Hướng dẫn xây dựng website thương mại điện tử hiệu quả với Tailwind CSS

MỤC LỤC

Giới thiệu về đề tài

Trong bối cảnh kỹ thuật số hóa ngày càng phát triển, việc xây dựng một hệ thống mua sắm trực tuyến không chỉ là một xu hướng mà còn là một nhu cầu thiết yếu. Đề tài "Xây dựng hệ thống mua sắm trực tuyến" nhằm mục đích thiết kế và phát triển một website cho phép người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, và mua sắm sản phẩm hoặc dịch vụ.

CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG 3.1. React JS

Tailwind CSS

- Khái niệm: Tailwind CSS là một framework CSS mã nguồn mở được thiết kế để tạo ra các giao diện người dùng nhanh chóng và hiệu quả thông qua việc sử dụng các lớp tiện ích (utility classes). Được phát triển bởi Adam Wathan và ra mắt lần đầu vào năm 2017, Tailwind CSS nhanh chóng trở nên phổ biến trong cộng đồng phát triển web nhờ vào cách tiếp cận "first utility" độc đáo của nó.

HỆ THỐNG MUA SẮM TRỰC TUYẾN 4.1. Đặt vấn đề

Hướng giải quyết

• Next.js hỗ trợ routing động giúp quản lý các trang và đường dẫn một cách hiệu quả. • Sử dụng các công cụ và kỹ thuật tối ưu hóa như Lazy Loading, code splitting, và caching.

Xác định yêu cầu 1. Tác nhân hệ thống

• Phát triển API RESTful bằng Node.js để kết nối front-end và back-end. • Tận dụng SSR của Next.js để cải thiện hiệu suất tải trang và SEO.

Tài khoản 1 Đăng nhập

    - Xác Nhận và Đăng Nhập: Sau khi đặt lại mật khẩu thành công, hệ thống sẽ thông báo cho người dùng và hướng dẫn họ quay trở lại trang đăng nhập để truy cập vào tài khoản của họ với mật khẩu mới. - Hoàn Thành Quá Trình Đăng Xuất: Sau khi người dùng xác nhận, hệ thống sẽ đăng xuất người dùng khỏi tài khoản của họ, đảm bảo rằng không còn dữ liệu cá nhân hoặc phiên làm việc nào được lưu trữ trong trình duyệt.

    Sản phẩm

      - Truy Cập Chức Năng Thêm Sản Phẩm: Sau khi đăng nhập thành công, người quản lý hoặc người bán hàng sẽ có quyền truy cập vào một bảng điều khiển quản lý, nơi họ có thể chọn tùy chọn để thêm sản phẩm mới. - Truy Cập Chức Năng Sửa Sản Phẩm: Sau khi đăng nhập thành công, người quản lý hoặc người bán hàng sẽ truy cập vào bảng điều khiển quản lý, nơi họ có thể chọn sản phẩm cần chỉnh sửa từ danh sách sản phẩm của họ.

      Đơn hàng 1 Hủy đơn

        - Truy Cập Chức Năng Xóa Sản Phẩm: Sau khi đăng nhập thành công, người quản lý hoặc người bán hàng có thể truy cập vào bảng điều khiển quản lý, nơi họ có thể chọn sản phẩm cần xóa. - Hiển Thị Danh Sách Đơn Hàng: Trang này sẽ hiển thị danh sách các đơn hàng mà người dùng đã đặt, bao gồm thông tin về trạng thái đơn hàng, ngày đặt, tổng giá trị, và các chi tiết khác. - Xem Chi Tiết Đơn Hàng: Người dùng có thể nhấp vào mỗi đơn hàng để xem chi tiết cụ thể, bao gồm danh sách sản phẩm đã mua, giá cả, thông tin giao hàng, và trạng thái thanh toán.

        - Chức Năng Cập Nhật Trạng Thái Đơn Hàng: Hệ thống cần cung cấp chức năng cho phép người quản lý hoặc người bán hàng đã đăng ký và đăng nhập có khả năng cập nhật trạng thái của các đơn hàng. - Truy Cập Chức Năng Cập Nhật Trạng Thái: Sau khi đăng nhập thành công, người quản lý hoặc người bán hàng có thể truy cập vào bảng điều khiển quản lý, nơi họ có thể xem danh sách các đơn hàng và chọn đơn hàng cần cập nhật trạng thái. - Xác Nhận Cập Nhật Thành Công: Sau khi trạng thái đơn hàng được cập nhật thành công, hệ thống sẽ hiển thị thông báo xác nhận và cập nhật thông tin trạng thái trên hệ thống.

        Giỏ hàng

          - Tính Năng Tìm Kiếm và Lọc: Cung cấp tính năng tìm kiếm và lọc để giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm đơn hàng cụ thể theo ngày, trạng thái, hoặc các tiêu chí khác. - Chức Năng Thanh Toán: Hệ thống cần cung cấp chức năng thanh toán an toàn và hiệu quả, cho phép người dùng đã đăng ký và đăng nhập hoàn tất mua hàng của họ. - Truy Cập Chức Năng Thanh Toán: Sau khi chọn sản phẩm và thêm vào giỏ hàng, người dùng có thể tiến hành thanh toán bằng cách truy cập giỏ hàng của họ và chọn tùy chọn thanh toán.

          - Nhập Thông Tin Thanh Toán: Quá trình thanh toán cần yêu cầu người dùng nhập thông tin cần thiết như phương thức thanh toán (ví dụ: thẻ tín dụng, PayPal, chuyển khoản ngân hàng, v.v.), thông tin giao hàng, và thông tin liên hệ. - Xác Nhận Thông Tin và Đơn Hàng: Trước khi hoàn tất thanh toán, người dùng cần xác nhận thông tin đã nhập và xem lại đơn hàng, bao gồm các sản phẩm, số lượng, giá cả, và tổng cộng chi phí. - Bảo Mật trong Thanh Toán: Hệ thống phải đảm bảo an toàn thông tin thanh toán, sử dụng mã hóa và các biện pháp bảo mật tiêu chuẩn để bảo vệ thông tin cá nhân và tài chính của người dùng.

          Mã giảm giá

            - Bảo Mật và Kiểm Soát Quyền Truy Cập: Hệ thống cần đảm bảo rằng chỉ người quản lý có quyền tạo và chỉnh sửa mã giảm giá, và các thông tin về mã giảm giá được bảo mật tốt. - Truy Cập Bảng Điều Khiển Quản Lý: Sau khi đăng nhập thành công, người quản lý có thể truy cập vào bảng điều khiển quản lý, nơi họ có thể tìm và chọn mã giảm giá cần chỉnh sửa. - Chỉnh Sửa Thông Tin Mã Giảm Giá: Người quản lý có thể chỉnh sửa thông tin của mã giảm giá bao gồm mức giảm giá, hạn sử dụng, điều kiện áp dụng, và các thông tin khác liên quan đến mã giảm giá.

            - Bảo Mật và Kiểm Soát Quyền Truy Cập: Chỉ người quản lý có quyền truy cập và chỉnh sửa mã giảm giá, đảm bảo thông tin mã giảm giá được bảo mật và quản lý hiệu quả. - Truy Cập Bảng Điều Khiển Quản Lý: Sau khi đăng nhập thành công, người quản lý có thể truy cập vào bảng điều khiển quản lý của họ, nơi họ có thể xem danh sách các mã giảm giá hiện tại. - Bảo Mật và Kiểm Soát Quyền Truy Cập: Hệ thống cần đảm bảo rằng chỉ người quản lý có quyền xóa mã giảm giá, đảm bảo thông tin mã giảm giá được quản lý một cách an toàn và hiệu quả.

            Khả năng mở rộng Yêu cầu Mô tả

            S03 Nhân viên chỉ có thể đăng nhập vào một tài khoản tại bất kỳ thời điểm nào.

            Hiệu suất

            • Màn hình cửa sổ nhỏ sản phẩm
              • Màn hình thống kê doanh thu

                Cho phép người dùng đăng xuất tài khoản đã đăng nhập trên website, đổi mật khẩu tài khoản và sử dụng email xác nhận quên mật khẩu để lấy lại mật khẩu của tài khoản. Cho phép người quản lý xem các thông tin như: doanh thu, các số lượng sản phẩm, đơn hàng, khách hàng so với tháng trước, các sản phẩm, danh mục bán chạy nhất trong tháng, …. Người dùng bấm vào button “Thêm địa chỉ” ở trên màn hình, hệ thống sẽ hiển thị danh sách các input để người dùng điền các thông tin vào như: địa chỉ, thành phố, tỉnh, mã bưu chính, quốc gia,….

                Hệ thống sẽ điều hướng đến màn hình danh sách đơn hàng, người dùng có thể chọn các tab phía trên danh sách đơn hàng trong màn hình để lọc đơn hàng theo các thông tin như: tất cả, đã thanh toán, chưa thanh toán, đang được xử lý, đang giao hàng, đã hoàn thành, …. Người quản lý điền các thông tin như: mã giảm giá, phần trăm giảm giá, ngày bắt đầu, ngày hết hạn vào các input tương ứng hiển thị trên màn hình và bấm button “Thêm Mã Giảm Giá” để thêm mã giảm giá. Hệ thống sẽ hiện thị những input chứa thông tin của mã giảm giá người quản lý vừa chọn, người quản lý sửa những thông tin cần sửa trong những input và bấm vào button “Xác Nhận” để cập nhập mã giảm giá.

                Hệ thống sẽ hiện thị những input chứa thông tin của danh mục người quản lý vừa chọn, người quản lý sửa những thông tin cần sửa trong những input và bấm vào button “Xác Nhận” để cập nhập danh mục. Hệ thống sẽ hiện thị những input chứa thông tin của danh mục phụ người quản lý vừa chọn, người quản lý sửa những thông tin cần sửa trong những input và bấm vào button “Save” để cập nhập danh mục phụ. Người quản lý điền các thông tin như: các hình ảnh, màu sắc, hình đại diện màu sắc, tên, danh mục, danh mục phụ, kích thước, số lượng, giá, … vào các input tương ứng hiển thị trên màn hình và bấm button “Tạo Sản Phẩm” để thêm sản phẩm vào cửa hàng.

                Hệ thống sẽ hiện thị những input chứa thông tin của sản phẩm người quản lý vừa chọn, người quản lý sửa những thông tin cần sửa trong những input và bấm vào button “Xác Nhận” để cập nhập sản phẩm.

                Hình 7: Sơ đồ usecase toàn hệ thống
                Hình 7: Sơ đồ usecase toàn hệ thống