu rừ hơn về việc thực hiện CSR đòi hỏi cần có sự tham gia định hướng của Nhà nước thông qua các giải pháp quan trọng như tạo dựng môi trường, cơ chế, chính sách đối với các doanh nghiệp khi thực hiện tốt CSR cũng như từng bước giúp bản thân lãnh đạo cỏc doanh nghiệp cú thể cú được nhận thức rừ ràng về trỏch nhiệm của bản thõn các doanh nghiệp đối với xã hội.
Bài viết đó tập trung làm rừ những vấn đề nghiên cứu chính đó là (1) Bộ sách này tổng hợp 13 tiểu luận về CSR của các nhà nghiên cứu làm việc trong các lĩnh vực kinh doanh và quản lý ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu Á (tiêu biểu như CSR ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc và Bỉ) để thảo luận về sự phát triển, khái niệm và các vấn đề hiện tại và mới nổi của CSR; (2) Làm rừ vấn đề CSR được thực thi từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau, chẳng hạn như Phong trào vì lợi ích và các tập đoàn vì lợi ích, quản lý khoa học, chính sách chính trị và mối quan hệ giữa tính bền vững sinh thái của DN và hiệu quả tài chính của DN, cũng như tốc độ thực hiện CSR; (3) Minh chứng tầm quan trọng của vai trò, CSR trong tương lai, bao gồm việc hướng tới trách nhiệm hệ thống các công ty, DN trong việc thực hiện các chính sách, hoạt động, chương trình gắn với quá trình phát triển, sản xuất, kinh doanh. Luận ỏn đó tập trung phõn tớch những nội dung chớnh như: (1) Làm rừ, hệ thống húa những vấn đề lý luận về hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực nói chung và công ty điện lực nói riêng thông qua các quan niệm về đào tạo nhân lực, nội dung công tác đào tạo nhân lực cũng như các tiêu chí đánh giá và yếu tố tác động đến hiệu quả đào tạo nhân lực; (2) Nghiên cứu mô hình đánh giá hiệu quả đào tạo nhân lực của EVN thông qua các nội dung đào tạo cũng như tiêu chí đánh giá hiệu quả đào tạo trong thực tiễn triển khai những năm vừa qua; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ hiệu quả đào tạo nhân lực của EVN trong đó tập trung vào làm rừ những thành tựu, hạn chế cũng như nguyờn dõn dẫn đến những thành tựu cũng như hạn chế; và (4) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực của EVN thời gian tới trong đó chú trọng tập trung đến những giải pháp căn bản như đổi mới nội dung, hình thức, cách thức đào tạo nhân lực của EVN cũng như gắn đào tạo nhân lực với tình hình thực tiễn.
Bài viết đó làm rừ (1) Trong suốt 45 năm qua, sau ngày đất nước được giải phóng 2/12/1975, EDL đã tập trung cung cấp đủ điện cho sinh hoạt, đặc biệt là các lĩnh vực nhà ở, công nghiệp, nông nghiệp, thủy lợi, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, thông tin liên lạc, giao thông vận tải và các ngành khác; (2) Hiện nay EDL đã nghiên cứu cơ cấu giá điện trong lĩnh vực phân phối cùng với Bộ Năng lượng và Mỏ theo chỉ đạo của Chính phủ để giá điện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của quốc gia và sự tồn tại của của điện lực Lào; (3) Chú trọng dịch vụ khách hàng để đảm bảo hài lòng, tránh tối đa phản ánh không tốt từ xã hội, phát triển điện lực trở thành hệ thống điện quốc gia hoàn chỉnh, bảo đảm cung cấp điện cho sinh hoạt tiết kiệm, hiệu quả, an toàn, phổ cập, đủ điện và giá cả hợp lý, phát triển tích hợp năng lượng với các nước và khu vực lân cận nhằm tạo ra thu nhập làm cơ sở cho sự phát triển. Vì vậy, giải quyết các vấn đề còn tồn tại và cải cách các vấn đề cản trở sự phát triển của EDL là nhiệm vụ của toàn thể cán bộ, nhân viên để đưa công ty có một diện mạo mới và hướng tới sự thống nhất trong việc đóng góp vào sự phát triển thịnh vượng của nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập quốc tế; (2) Trong thời gian tới EDL sẽ tập trung vào việc tiếp tục tích cực phấn đấu để thực hiện CSR trên khía cạnh hoạt động kinh doanh của công ty đạt được 2 nhiệm vụ chính là điều hành giá điện hợp lý với thu chi của người dân và khuôn khổ phục hồi tình hình tài chính của công ty trở lại ổn định hơn, cải thiện hệ thống nhân sự, nâng cao CSR trong việc cung ứng dịch vụ cho nhân dân trên cả nước cũng như tiếp tục đóng góp vào các vấn đề xã hội trong đất nước.
Về mặt lý luận: những công trình nghiên cứu liên quan đến CSR trong khu vực cụng đó tập trung hệ thống húa, làm rừ những khỏi niệm liờn quan đến cỏch tiếp cận toàn diện về mặt lý thuyết và giỏo dục đối với CSR trong khu vực, chỉ rừ một số tham chiếu đến các văn bản quốc tế, châu Âu và quốc gia chính về CSR trong khu vực công trong đó chú trọng đến quan điểm của một số khu vực đã đi đầu về thực hiện CSR trong khu vực công như châu Âu và Pháp và có so sánh với Vương quốc Anh và Hoa Kỳ. Về mặt thực tiễn: các công trình nghiên cứu trên tập trung hệ thống hóa các vấn đề về CSR trong khu vực công nhất là vai trò của nhà nước trong định hướng và can thiệp vào CSR trong khu vực công; nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường thanh tra, giám sát đối với việc thực hiện CSR trong khu vực công; hệ thống một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về CSR trong khu vực công đối với đội ngũ người lao động của doanh nghiệp công ở trong và ngoài nước qua đó phân tích những đóng góp của doanh nghiệp nhà nước trong việc thực hiện CSR trong khu vực công.
Tuy nhiên, giai đoạn vừa qua đã có một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước tập trung phân tích về CSR của EDL trong việc phát triển kinh tế, CSR của EDL trong việc đào tạo nguồn nhân lực, CSR của EDL trong việc đóng góp giải quyết các vấn đề xã hội với Đảng NDCM Lào, với Chính phủ và với chính quyền địa phương, CSR của EDL trong việc tham gia bảo vệ môi trường. Đặc biệt, qua đú giỳp nghiờn cứu sinh hiểu rừ được những nội dung CSR nào đang được chú trọng trong bối cảnh mới và những khác biệt giữa CSR của tập đoàn, công ty điện lực đối với CSR của DNTN và DNNN.
Thứ ba, từ việc phân tích thực trạng thực hiện CSR của EDL trong điều kiện hội nhập quốc tế giai đoạn 2016 đến 2022 đề tài đưa ra những dự báo xu hướng phát triển, đề xuất những quan điểm và những giải pháp chính trong việc nâng cao CSR của EDL trong điều kiện hội nhập quốc tế trong thời gian tới nhằm góp phần thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH của nước CHDCND Lào. Trong chương này tác giả đã thực hiện việc tổng quan các nội dung liên quan đến đề tài thông qua các nội dung lớn như (1) Các công trình nghiên cứu đến CSR ở trong nước CHDCND Lào, ở nước ngoài nhất là ở Việt Nam và các nước khác trên thế giới; (2) Các công trình nghiên cứu liên quan đến CSR của tập đoàn, công ty điện lực ở trong nước CHDCND Lào, ở nước ngoài nhất là ở Việt Nam và các nước khác trên thế giới; (3) Qua việc tổng quan này tác giả tiến hành việc đánh giá những giá trị của những công trình nghiên cứu đã tổng quan về mặt lý luận, về mặt thực tiễn cũng như căn cứ góp phần để tác giả thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó còn có CSR trong phạm vi ngoài DN, trong đó CSR ở khía cạnh này được thể hiện qua những vấn đề chính như: (1) DN có nghĩ, quan tâm và phấn đấu đóng góp trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng thương hiệu quốc gia hay không?; (2) DN có tham gia thực hiện trách nhiệm ở phạm vi quốc tế hay không (như các tập đoàn vắc xin hỗ trợ nhau trong đại dịch Covid-19)?; (3) DN có sẵn sàng cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho xã hội trong các bối cảnh đặc thù hay không hay sẽ quan tâm đến lợi ích về doanh thu của DN (hàng càng khan thì giá cả càng tăng vì đây là quy luật của thị trường tuy nhiên DN cần có ứng xử ra sao)?; (4) DN có hỗ trợ nhà nước trong việc thực hiện chiến lược dài hạn, định hướng trong quá trình phát triển KT-XH của đất nước, điều tiết thị trường hay. Điều này thể hiện qua những minh chứng đó là: (1) Về phạm vi: Đạo đức kinh doanh hướng đến nội bộ, nhằm đem lại lợi ích doanh nghiệp và các bên có liên quan còn CSR của các DNNN hướng đến trách nhiệm, lợi ích đối với tất cả mọi người; (2) Tính bắt buộc: Đạo đức kinh doanh thường dựa trên những quy định về khía cạnh pháp lý cũng như đạo lý trong phạm vi của một xã hội còn CSR thường dựa trên tính tự nguyện, tự nhận thức cũng như thực hiện của các doanh nghiệp; (3) Về động lực thực hiện: Đạo đức kinh doanh xuất phát từ kỳ vọng, mong muốn tác động từ bên trong (ý chí của chủ thể trong các DN) còn CSR của các DNNN người lại xuất phát từ những mong muốn từ bên ngoài của các chủ thể khác có liên quan đến hoạt động của DN; (4) Mục đích: Đạo đức hướng đến việc mang lại lợi ích cho nhân viên, doanh nghiệp và tạo sự tin tưởng đối với khách hàng, đối tác còn CSR của các DNNN sẽ hướng đến thực hiện các chuẩn mực trong cộng đồng cũng như thực hiện các mục đích ngoài kinh tế.
Thứ nhất, thực hiện CSR giúp các DNNN đáp ứng yêu cầu trong nước Khi các DNNN chú trọng thực hiện CSR giúp các DNNN đáp ứng yêu cầu trong nước sẽ góp phần giúp cho thấy trách nhiệm của mỗi bản thân DNNN nhận thức rừ được vai trũ của mỡnh cũng như giỳp cho cỏc DNNN cú thể đỏp ứng được các quy định về chất lượng sản phẩm ở trong nước cũng như từng bước có thể giúp DNNN nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong đó, hiện nay thực hiện CSR đòi hỏi các DNNN cần đáp ứng các tiêu chuẩn như ISO 26000-là tiêu chuẩn quốc tế cung cấp hướng dẫn về cách các doanh nghiệp và tổ chức có thể hoạt động một cách có trách nhiệm với xã hội; Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội của OECD - cung cấp các nguyên tắc và tiêu chuẩn cho các doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi quốc tế về cách xử lý các vấn đề như lao động, môi trường và quyền của người tiêu dùng; Nguyên tắc hợp tác xã hội toàn cầu của Liên Hợp Quốc - kêu gọi các doanh nghiệp hợp tác với LHQ để thúc đẩy các về nhân quyền, lao động, môi trường và chống tham nhũng; Tiêu chuẩn B Lab - đòi hỏi các doanh nghiệp cần đáp ứng các tiêu chuẩn cao về hoạt động xã hội và môi trường, trách nhiệm giải trình và tính minh bạch và Sáng kiến báo cáo bền vững - giúp các doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức khác hiểu và truyền đạt tác động của họ đối với các vấn đề bền vững.
Trong đó đặc biệt cần tuân thủ các quy định pháp luật căn bản như luật thuế (đóng đủ thuế cho nhà nước), luật lao động (đảm bảo thực hiện đầy đủ các yêu cầu trong quan hệ lao động), luật dân sự nói chung (liên quan đến mối quan hệ cung ứng điện cho các pháp nhân, và nhân dân), luật bảo hiểm (đóng bảo hiểm đầy đủ cho người lao động). Từ quá trình nâng cao doanh thu cũng như lợi nhuận sẽ giúp cho các DNNN có thể từng bước đóng góp mức thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn hàng năm, nhờ đó góp phần giúp cho cho ngân sách nhà nước được đảm bảo, có nguồn lực để tái đầu tư vào các chương trình, mục tiêu lớn của quốc gia và gián tiếp đóng góp vào sự phát triển KT-XH của đất nước.
Trong đó bao gồm đầu tư vào đào tạo và phát triển LLLĐ của chính bản thân DNNN, cung cấp cơ hội học tập và phát triển cho LLLĐ hoặc tham gia vào các chương trình hoặc dự án để cải thiện kỹ năng và khả năng, sức mạnh. Điều này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN mà còn góp phần vào sự phát triển của cộng đồng khi LLLĐ của DNNN cũng sẽ góp phần cải thiện, thúc đẩy kỹ năng, năng lực thông qua các hoạt động hợp tác với LLLĐ của các doanh nghiệp khác cũng như trong xã hội.
Điều này có thể bao gồm xây dựng các hệ thống phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp trên cả nước, hỗ trợ giáo dục, chăm sóc sức khỏe, cấp nước, xây dựng đường xá, các dự án cơ sở hạ tầng lưới điện quốc gia phục vụ cho việc sử dụng trong nước và xuất khẩu cũng như các dự án hạ tầng quan trọng khác. Trong hoạt động của mình các DNNN cũng có kế hoạch và triển khai thực hiện CSR trên thực tế thông qua các hoạt động thể hỗ trợ các hoạt động cộng đồng trên phạm vi toàn quốc nhằm góp phần cùng các hệ thống chính trị, cơ quan, tổ chức cũng như pháp nhân khác xây dựng cộng đồng phát triển, tiến bộ, công bằng, bình đẳng hơn.
Do vậy điều này đũi hỏi cỏc DNN cần xỏc định rừ phạm vi của dự án và các yếu tố môi trường quan trọng cần đánh giá; xác định mục tiêu chính của nghiên cứu, bao gồm việc xác định và đánh giá các tác động môi trường tiêu cực và tích cực; thu thập dữ liệu về môi trường hiện tại tại khu vực dự án và các yếu tố có thể bị ảnh hưởng. Từ đó yêu cầu đặt ra đối với CSR của DNNN đó là cần tích cực đóng góp vào việc hạn chế các ảnh hưởng đối với môi trường nước, môi trường rừng để góp phần tái tạo môi trường sinh thái tiệm cận với trước khi có sự tác động của con người vào khu vực này để xây dựng cũng như vận hành các dự án điện.
Tiêu chí này đánh giá các chương trình và hoạt động của DNNN liên quan đến phúc lợi xã hội như hỗ trợ giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao và các chương trình giúp đỡ cộng đồng; đo lường tầm ảnh hưởng của các chương trình phúc lợi xã hội của DNNN đối với cộng đồng và đo lường sự tham gia của người lao động và cổ đông trong những hoạt động này; đánh giá việc cung cấp các phương tiện của DNNN cho phúc lợi xã hội bao gồm tài trợ, tài sản và nguồn lực nhân lực. Tiêu chí này đánh giá việc thực hiện các chính sách và quy trình liên quan đến bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động đến môi trường và xử lý chất thải một cách bền vững;.
Đối với các quốc gia có yêu cầu trong VBQPPL về báo cáo quá trình thực hiện CSR của DNNN có thể là căn cứ để các DNNN công bố thông tin về các hoạt động CSR của DNNN trong thực tiễn thông qua các nội dung báo cáo bền vững hoặc báo cáo thực hiện CSR của DNNN hàng năm. Sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế có thể giúp DNNN tuân thủ các quy định này và giảm rủi ro.Tóm lại, sự hỗ trợ từ các quốc gia láng giềng và tổ chức quốc tế liên quan đến việc thực hiện CSR của doanh nghiệp nhà nước có thể ảnh hưởng tích cực đến khả năng thực hiện và hiệu quả của CSR thông qua vấn đề tài chính, kiến thức, uy tín quốc tế và áp lực để tuân thủ quy định quốc tế.
Chương trình truyền thông trong thực hiện CSR của EDL "nhạy cảm" luôn mở ra cánh cửa rộng lớn cho bất kỳ doanh nghiệp nào bao gồm sự hỗ trợ cho các dự án địa phương như xây cầu, hỗ trợ trẻ em hoàn cảnh, hoặc thúc đẩy sự công bằng xã hội và bình đẳng giới; (3) Truyền thông việc xây dựng báo cáo phát triển bền vững (CSR Report): Nên được EDL xem xét như một phần quan trọng trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, tương tự như báo cáo tài chính; qua đó giúp tạo tầm ảnh hưởng rộng lớn và thúc đẩy tư duy kinh doanh có đóng góp tích cực đối với cộng đồng. Trong chương Chương 2 tỏc giả làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CSR của EDL qua ba vấn đề lớn đó là (1) Quan niệm và vai trò của CSR trong việc thực hiện CSR giúp doanh nghiệp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động; thực hiện CSR giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế, uy tín, sức cạnh tranh; thực hiện CSR giúp các doanh nghiệp vừa đáp ứng yờu cầu trong nước, vừa tham gia hội nhập quốc tế sõu rộng; (2) Chỉ rừ nội dung CSR của doanh nghiệp trong việc đóng góp vào sự phát triển của đất nước, giải quyết việc làm cho người lao động, thực hiện phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi; (3) Chỉ rừ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, yếu tố ảnh hưởng và kinh nghiệm thực hiện CSR của doanh nghiệp tại nước ngoài và CHDCND Lào từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc thực hiện CSR của EDL.
Trong chương Chương 2 tỏc giả làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CSR của EDL qua ba vấn đề lớn đó là (1) Quan niệm và vai trò của CSR trong việc thực hiện CSR giúp doanh nghiệp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động; thực hiện CSR giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế, uy tín, sức cạnh tranh; thực hiện CSR giúp các doanh nghiệp vừa đáp ứng yờu cầu trong nước, vừa tham gia hội nhập quốc tế sõu rộng; (2) Chỉ rừ nội dung CSR của doanh nghiệp trong việc đóng góp vào sự phát triển của đất nước, giải quyết việc làm cho người lao động, thực hiện phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi; (3) Chỉ rừ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ, yếu tố ảnh hưởng và kinh nghiệm thực hiện CSR của doanh nghiệp tại nước ngoài và CHDCND Lào từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc thực hiện CSR của EDL. Những nội dung đó được làm rừ trong phần này sẽ giỳp tỏc giả cú cơ sở lý luận vững chắc để tiếp tục thực hiện các chương tiếp theo của luận án. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA LÀO. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA LÀO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển của Tập đoàn điện lực. từ chi nhánh nền tảng là một nhà máy điện quy mô nhỏ sản xuất năng lượng bằng động cơ diesel. Từ khi thành lập đến nay EDL không có kinh phí nhưng đã nghiên cứu thu hút các nguồn tài trợ từ nước ngoài để phát triển hệ thống điện đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ trong từng giai đoạn tăng trưởng kinh tế và nhu cầu tiêu dùng điện của nhân dân. Tầm nhìn phát triển của EDL: Đưa EDL trở thành DNNN mạnh, được các bên liên quan tin tưởng, thực hiện 02 nhiệm vụ chính: 1) Quan tâm và có trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ chính trị và kế hoạch phát triển KT-XH của đất nước đã được đề ra nhằm đạt được. 2) Kinh doanh hiệu lực, hiệu quả nhằm đưa ngành điện trở thành ngành mũi nhọn trong phát triển KT-XH, đem lại nguồn thu cho đất nước, đồng thời khuyến khích phát triển ngành điện đi đôi với tạo việc làm cho nhân dân các dân tộc Lào, sử dụng điện với giá hợp lý. Về phương hướng, nhiệm vụ tổng thể trong phát triển công tác điện lực trng giai đoạn hiện nay của EDL đã dựa trên khẩu hiệu: “Nâng cao thu nhập, tiết giảm chi phí, phân phối điện có chất lượng”. Sứ mệnh của EDL: Trong giai đoạn hiện nay EDL thực hiện những sứ mệnh chính như sau: 1) Là ngành chính yếu nhằm kích thích chu kỳ sản xuất, tạo ra giá trị gia tăng và tiêu dùng nội bộ một cách chính thức; 2) Giảm dòng ngoại tệ chuyển ra nước ngoài để nhập khẩu nhiên liệu bằng cách chuyển sang sử dụng năng lượng điện tự sản xuất; 3) Giúp toàn xã hội được sử dụng điện có chất lượng, giá hợp lý để có thể tạo ra sản phẩm cạnh tranh được trên thị trường; 4) Kết nối điện năng với các quốc gia và khu vực lân cận bằng cách cải thiện hệ thống cung cấp điện ổn định và hệ thống lưới điện ổn định và 5) Đổi mới phương án kinh doanh để tạo dựng lòng tin của khách hàng, người sử dụng điện trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài [131]. Đặc biệt, theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), “nền kinh tế Lào sẽ dần phục hồi trong năm 2024 với động lực và hỗ trợ từ đầu tư mới, năng lượng tái tạo và sản lượng khai khoáng cao hơn. Đặc biệt, qua khảo sát đã cho thấy 61.3% đối tượng khảo sát đã cho rằng EDL đã và đang phát triển bền vững. Do vậy EDL sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền KT-XH của nước CHDCND Lào phát triển cũng như góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trên cả nước. Chức năng của Tập đoàn điện lực Quốc gia Lào. Hiện nay EDL đang đảnh nhiệm một số chức năng chính theo quy định như sau:. 1) Phát huy và tổ chức thực hiện đường lối, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia, hệ thống VBQPPL của Đảng và nhà nước liên quan đến công tác năng lượng để có thể thu được kết quả tốt, để đảm bảo dịch vụ người tiêu dùng trong nước và nước ngoài với hiệu quả cao. 2) Đầu tư phát triển nguồn sản xuất năng lượng trong nước để cung cấp điện theo nhu cầu sử dụng trong nước một cách đầy đủ cùng với đà phát triển KT-XH. 3) Quản lý và bảo hành quá trình sản xuất, hệ thống truyền tải và hệ thống phân phối điện một cách thường xuyên, ổn định và mang lại hiệu quả cao, có thể cung cấp nhu cầu sử dụng trong nước và tạo thu nhập từ xuất khẩu điện. 4) Xuất khẩu - nhập khẩu điện năng trên cơ sở nhu cầu và tính toán hiệu quả kinh doanh. 5) Quy hoạch phát triển hệ thống mạng lưới điện để phục vụ xã hội theo kế hoạch nhà nước đề ra trong từng thời kỳ. 6) Hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối điện năng theo giá hợp lý do nhà nước quy định. 7) Lập kế hoạch nguồn cung cấp điện trong nước từ các nguồn sản xuất của các nhà đầu tư nước ngoài, trong nước và các nguồn cần thiết khác. 8) Định hướng thị trường, lập bản hợp đồng mua - bán điện cả trong nước và ngoài nước. 9) Quản lý hệ thống điện kết nối với các nước trong khu vực thông qua lãnh thổ Lào. 10) Tích lũy và huy động vốn đầu tư để phát triển các công trình nằm trong kế hoạch. 11) Đại diện cho chính phủ vào nắm cổ phần các công ty trong nước và ngoài nước theo sự ủy quyền của chính phủ. 12) Hoạt động kinh doanh đảm bảo tự chủ về tài chính, có hiệu quả về kinh tế. 13) Vay vốn từ các tổ chức ngân hàng và mua-bán cổ phần theo sự đồng ý của chính phủ. 14) Quản lý các doanh nghiệp, các công ty chi nhánh trong EDL, theo các quy định và pháp luật liên quan của nhà nước. 15) Thành lập đơn vị kinh doanh bảo hiểm điện, dịch vụ bảo hiểm cho các thủy điện trong lãnh thổ Lào. 16) Hợp tác với ngân hàng để kinh doanh tiền tệ và hoạt động tài chính ngân hàng khác cho xã hội theo quy định pháp luật. 17) Hoạt động kinh doanh tư vấn về kỹ thuật, thiết kế hệ thống điện, kiểm tra thiết bị điện theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Lào, dịch vụ tư vấn về xây dựng nguồn sản xuất điện, về môi trường-xã hội. Ngoài ra dịch vụ quản lý năng lượng bằng tiến hành công tác nghiên cứu và cải thiện mạng tiêu dùng để đảm bảo hiệu quả cao. 18) Cung cấp nguồn nhân lực trong công tác quản lý và bảo hành sửa chữa nhà máy thủy điện, hệ thống truyền tải-trạm biến áp và đảm bảo khi các nhà máy thủy điện của tư nhân được chuyển giao thành tài sản của nhà nước EDL có đủ khả năng quản lý ngay từ ban đầu một cách hiệu quả nhất. Ngoài ra còn phục vụ công tác tập huấn về kỹ thuật cho các công ty tư nhân. 19) Hoạt động phục vụ hệ thống thông tin điện tử trên cơ sở cho thuê cáp quang hoặc hợp tác đầu tư với cá nhân và pháp nhân cả trong nước và nước ngoài theo chủ chương đường lối của Đảng và pháp luật của nhà nước. 20) Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, đào tạo xây dựng đội ngũ cán bộ đảm bảo có sự hiểu biết, phẩm chất đạo đức để đáp ứng nhu cầu phát triển trong từng thời kỳ của EDL. 21) Quản lý, điều hành, sắp xếp lại nguồn nhân lực và thực hiện tốt công tác khen thưởng, kỷ luật đối với công nhân viên chức nhà nước. 22) Báo cáo tiến độ công trình nghiên cứu, đặc biệt là cán bộ của Bộ Tài chính và bộ Năng lượng và Mỏ. 23) Thực hiện chức năng nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Đảng và Chính phủ. Nhiệm vụ của Tập đoàn điện lực Quốc gia Lào. EDL là đơn vị kinh doanh nhà nước, được Bộ tài chính đại diện nắm cổ phần 100%, có chức năng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh sản xuất, quản lý, truyền tải, phân phối, dịch vụ và phát triển năng lượng theo chủ chương đường lối của Đảng NDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào theo cơ chế thị trường để cung cấp điện cho nhân dân, các khách hành tiêu dùng trong nước và ngoài nước bằng cách thức hoạt động nhanh chóng, đầy đủ ổn định và bao trùm. Ngoài ra, hoạt động kinh doanh chủ yếu của EDL như mua, bán năng lượng, dịch vụ quản lý năng lượng và tham gia nắm cổ phần của các công ty trực thuộc tập đoàn, các công ty đầu tư về năng lượng, kết nối hệ thống điện với các nước láng giềng lân cận để đảm bảo cung cấp điện sử dụng trong nước và xuất khẩu điện ra nước ngoài hoặc nhập khẩu từ nước ngoài, xây dựng và lắp đặt, thủy điện, hệ thống truyền tải điện, trạm biến áp và hệ thống phân phối điện, dịch vụ bảo dưỡng hệ thống sản xuất, truyền tải và phân phối điện. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh phụ của EDL cũng bao hàm các dịch vụ như dịch vụ quản lý điện, dịch vụ bảo đảm điện, hợp tác với ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật và kiểm tra thiết bị điện, dịch vụ thông tin điện tử, sản xuất thiết bị điện khác, dịch vụ công tác tư vấn môi trường-xã hội; góp vốn với cá nhân và pháp nhân cà trong và ngoài nước. Quyền hạn của Tập đoàn điện lực Quốc gia Lào. Trong giai đoạn hiện nay EDL thực hiện những quyền hạn được quy định như sau:. 1) Nghiên cứu, khảo sát, lập bảng thiết kế và đề ra kế hoạch sản xuất, mua, phân phối điện năng về hoạt động kinh doanh của EDL trên cơ sở phù hợp với. chiến lược phát triển năng lượng quốc gia. 2) Nghiên cứu, xây dựng đập ngăn nước, đập dẫn truyền nước, đập chứa nước và các công việc khác. 3) Phân loại các thành phần, quy mô, tiêu chuẩn của nguồn sản xuất điện đã được đề cấp ở khoản 2 trên đây và kiểm tra các nguồn sản xuất sẽ bán điện vào hệ thống của EDL. 4) Quy hoạch và quản lý quy trình sản xuất, xuất-nhập khẩu, phân phối điện lực. 5) Đề nghị vay vốn hoặc đầu tư phát triển các dự án cũng như tạo sự linh hoạt trong môi trường kinh doanh để có thể đem lại hiệu quả cao. 6) Thành lập các công ty hoạt động trong khuôn khổ EDL như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Để cùng hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ và quyền hạn nhằm đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. 7) Hợp tác kinh doanh với các thành phần kinh tế khác như các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân cả trong và ngoài nước (tổ chức quốc tế) để khai thác tiềm năng kinh doanh của EDL dưới sự đồng ý của Hội đồng quản trị của EDL sau đó trình lên Bộ Năng lượng và Mỏ, Bộ Tài chính và Chính phủ theo thứ tự phê duyệt các dự án phát triển. 8) Ký hợp đồng mua điện với các nhà cung cấp điện, dưới sự đồng ý của Hội đồng quản trị của EDL. Sau đó đề nghị lên Bộ Năng lượng và Mỏ và Bộ tài chính để phê duyệt theo trình tự. 9) Ký Biên bản nghi nhớ về các công việc liên quan với bên hợp tác kinh doanh dưới sự đồng ý của Hội đồng quản trị EDL. Sau đó đề nghị lên Bộ Năng lượng và Mỏ và Bộ tài chính để phê duyệt theo trình tự. 10) Tạo lập thị trường mua-bán điện với người tiêu dung cả trong và ngoài nước. 11) Ký hợp đồng bán điện với bên mua điện cả trong và ngoài nước. 12) Xây dựng, lắp đặt, mua, cung cấp, chuyển nhượng, phân phối, cho thuê, vay, cho vay, các hoạt động dịch vụ và tạo môi trường thuận lợi của EDL. 13) Mua, cung cấp, chuyển nhượng, phân phối, cho thuê, cho vay, nắm quyền sở hữu hoặc hoạt động về tài sản. 14) Mua và bán cổ phiếu trong các công ty thuộc tập đoàn.
Những năm vừa qua EDL đã và đang được cải cách toàn diện thông qua việc từ năm 2020 Bộ Tài chính đã đánh giá năng lực tài chính của DNNN và doanh nghiệp liên doanh công tư dựa trên các chỉ số được ghi nhận từ năm 2016 đến năm 2018 với kết quả cho thấy có 12 doanh nghiệp hoạt động tốt, 17 doanh nghiệp có kết quả hoạt động ở mức chấp nhận được và 12 doanh nghiệp được phân loại là doanh nghiệp hoạt động kém, trong đó có 11 công ty nhà nước. Để có thể đạt được các mục tiêu ở các định hướng trong quá trình cải cách của EDL nhằm nâng cap hiệu quả hoạt động cũng như đóng góp vào công cuộc hội nhập của đất nước đòi hỏi EDL cần chú trọng thông qua việc thực hiện CSR, EDL có thể đóng góp vào sự phát triển, tạo việc làm, đầu tư vào cơ sở hạ tầng và đóng góp cho nền kinh tế thông qua thuế và phí giúp thúc đẩy tăng trưởng và ổn.
Qua thực hiện thực hiện CSR của EDL giai đoạn vừa qua có thể thấy để góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện CSR vừa sâu rộng cũng như vừa hiệu qủa trên cả nước thời gian tới đòi hỏi EDL cần là cầu nối giữa các cơ quan của Chính phủ với các DNNN và DN nói chung trong việc truyền tải thông điệp, phản ánh nhu cầu thực tiễn của DN cũng như tăng cường vai trò tư vấn và kiến nghị chính sách. Trong nhóm các nước ASEAN, CHDCND Lào là nước đầu tiên khởi xướng việc bán điện tích hợp trong khối, hiện các nước ASEAN đã xuất khẩu 100 MW thông qua Lào-Thái Lan-Malaysia nhờ việc EDL và Keppel Infrastruture Holdings đã ký và thực hiện thỏa thuận cung cấp điện cho Singapore bắt đầu vào năm 2021 khi EDL sẽ bán 300 MW trong mùa khô và 100 MW trong mùa mưa đến Singapore năm 2022 và 2023 [113].
Qua đó nhằm tăng cường sự đoàn kết giữa các nhân viên ở trung ương và các nhân viên trong các chi nhánh tại địa phương cũng như với các công ty, doanh nghiệp nhà nước, các cơ sở giáo dục và các ban ngành của Bộ của Năng lượng và Mỏ để thúc đẩy các ý tưởng, kỹ năng, kiến thức, khả năng, kinh nghiệm và đổi mới mới của nhân viên ngành điện để liên tục phát triển chuyên môn và có thể áp dụng chúng vào công việc chuyên môn của đội ngũ nhân viên. Đặc biệt đã đào tạo dự án tăng cường đào tạo kỹ thuật và dạy nghề (Strengthening Technical and Vocational Education and Training Project - STVET) cho sinh viên: xây dựng + điện động cơ cho 168 sinh viên, 72 thợ điện hệ thống mạng 22/0.4, 24 thợ hàn kim loại, 15 người thiết kế điện bằng AutoCAD, 15 người được đào tạo sử dụng Tin học văn phòng, 30 người được đào tạo về chương trình thiết kế điện của Google Sketch Up [49, tr.21].
Qua bảng trên có thể thấy những năm vừa qua việc thực hiện CSR đã được EDL vô cùng chú trọng trong đó trước hết thể hiện qua công tác giải quyết các tác động môi trường và xã hội thông qua việc chú trọng thực hiện việc bố trí, tái định cư cho người dân từ dự án IPP đến nay đã hoàn thành 22 dự án phụ tại 15 tỉnh, 37 huyện, 222 thôn, 11.717 ngôi nhà sử dụng ngân sách từ nhà phát triển dự án với tổng trị giá 888,65 triệu USD. Ngoài ra, EDL cũng chú trọng thực hiện CSR thông qua công tác giám sát công tác phát triển cộng đồng và khuyến khích sử dụng quỹ phát triển cộng đồng tại 09 dự án tại 7 tỉnh, với tổng số 14 hoạt động như: xây dựng và cải thiện hệ thống nước Badan, cải tạo đường nhựa, dự án xây dựng lưới điện 22/0,4Kv, Dự án xây dựng trường trung học Somboun, dự án xây dựng trường mẫu giáo, xây dựng văn phòng gia đình và lắp đặt máy biến áp 100 kVA 3 pha, xây dựng hệ thống điện đô thị, lắp đặt máy bơm nước, lắp đặt các lưới điện trung thế, hạ thế và máy biến áp, tổng vốn khoảng 64 tỷ kíp cũng như xây dựng đường dân sinh, hệ thống cấp nước sinh hoạt, cấp nước sinh hoạt, văn phòng điều phối, nhà vệ sinh.
EDL đối với người dân có thu nhập thấp hoặc vùng sâu, vùng xa bằng dự án P2P (Power to the Poor) là dự án đáp ứng nhu cầu của các gia đình nghèo sẽ dựa trên các điều kiện như gia đình phải có Giấy xác nhận của chính quyền thôn về hộ nghèo thực sự, có kết cấu nhà ở kiên cố, an toàn Để lắp đặt điện, khoảng cách từ nhà đến cột điện không quá 40 mét. Do vậy khi EDL đã hoàn thành thi công các dự án xây dựng thủy điện Nậm Kan 3, dự án thủy điện Xeset 3; liên doanh với IPP&SPP thực hiện dự án như dự án thủy điện Nam Ou 2, 5, 6; khởi công dự án xây dựng Thủy điện Nậm Chiến, mở rộng tổ máy số 7-8 thủy điện Nậm Ngum 1;.
Nhờ đó, Ban cải cách EDL đã tập trung công sức, kiến thức, bài học kinh nghiệm để đưa ra phương án cải cách đúng đắn, tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động kinh doanh của EDL có chất lượng, có bước chuyển mình tốt hơn, đủ sức hỗ trợ nhu cầu thực hiện vai trò là đơn vị sự nghiệp vững chắc, liên tục góp phần vào thành công chung của sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ mới cũng như đóng góp vào quá trình thực hiện CSR của EDL. Tôi đề nghị những người sử dụng điện cho rằng hóa đơn tiền điện của họ bị tính phí cao bất thường hãy liên hệ ngay với bộ phận liên quan của EDL để ủy ban thanh tra đặc biệt có thể kiểm tra càng sớm càng tốt, ngăn chặn sự lan truyền của những tin đồn tiêu cực xảy ra và EDL cũng yêu cầu nhân viên có thái độ lịch sự khi tiếp nhận ý kiến của khách hàng” [57].
Thứ ba, những năm qua EDL đã chú trọng tổ chức các buổi gặp gỡ, trao đổi và cung cấp thông tin chính thống đến với các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước để “đảm bảo các cơ quan và nhà báo hiểu đúng, đủ và chính xác các dữ liệu liên quan đến hoạt động, kế hoạch phát triển của EDL cũng như việc thực hiện CSR của EDL” [62]. Từ cơ sở lý luận đó được làm rừ ở cỏc chương trờn trong chương Chương 3 tỏc giả làm rừ (1) Hệ thống húa lịch sử hỡnh thành, phỏt triển của EDL và sự cần thiết phải thực hiện CSR trong giai đoạn hiện nay giữa bối cảnh các vấn đề liên quan đến CSR đang ngày càng nóng cũng như để thực hiện mục tiêu PTBV của đất nước; (2) Thực trạng CSR của EDL trong giai đoạn vừa qua qua thành tựu, hạn chế về CSR của EDL trong đóng góp vào sự phát triển của đất nước; CSR của EDL giải quyết việc làm cho người lao động; CSR của EDL trong việc thực hiện phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và CSR của EDL trong việc bảo vệ môi trường sinh thỏi; (3) Đồng thời tỏc giả đó làm rừ những nguyờn nhõn của thành tựu về CSR của EDL bắt nguồn từ sự quan tâm chỉ đạo, điều hành của Đảng, Chính phủ, tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ của Tập đoàn, ý thức trách nhiệm của lãnh đạo, công nhân, người lao động, sự kỳ vọng ngày càng gia tăng của xã hội vào Tập đoàn.
Do vậy, EDL có thể sử dụng CSR để xây dựng hình ảnh công ty tích cực, thu hút khách hàng và đối tác kinh doanh quốc tế, đồng thời củng cố lòng tin và đặc điểm của mình trên thị trường toàn cầu. Từ đó EDL cần phát triển và thích ứng với những xu hướng này để đảm bảo rằng các hoạt động CSR của mình phù hợp với môi trường kinh doanh quốc tế và đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Điều này có thể bao gồm sự phụ thuộc vào các nguồn lực và khả năng tiếp cận kiến thức, các quy định và yêu cầu quốc tế đang thay đổi nhanh chóng và sự cạnh tranh. Tuy nhiên, việc dự báo tác động của các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước Lào đối với việc thực hiện CSR của EDL cần dựa trên các thông tin cụ thể về các chính sách, quy định hiện hành cũng như những thay đổi, điều chỉnh trong tương lai.
Đặc biệt, trong quá trình phát triển và tăng trưởng EDL cần đảm bảo rằng các hoạt động của mình không tác động tiêu cực đến môi trường, cộng đồng và các bên liên quan. Để đạt hiệu quả cao trong việc thực hiện CSR, EDL cần đảm bảo rằng sự phát triển được lồng ghép với các hoạt động CSR, tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định.
Do vậy, tác động của DLXH và nhu cầu của người dân đối với việc thực hiện CSR của EDL sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới vì xã hội đang chuyển sang một môi trường kinh doanh đề cao trách nhiệm giải trình và tính bền vững cũng như ngày càng đòi hỏi các doanh nghiệp như EDL phải có hoạt động kinh doanh song hành với CSR. Do vậy, EDL cần tận dụng tác động tích cực của DLXH và nhu cầu của người dân để tăng cường các hoạt động CSR và tập trung vào các lĩnh vực được công chúng quan tâm.
Một trong các yếu tố đó chính là vấn đề thị trường carbon hoặc tín dụng carbon nhất là trong bối cảnh vào Kỳ họp thứ 4 Quốc hội Lào khóa IX năm 2023 đã công bố cam kết của Chính phủ Lào về không phát thải khí nhà kính và việc ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Thế giới để bán tín chỉ carbon từ các khu vực rừng được chỉ định để kiểm soát biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường ở CHDCND Lào. Do vậy, đối với một số dự án phát triển thủy điện ở các khu vực hạ lưu cũng như dòng chính của sống Mêkông đòi hỏi EDL cần chỉ đạo các công ty thành viên cũng như phối hợp với các bên liên quan trong việc đánh giá lại tác động của môi trường qua đó nhằm thể hiện CSR đối với sinh kế, cuộc sống cũng như môi trường sinh tồn của người dân ở trong khu vực cũng như trong nước và các nước có liên quan.
Bên cạnh đó, thực hiện CSR của EDL cũng đòi hỏi EDL cần tiếp tục mua điện (lượng rất nhỏ) để phục vụ đầy đủ cho một số khu vực vùng sâu, vùng xa trong nước mà hệ thống truyền tải điện khó có thể tới được cũng như khó khăn hơn khi kéo và mua điện từ khu vực tiếp giáp Trung Quốc. Điều này thể hiện thực hiện CSR của EDL trong việc cố gắng cung cấp các dịch vụ tốt nhất, rẻ nhất cho nhân dân trong nước cũng như các nước láng giềng từ đó nhằm giúp cho nhân dân các nước có cuộc sống ổn định hơn.
Quan điểm này sẽ đòi hỏi thực hiện CSR của EDL phải gắn với nhu cầu của nhân dân qua đó đảm bảo rằng hoạt động kinh doanh và các chương trình thực hiện CSR của EDL đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân, bao gồm cung cấp điện an toàn, đảm bảo giá cả phù hợp, nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo công ăn việc làm, đóng góp vào XĐGN và đóng góp vào công tác giáo dục, đào tạo nghề cho người dân. Đây được xem là quan điểm đột phá để giúp quá trình thực hiện CSR của EDL đạt được hiệu quả cao nhất là trong bối cảnh cùng với sự gia tăng của ý thức về bảo vệ môi trường và xã hội, CSR trở thành một phần quan trọng trong chiến lược kinh doanh của nhiều công ty trên toàn cầu nói chung và EDL nói riêng.
Để thực hiện tốt giải pháp này đòi hỏi các cơ quan Nhà nước có liên quan cũng cần hỗ trợ EDL trong công cuộc xây dựng ĐNCB, nhân viên của Tập đoàn thông qua các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực, phẩm chất thông qua các chương trình trong nước cũng như nước ngoài ở các ngành học có liên quan trực tiếp cũng như gián tiếp về thực hiện CSR của EDL. Để tiếp tục phát triển năng lượng nói chung và lĩnh vực điện lực nói riêng đòi hỏi Đảng NDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào vẫn cần điều chỉnh những vấn đề tồn tại trước đây, định hướng quy hoạch phát triển điện lực thời gian tới theo chiến lược tiếp tục tập trung vào các công việc quan trọng như phải lựa chọn phát triển có chất lượng, nguồn phát điệ vốn thấp, sản lượng và sản xuất cao phù.
Lựa chọn phương án mở rộng hệ thống điện truyền tải phù hợp với phương án mở rộng nguồn sản xuất và kế hoạch nhu cầu điện trong và ngoài nước để đảm bảo hệ thống ổn định, giảm tổn thất năng lượng, giá thành thấp, hệ thống ổn định, tin cậy và tiết kiệm cũng như có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật. Ngoài ra, việc củng cố quy định pháp luật về thực hiện CSR của EDL cần hướng đến việc quy định rừ tớnh minh bạch và trỏch nhiệm giải trỡnh bằng cỏch quy định yêu cầu EDL cung cấp thông tin về hoạt động và thực hiện CSR của EDL qua các báo cáo thường xuyên, tiết lộ công khai và biện pháp khác.
Đặc biệt, chiến lược tuyên truyền và truyền thông trong thực hiện CSR của EDL cũng đòi hỏi EDL cần phải quan tâm tổ chức thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức trong cộng đồng địa phương nhất là ở các khu vực vùng xâu vùng xa là nơi sản xuất điện để giáo dục mọi người về tầm quan trọng của CSR và cách nó mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương khi người dân quan tâm hỗ trợ, ủng hộ. Bên cạnh đó, việc truyền thông hiệu quả về CSR nói chung và CSR của EDL nói riêng là yếu tố quan trọng tác động đến nâng cao hiệu quả nhận diện, hiểu biết và tôn trọng thực hiện CSR cũng như ngăn chặn những tác động tiêu cực mà EDL gây ra khi thiếu hiểu biết đầy đủ về CSR.
Ngoài ra, Chính phủ Lào có thể trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ EDL thông qua việc thực hiện chính sách đối ngoại đa phương với các quốc gia, lãnh thổ, tổ chức quốc tế, tổ chức NGO để cùng phối hợp xác định và giải quyết các thách thức xã hội và môi trường trong các lĩnh vực mà EDL hoạt động, tác động. Mặt khác, để nâng cao năng lực kinh doanh của EDL từ đó tạo cở sở thực hiện CSR của EDL đòi hỏi vấn đề phát triển NNLCLC cần được EDL chú trọng thông qua việc đầu tư vào việc xây dựng, nâng cao chất lượng, bồi dưỡng và phát triển kỹ năng công tác của mình bằng cách cung cấp, hỗ trợ các chương trình đào tạo và phát triển để nâng cao kỹ năng và kiến thức của NNLCLC cũng như nhân viên của EDL.
Ngoài ra, phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của các cơ quan báo chí, truyền thông trong việc thực hiện CSR của EDL còn được thực hiện thông qua việc các cơ quan báo chí và truyền thông đóng góp vai trò quan trọng trong việc làm rừ cỏc yờu cầu, dư luận xó hội đến với cụng chỳng về những vấn đề EDL cần chịu trách nhiệm về bất kỳ sai sót hoặc thiếu sót nào trong các yêu cầu về thực hiện CSR của mình. Ngoài ra, EDL cần tiếp tục coi trọng những như đẩy mạnh các kênh truyền thông truyền thống cũng như truyền thông đại chúng nhất là thông qua mạng xã hội để dễ dàng tiếp cận với thúi quen của nhõn dõn qua đú cung cấp thụng tin rừ ràng và minh bạch để thông báo cho nhân dân về hoạt động thực hiện CSR của EDL nói riêng cũng như hoạt động, chính sách và thực tiễn của mình.
Mặt khác, phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của nhân dân trong việc thực hiện CSR của EDL chỉ được thực hiện hiệu quả khi nhân dân có thể hiểu rừ được lợi ớch của cỏc bờn liờn quan núi chung cũng như những ảnh hưởng đối với chính cuộc sống của mình nói riêng. Nhìn chung, việc phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội có thể giúp thực tiễn việc thực hiện CSR của EDL có hiệu quả sâu rộng hơn cũng như có thể đóng góp vào sự PTBV và cải thiện phúc lợi của cộng đồng nhất là cộng đồng trực tiếp chịu tác động, ảnh hưởng cũng như cộng đồng các dân tộc thiểu số.