Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề Vật sống môn Khoa học Tự nhiên 7 bằng Kỹ thuật Trạm

MỤC LỤC

Xu hướng hiện đại về phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực học trong dạy học bộ môn Khoa học Tự nhiên

Một số khái niệm và kỹ thuật dạy học tích cực

Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH.Trong dạy học có thể sử dụng các KTDH như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật động não-công não, kĩ thuật KWL và KWLH,. Tuy nhiên, như đã nói, giữa PPDH và KTDH có mối quan hệ mật thiết, do đó việc lựa chọn PPDH hay KTDH không thể tách rời, có thể bắt đầu từ việc lựa chọn PPDH với hàng loạt KTDH có thể thực hiện trong PPDH đó rồi tiếp tục với việc lựa chọn các KTDH phù hợp trong từng tình huống nhất định. Kĩ thuật Động não - Công não (Brainstorming) là một kĩ thuật dạy học nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận.

Thông tin được sắp theo thứ tự ưu tiên và biểu diễn bằng các từ khoá, hình ảnh… Thông thường, chủ đề hoặc ý tưởng chính được đặt ở giữa, các nội dung hoặc ý triển khai được sắp xếp vào các nhánh chính và nhánh phụ xung quanh. 16 Kĩ thuật KWL và KWLH (Know - Want - Learn) là cách thức tổ chức hoạt động học tập trong đó bắt đầu bằng việc HS sử dụng bảng KWL để viết tất cả những điều đã biết và muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập.

Hình 3. “ Khăn trải bàn” dành cho nhóm người
Hình 3. “ Khăn trải bàn” dành cho nhóm người

Định hướng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đối với các loại nội dung kiến thức chủ đề khoa học “Vật sống” trong môn Khoa học tự nhiên

Trong và sau quá trình học tập, HS sẽ tự trả lời về những câu hỏi muốn biết và ghi nhận lại những điều đã học vào bảng. Đây là dạng kiến thức về các quy luật như quy luật di truyền Mendel, quy luật sinh thái học,.và các học thuyết như học thuyết tế bào, học thuyết Darwin,. - Sử dụng dạy học trực quan như video hoặc tranh hình: HS quan sát và mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra quy luật.

Đây là các kiến thức ứng dụng hiểu biết về vật sống trong thực tiễn như công nghệ sinh học, y học, thực phẩm, nông nghiệp,…. Dạy học “Bệnh và tật di truyền ở người”: Sử dụng Dạy học dựa trên dự án: HS thực hiện dự án Tìm hiểu một số bệnh di truyền ở địa phương.

Xây dựng hoạt động dạy học bằng kỹ thuật trạm

Dạy học theo trạm là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm HS khác nhau. Do đó, trong trường hợp dạy học các bài học có các đơn vị kiến thức có liên hệ logic chặt chẽ ta có thể tổ chức bài học thành nhiều hệ thống trạm (vòng tròn học tập) khác nhau, sao cho các các nhiệm vụ trong mỗi hệ thống trạm đó là độc lập với nhau. Khi thực hiện kỹ thuật dạy học này, học sinh sẽ di chuyển đến các trạm để thực hiện tìm hiểu nội dung mới làm thay đổi trạng thái sẽ giúp cho học sinh đạt được hiểu quả trong học tập.

- Nội dung: Căn cứ vào đặc điểm học theo trạm cần chọn nội dung bài học có các phần khác nhau và độc lập với nhau để học sinh có thể học tập phần nào trước cũng được. - GV có thể củng cố kiến thức bằng cách cho HS các trạm cùng trả lời phiếu học tập như nhau, sau đó các trạm chấm chéo hoặc tổ chức trò chơi để thi đua giữa các trạm.

Những điều cần lưu ý trong dạy học chủ đề vật sống bằng kỹ thuật trạm

- Kiểm soát thời gian thực hiện nhiệm vụ ở mỗi trạm (không quá 15 phút mỗi trạm), số trạm trong một đơn vị kiến thức không quá 7. - Cần có cả các trạm có nhiệm vụ bắt buộc và các trạm có nhiệm vụ tự chọn với nhiều độ khó phân cấp khác nhau để cá biệt hoá năng lực của học sinh. - Sau buổi học giáo viên nên cung cấp đáp án hoặc giải thích lại kết quả của các nhiệm vụ học tập để học sinh tự kiểm tra và đánh giá kết quả bản thân.

- Có hai cách chuyển trạm: Người di chuyển còn thiết bị học tập thì bố trí cố định tại các vị trí (áp dụng khi phòng rộng và ít người) hoặc thiết bị học tập di chuyển còn người thì đứng yên (áp dụng khi phòng đông người, thiết bị học nhỏ gọn). - Hiệu quả học tập phụ thuộc hoạt động của các thành viên, nếu trong nhóm có thành viên bất hợp tác thì hiệu quả sẽ thấp.

Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật” KHTN 7 bằng kỹ thuật trạm

Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)

Sau khi đi hết 4 trạm, các nhóm sẽ tiến hành thảo luận với nhau để chốt lại kiến thức đã tiếp thu được từ các trạm và trình bày trước lớp. + Trạm 4 (T4): Trồng 2 cây giống nhau vào 2 chậu nhỏ, một chậu đặt trong điều kiện thời tiết bình thường, hợp lý, một chậu dùng bao nilong để bọc lại toàn bộ. Tổng kết: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật như: ánh sáng, nước, hàm lượng khí carbon dioxide, nhiệt độ, ….

Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh (10 phút). a) Mục tiêu: HS liên hệ thực tế và trình bày được ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh. b) Nội dung: HS liên hệ thực tế và thảo luận các nội dung trong SGK rút ra kết luận về ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện. - Sau khi thực hiện báo cáo từ 4 trạm trên, GV tiến hành nhận xét đưa ra kết luận, sau đó cho HS di chuyển về vị trí và cùng quan sát trạm số 5 bằng cách cho HS xem một đoạn video về lợi ích của việc trồng cây đối với hiện tượng lũ lụt sau đó đưa ra nhận xét.

Kiến thức 2. Năng lực

Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Cảm ứng ở sinh vật” KHTN 7 bằng kỹ thuật trạm.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35 phút)

+ Bước 2: Sử dụng 2 hộp carton không đáy, một hộp khoét ở phía trên, một hộp khoét ở mặt bên của hộp, sau đó đặt trong môi trường có ánh sáng tự nhiên. Tại trạm số 1 và 2 GV chuẩn bị 3 phiếu học tập để từng nhóm đến quan sát hiện tượng sau đó sẽ tiến hành viết nhận xét, giải thích và kết luận, sau đó sẽ đặt phiếu tại bàn nhóm khác di chuyển đến vừa quan sát hiện tượng tại mẫu vật vừa thảo luận viết ra nhận xét, giải thích, kết luận của nhóm mình, vừa đọc bài nhận xét đến từ nhóm khác đã đặt trước đó. - Trạm số 4: Các nhóm sẽ tiến hành về vị trí chỗ ngồi theo nhóm, sau đó GV sẽ chiếu các hình ảnh, video về “ứng dụng cảm ứng thực vật trong thực tiễn”, đại diện mỗi nhóm lên nhận phiếu đánh giá chéo về sản phẩm của từng nhóm đã làm và phần nhận xét, giải thích, kết luận của các nhóm tại mỗi trạm.

GV nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, tổng kết, cho điểm từng nhóm dựa trên hiệu quả hoạt động nhóm và kết quả đánh giá chéo từ các nhóm khác. - Dựa vào khả năng cảm ứng ở thực vật, người ta tác động làm thay đổi môi trường sống nhằm nâng cao năng suất và chất lượng của cây trồng.

Nhóm 2

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Tìm hiểu các thí nghiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển ở động vật, thực vật. - Tiến hành được cách làm thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. - Thực hành quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số động và thực vật. - Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học về cảm ứng ở thực vật vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. b) Nội dung: Từ việc thực hành và quan sát thực tế, kết hợp các thông tin, HS chứng minh được sự sinh trưởng và phát triển ở động vật, thực vật. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện. GV chia các HS còn lại thành 2 nhóm, 2 nhóm sẽ luân phiên nhau di chuyển đến vị trí 2 trạm là 2 ban TV và ban ĐV để lắng nghe, quan sát các chuyên gia trình bày về cách làm các thí nghiệm chứng minh và mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. + Ban TV (Trạm 1): HS mỗi nhóm tiến hành quan sát sản phẩm thí nghiệm, lắng nghe ban động vật trình bày về sản phẩm của ban thực vật sau đó nhóm thực hiện phiếu học tập số 1.

Video tham khảo (HS có thể tham khảo video trên các trang mạng hoặc tự thiết kế video ngay tại sản phẩm gieo hạt của mình): SỰ NẢY MẦM CỦA HẠT | SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT| SHORT VIDEO #shorts - YouTube. Tổng kết: Thực vật, động vật sinh trưởng và phát triển thông qua các dấu hiệu cụ thể, các sinh vật khác nhau trải qua các giai đoạn khác nhau về sinh trưởng và phát triển.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Sau khi đi hết 3 trạm, các nhóm sẽ tiến hành về lại vị trí chỗ ngồi và thực hiện trình bày kiến thức đã học được tại các trạm thông qua sơ đồ tư duy. HS quan sát và thông tin trên 23 hình ảnh sau và thực hiện nhiệm vụ: Hãy sắp xếp những hình ảnh này vào các nhóm yếu tố phù hợp với các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật. HS quan sát và thông tin trên 7 hình ảnh sau và thực hiện nhiệm vụ: Hãy sắp xếp những hình ảnh này vào các nhóm yếu tố phù hợp với các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật.

* Ở động vật, hormone điều khiển sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái, hình thành các đặc điểm giới tính của động vật. GV hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức đã được học thông qua các trạm và tài liệu SGK trên sơ đồ tư duy và tiến hành trình bày trước.