Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự

MỤC LỤC

PHẢN NỘI DUNG

Và chủ thé chứng minh không chỉ bao gồm các đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, Viện kiểm sát (VKS) va Tòa án mà còn bao gồm cả người làm chứng, người giám định, người phiên dịch và người định giá tài sản. Quan điểm thứ hai thì cho rằng hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự khụng phải làm rừ tất cả những tỡnh tiết, sự kiện liờn quan đến vụ việc dõn sự mà chỉ phải làm rừ những tỡnh tiết, sự kiện mà quan hệ phỏp luật nội dung giữa cỏc bờn đương sự phụ thuộc vào nó. Theo quan điểm này, thì đối tượng chứng minh chỉ bao gồm những tình tiết, sự kiện mà các bên đương sự đưa ra làm cơ sở cho yêu cầu của mình hay làm cơ sở cho sự phản đối của họ đối với yêu cầu của người khác và những tình tiết, sự kiện khác có ý nghĩa cho việc xác định nội dung vụ việc dân sự. Và chủ thé chứng minh chỉ bao gồm các đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, VKS và Tòa án. Qua nghiên cứu, chúng tôi đồng tình với quan điểm thứ hai, bởi nếu hiểu chứng minh trong tổ tụng dân sự theo quan điểm thứ nhất thì gần như đồng nhất thuật ngữ pháp lý. “chứng minh trong tô tụng dân sự” với thuật ngữ ngôn ngữ “chứng minh trong đời sống xó hội ” nờn khụng làm rừ được sự khỏc nhau giữa chỳng và đặc biệt là khụng làm rừ được bản chất phỏp lý của thuật ngữ “chứng minh trong to tụng dõn sự”. Mặt khác, nếu hiểu chứng minh theo quan điểm thứ nhất thì chủ thê tố tụng nào cũng có quyền nghĩa vụ chứng minh, ké cả chủ thể không có quyên, lợi ích liên quan đến vụ việc dân sự và chủ thé không có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dõn sự nờn khụng làm rừ được địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể chứng minh dẫn đến sự lẫn lộn trong việc xác định quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm chứng minh của các chủ thể tố tụng. Kết quả các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý về chứng minh trong tố tụng dân trước đó cũng khang định quan niệm thứ hai này là có cơ sở hơn ca”,. Cơ sở phương pháp luận của chứng minh trong tô tung dân sự Cơ sở phương pháp luận của chứng minh trong tố tụng dân sự là lý luận nhận. quy luật của phép biện chứng duy vật. Từ nguyên lý thế giới thống nhất ở tính vật chất, thế giới vật chất luôn vận động và phát triển, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn có mối liên hệ phổ biến tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyên hóa lẫn nhau. Phép biện chứng duy vật đã chỉ ra: “Hét thay mọi vật chất đều có đặc tính về ban chat gan giống như cảm giác, đặc tinh phản ánh”. Sự phản ánh tồn tại khách quan. đòi hỏi phải nhìn nhận sự vật, hiện tượng một cách toàn diện trong sự vận động, phát. Chính lý luận nhận thức này đã tác động đến việc hình thành nên quan niệm về chứng minh và khoa học về chứng minh trong các loại hình tố tụng. Chứng minh trong tô tụng dân sự là quá trình xác định sự thật khách quan của vụ việc dân sự. Việc chứng minh của các chủ thé tố tụng phải xuất phát từ việc nhìn nhận toàn diện về vụ việc dân sự, xác định những van đề liên quan đến sự kiện, hiện tượng. Nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật phản ánh mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động, biến đổi không ngừng theo ban chất và có xu hướng phat triển. Vì vậy, phải xem xét sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự trong mỗi liên hệ hữu cơ với nhau, trong mối quan hệ với các sự vật, hiện tượng khác và phải xem xét tất cả. các mặt của chúng. Phép biện chứng duy vật hình thành nên quan niệm về nguyên tắc đánh giá. chứng cứ trong quá trình chứng minh. Tức là, việc đánh giá chứng cứ phải đặt trong sự. phát triển của chứng cứ, phải phát hiện được các xu hướng biển đổi, chuyên hóa của chứng cứ. Lý luận nhận thức đòi hỏi chứng minh phải xem xét cu thể sự vật, hiện tượng và xem xét chúng trong sự vận động và phát triển”. Chủ nghĩa duy vật biện. chứng là cơ sở của phương pháp luận chứng minh trong tô tụng dân sự dé nhìn nhận, xem xét đúng sự thật và chân lý của vụ việc dân sự. Theo triết học Mác — Lénin, chân lý là kết quả của quá trình nhận thức của con người. Quá trình chứng minh vụ việc dân. sự sẽ và phải đạt tới chân lý đích thực của vụ việc dân sự. Việc vận dụng khái niệm. chân lý khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng để nhận thức các sự vật, hiện tượng trong lĩnh vực giải quyết vụ việc dân sự là cơ sở hình thành quan niệm về chứng minh trong tố tụng dân sự Việt Nam. Theo đó, chân lý khách quan được hiểu là chân lý của sự kiện, được xác định thông qua việc áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đặc biệt là đánh giá chứng cứ nhằm. xác định sự thật khách quan của vụ việc dân sự. Cơ sở phương pháp luận là phép biện chứng đòi hỏi toàn bộ hoạt động chứng. minh phải được tiến hành theo nguyên tắc khách quan và toàn diện. Nguyên tắc khách. Nguyên tắc toàn diện yêu cầu phải xem xét sự vật trong tất cả các mặt, các mối liên hệ của nó cũng như những mối liên hệ ban chất dé nhận thức đúng dan sự vật, hiện tượng: “Muốn thật sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tat cả các mặt, tat cả các moi liên hệ va quan hệ gián tiếp của sự vật đó. Chúng ta không thé làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ nhưng sự cân thiết phải xem xét tat cả mọi mặt sẽ dé phòng cho ching ta khỏi phạm phải sai lam và sự cứng nhắc”). Kết quả khảo sát cho thấy, đa số (66,9%) những người được tham khảo ý kiến đều cho rằng phỏp luật cần quy định rừ trỏch nhiệm của thâm phán trong việc xác minh thu thập chứng cứ; chỉ có số ít (33,1%) những người được tham khảo ý kiến cho răng pháp luật không cần phải quy định trách nhiệm của thâm phán trong việc xác minh thu thập chứng cứ. Hoạt dong nghiên cứu chứng cứ. Hoạt động nghiên cứu chứng cứ là hoạt động của các chủ thê tô tụng trong việc kiểm tra, xem xét chứng cứ dé xác định giá tri chứng minh của chúng. Mặc dù hoạt động nghiên cứu chứng cứ là hoạt động của các chủ thê tố tụng nhưng chủ thê cơ bản nhất và quan trọng nhất là hoạt động của những người tiến hành tô tụng như. thâm phán, hội thẩm nhân dân. Vì khác với các chủ thể tố tụng khác, những người tiến hành tố tụng ngoài việc phải kiểm tra, xem xét, đưa ra các ý kiến về giá tri chứng minh của chứng cứ còn có quyền sử dụng chúng vào việc giải quyết vụ việc dân sự. Mục đích của hoạt động nghiên cứu chứng cứ là các chủ thể tố tụng, đặc biệt là Tòa án kiểm tra, xem xét để đi đến kết luận về giá trị chứng minh của các chứng cứ cụ thể và cỏc chứng cứ đó đủ làm rừ cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ việc dan sự chưa. Hoạt động nghiên cứu chứng cứ được các chủ thể thực hiện theo một trình tự tố tụng nhất định và diễn ra trong suốt quá trình tố tụng. Tuy vậy, hoạt động nghiên cứu chứng cứ của các chủ thể tại phiên tòa, phiên họp là tập trung nhất và quan trong nhất. Vì thông qua kết quả nghiên cứu chứng cứ tại phiên tòa phiên họp mà Tòa án đánh giá chứng cứ, rút ra kết luận về giá trị chứng minh của chứng cứ, từ đó ra quyết định giải quyết vụ việc dân sự được đúng dan. Hoạt dong đánh giá chứng cứ. Hoạt động đánh gia chứng cu là hoạt động xác định giá trị chứng minh của chứng cứ. Qua hoạt động đánh giá chứng cứ Tòa án xác định chứng cứ nào có giá. trị chứng minh được sử dụng để giải quyết vụ việc dân sự và khép lại quá trình chứng minh. Trong tổ tụng dân sự, các chủ thé chứng minh đều có quyền tiễn hành. hoạt động đánh giá chứng cứ. Trong các hoạt động đánh giá chứng cứ của các chủ. thé thì hoạt động đánh giá chứng cứ của Tòa án là quan trọng nhất vi Tòa án là người được sử dụng kết quả đánh giá chứng cứ của mình để giải quyết vụ việc dân sự. Kết quả đánh giá chứng cứ của các chủ thể khác như đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự..chỉ có tính chất dé tham khảo, Tòa án không bắt buộc phải sử dụng để giải quyết vụ việc dân sự. giá chứng cứ được đúng thì việc đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn diện và chính xác. Chứng minh trong tô tung dân sự ở cấp xét xử sơ thẩm. Việc giải quyết vụ việc dân sự có thé được thực hiện ở các hai cấp xét XỬ:. Cấp xét xử sơ thâm và cấp xét xử phúc thâm. Cấp xét xử sơ thẩm là cấp xét xử đầu tiên, tập trung các hoạt động chứng minh của các chủ thé tố tung; toàn bộ những yêu cầu của các bên đương sự và chứng cứ, tài liệu của vụ việc được xem xét, đánh giá trực tiếp, khách quan, toàn diện và công khai. Tuy vậy, trong mỗi giai đoạn của tố tụng sơ thâm vai trò của các chủ thể chứng minh, đặc biệt là Tòa án và các bên đương sự chứng minh làm rừ cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ việc dõn sự cú những điểm khác biệt nhất định. Trong giai đoạn khởi kiện, yêu cầu và thu lý vụ việc dân sự, theo nguyên tắc. bên nào đưa ra yêu câu trước thì có nghĩa vụ chứng minh cho nên nguyên đơn,. người yêu cầu là người có nghĩa vụ chứng minh trước. Vì vậy, khi khởi kiện vụ án dân sự hoặc đưa ra yêu cầu giải quyết việc dân sự, người khởi kiện, người đưa ra yêu cầu giải quyết việc dân sự phải nộp kèm theo đơn khởi kiện vụ án dân sự, đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự các tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tuy vậy, đối với nhiều vụ án như vụ án yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng gây ra.. việc thu thập các tài liệu, chứng cứ rất khó khăn do liên quan đến nhiều co quan chuyên môn khác nhau. Do đó, không thé đòi hỏi đương sự phải nộp ngay khi nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự tất cả các chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ việc dân sự được. Vì vậy, yêu cầu này đặt ra chỉ mang tính tương đối, nghĩa là khi khởi kiện, yêu cầu giải quyết việc dân sự người khởi kiện, người yêu cầu nêu chưa nộp ngay đủ chứng cứ, tài liệu Tòa án vẫn phải được chấp nhận thụ lý vụ việc để giải quyết mới hợp lý và sau đó trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự đương sự có nghĩa vụ cung cấp bé sung những chứng cứ, tài liệu còn thiếu hoặc Tòa án hỗ trợ họ thu thập những chứng cứ, tài liệu còn thiếu. Trong giai đoạn chuẩn bị mở phiên tòa, phiên họp sơ thẩm dân sự, Tòa án lập hồ sơ vụ việc dân sự, các đương sự có thé thực hiện các hoạt động chứng minh dé bảo vệ quyền va lợi ích hop pháp của mình. Vi vậy, các bên đương sự phải biết tat cả những chứng cứ, tài liệu do đương sự khác cung cấp và do Tòa án thu thập. Dé giải quyết van dé này pháp luật tố tụng dân sự các nước và Việt Nam đều quy định. theo hướng sau khi thụ lý vụ án các bên đương sự phải thông báo cho nhau hoặc. Toà án phải thông báo cho các đương sự về những yêu cầu của đương sự bên kia. đưa ra và những chứng cứ, tài liệu mà họ đã giao nộp cho Toà án. Và người được. thông báo, trong một thời hạn nhất định do Tòa án ấn định có quyền đưa ra ý kiến của mình đối với yêu cầu của người khác và các chứng cứ, tài liệu kèm theo để chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Trong một số trường hop, nếu đương sự không thé thực hiện được việc thu thập chứng cứ dé cung cap cho Toà án thi Toà án áp dụng các biện pháp do pháp luật quy định dé thu thập chứng. Tại phiên tòa, phiên họp sơ thẩm dân sự, tập trung các hoạt động chứng minh của các chủ thể tố tụng dân sự. Theo đó, các đương sự trình bày về yêu cầu, phản đối yêu cầu của mình và đưa ra ý kiến đánh giá chứng cứ, căn cứ pháp lý và lập luận chứng minh bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình. Các đương sự có quyền đưa ra câu hỏi đối với người khác về những vấn đề liên quan đến vụ việc dân sự, được tranh luận về các vấn đề của vụ việc và đối chất với nhau hoặc với người làm chứng. Tại phiên tòa, các đương sự vẫn có quyền thay đôi yêu cầu nhưng không thể. thay đổi yêu cầu dẫn đến việc Tòa án phải xem xét giải quyết một quan hệ pháp luật mới mà chỉ giới hạn trong phạm vi khởi kiện ban đầu để bảo đảm việc thực hiện quyền chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự khác. Trong trường hợp có người đại diện của đương sự tham gia tố tụng tại phiên. tòa thì họ cũng tham gia vào các hoạt động chứng minh tại phiên tòa. Tùy vào việc đại diện cho đương sự nào mà người đại diện của đương sự sẽ thay mặt đương sự. thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự đó trong việc trình bay yêu cầu, phản đối yêu cầu của đương sự khác, đưa ra ý kiến về đánh giá chứng cứ và lý lẽ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được đại diện. Người đại diện theo pháp luật, người đại diện do Toà án chỉ định thực hiện tất cả quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự họ đại điện. Người đại điện theo uy quyền của đương sự thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong phạm vi được uỷ quyên. Trong trường hợp có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tô tụng tại phiên tòa thì họ cũng tham gia vào các hoạt động chứng minh tại phiên tòa. Hơn nữa, trên thực tế các đương sự thường là người không có kinh nghiệm tham gia tố tụng và sự hiểu biết pháp luật bằng người bảo vệ quyền và lợi. ích hợp pháp của đương sự nên pháp luật phải quy định tại phiên tòa, phiên họp họ. giúp đương sự trình bày các yêu cầu, chứng cứ, lý lẽ chứng minh dé bảo vệ được quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự trước, sau đó đương sự mới trình bày bổ sung. Việc quy định như vậy là cần thiết dé tiết kiệm thời gian giải quyết vụ việc. Tại phiên toà và phiên họp sơ thấm, với tu cách là co quan tiến hành tố tụng một mặt Toà án có trách nhiệm hướng dẫn các bên đương sự thực hiện quyền và. nghĩa vụ chứng minh của họ nhưng mặt khác Toà án cũng tham gia chứng minh. thogn qua việc nghiên cứu, đánh giá chứng cứ nhằm tim ra chân lý khách quan của vụ việc dân sự dé có thé làm giảm được những hậu quả bat lợi cho đương sự trong trường hợp họ không thực hiện được day đủ các quyền và nghĩa vụ chứng minh của mình. Hoạt động chứng minh của Toà án tại phiên toà, phiên họp chủ yếu phục vụ cho việc làm rừ cơ sở quyết định của mỡnh. Viện kiểm sát với tư cách là cơ quan tiễn hành tố tụng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật. Tại cấp xét xử sơ thâm, VKS chỉ tham gia chứng minh trong trường hợp đưa ra yêu cau, kiến nghị đối với các quyết định của Toa án như quyết định về việc trả lại đơn khởi kiện, quyết định áp dụng áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không ra quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ. biện pháp khan cấp tam thời. Chứng minh trong tô tung dân sự ở cấp xét xử phúc thẩm. Ở các nước theo truyền thống pháp luật án lệ với tính chất của phúc thâm là xét lại bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo chứ không phải là xét xử lại nội dung của vụ án. Do đó, hoạt động chứng minh của các đương sự trong ở cấp xét xử này nhằm cho thấy kháng cáo của họ đối với bản án, quyết định sơ thâm là có căn cứ pháp lý hay nói cách khác việc áp dụng pháp luật của Tòa án cấp sơ thẩm đối với việc giải quyết vụ việc là không đúng. Ở Việt Nam với tính chất của phúc thấm là xét xử lại vụ việc trong trường hợp bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị nên Tòa án cấp phúc thâm sẽ xét xử lại nội dung của vụ việc, sẽ kiểm tra cả tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm. Do đó, các đương sự vẫn có quyền và nghĩa vụ chứng minh cho bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Dé thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của mình thì các đương sự vẫn có quyền cung cấp chứng cứ mới. Tuy nhiên, việc đương sự được cung cấp chứng cứ mới ở Toà án cấp phúc thâm rất dé bị lạm dụng gây khó khăn cho Toà án trong việc giải quyết lại vụ việc nên cần phải có điều kiện nhất định. Ngoài ra, để bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự thì đương sự phải được biết chứng cứ, tài liệu của vụ việc. Trong trường hợp, tại phiên tòa, phiên họp phúc thẩm đương sự mới cung cấp bố sung chứng cứ và chứng cứ này có ý nghĩa quyết định đối với việc giải quyết vụ việc thì phải tạm ngừng phiên tòa, phiên họp dé đương sự phía bên kia và Tòa án có điều kiện nghiên cứu, đánh giá các chứng cứ đó. Tại Tòa án cấp phúc thầm nếu có người đại diện của đương sự tham gia tố tụng thì sẽ thay mặt đương sự thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự. Về cơ bản hoạt động chứng minh của người đại diện của đương sự ở Tòa án cấp phúc thâm cũng giống như ở Tòa án cấp sơ thâm. Tuy vậy, phúc thẩm là cấp xét xử cuối cùng đối với vụ việc nên người đại diện của đương sự phải cung cấp cho Tòa án day đủ các chứng cứ, dua ra các lý lẽ va lập luận dé dé bảo vệ quyền và lợi ích. hợp pháp cho đương sự. Mặt khác, hoạt động chứng minh của người đại diện của. đương sự cũng chỉ giới han trong phạm vi xét xử phúc thẩm, xoay quanh những van dé khang cáo, kháng nghị và liên quan đến kháng cáo, kháng nghị. Tại Tòa án cấp phúc thâm nếu có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì sẽ giúp đỡ đương sự về mặt pháp lí và chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Nếu như ở cấp xét xử sơ thâm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải đưa ra chứng cứ, chỉ ra căn cứ pháp lí và lập luận dé chứng minh cho yêu cầu, phản đối yêu cầu của đương sự mà mình bảo vệ là có cơ sở thì ở cấp xét xử phúc thâm họ đưa ra các chứng cứ mới, chỉ. ra căn cứ pháp lí và lập luận để chứng minh kháng cáo của đương sự hoặc sự phản đối kháng cáo của đương sự, kháng nghị của Viện kiểm sát. Ở các nước theo truyền thống pháp luật án lệ như Anh, Mỹ.. thì Tòa án cấp phúc thâm “chi xét lại về mặt pháp lí của vụ án chứ không xét đến các van dé sự. ” và “không ra một quyết định mới dé thay thé quyết định của Tòa án cấp sơ. thẩm”?), Do đó, Tòa án cap phúc thâm chỉ xác định việc áp dụng pháp luật của Tòa án cấp sơ thầm là đúng hay sai.

CAC QUAN DIEM VE CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SU

- Chứng minh là một hoạt động của một quá trình nhận thức được diễn ra trong suốt quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự gồm nhiều hoạt động khác nhau của các chủ thé chứng minh (các chủ thể tham gia vào hoạt động chứng minh). Cu thể, hoạt động nay bao gồm: hoạt động cung cấp chứng cứ, thu thập. chứng cứ, nghiên cứu chứng cứ và đánh gia chứng cứ. Các hoạt động nay được thực hiện dựa trên quy luật của hoạt động nhận thức các quy định của pháp luật. nội dung, pháp luật tố tụng, tập quán, các tình tiết, sự kiện cần chứng minh và bằng niềm tin nội tâm của các chủ thể chứng minh trong mỗi một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể, nhằm xác định sự thật khách quan của vụ, việc dân sự. Dưới khía cạnh của quá trình tố tụng, các hoạt động này được phân ra làm các giai đoạn: giai đoạn cung cấp chứng cứ, giai đoạn thu thập chứng cứ, giai đoạn. nghiên cứu chứng cứ và giai đoạn đánh gia chứng cứ. Các giai đoạn của qua. trình chứng minh tổng hợp thành một thé thống nhất trong hoạt động chứng minh của Tòa án và những người tham gia tố tụng khác. Xét trên phương diện logic, các hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu, đánh giá chứng cứ có mối quan hệ biện chứng với nhau, hoạt động này là nền tảng của hoạt động kia và ngược lại nên các giai đoạn chứng minh có mối quan hệ khang khít với nhau tao thành một quá trình thống nhất. Giai đoạn trước là điều kiện, tiền đề cho giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước. Không có hoạt động cung cấp,. thu thập chứng cứ thì không có hoạt động nghiên cứu, đánh gia chứng cứ. động đánh giá chứng cứ là cơ sở để xác định kết quả, chất lượng của hoạt động thu thập, cung cấp, nghiên cứu chứng cứ. Việc phân chia hoạt động chứng minh thành các giai đoạn cụ thể nhằm giúp định hướng những nhiệm vụ mà các chủ thể chứng minh phải giải quyết, hướng tới mục đích cuối cùng là xác định chân lý khách quan, tạo cơ sở dé giải quyết đúng dan vu, việc dân sự. - Chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động được mở ra bắt đầu từ thời điểm đương sự khởi kiện ra Tòa và Tòa án tiến hành các hoạt động thụ lý giải quyết vụ, việc dân sự. Hoạt động này khép lại bằng việc đánh giá, sử dụng chứng cứ. Các phán quyết của Tòa án đối với yêu cầu của đương sự là kết quả. của hoạt động này. - Chứng minh, thực chất là hoạt động sử dụng chứng cứ thông qua các hoạt động cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ. Trong hoạt động cung cấp chứng cứ, đương sự sử dụng chứng cứ bằng cách áp dụng những quy định của pháp luật về cung cấp chứng cứ. Trong hoạt động thu thập chứng cứ, Tòa án và các chủ thể tham gia tố tụng sử dụng chứng cứ bằng cách áp dụng những quy định của pháp luật về thu thập chứng cứ. Cũng như vậy, trong hoạt. động nghiên cứu và đánh gid chứng cứ, các chủ thé chứng minh sử dung chứng cứ bằng cách áp dụng quy định của pháp luật về nghiên cứu và đánh giá chứng. - Chứng minh trong tố tụng dân sự là một dạng của hoạt động chứng minh nói chung nhưng khác biệt ở chỗ hoạt động này là hoạt động mang tính chất pháp lý được điều chỉnh bởi pháp luật tô tụng dân sự và pháp luật liên quan, được thực hiện bởi các chủ thể có quyền, nghĩa vụ cụ thé và kết quả của hoạt động này sẽ là một bản án, quyết định của Tòa án mang tính chất bắt buộc áp dụng. Hoạt động này là công cụ dé Tòa án có thé nhận thức được chính xác sự việc đã xảy ra trên thực tế làm cơ sở để ban hành phán quyết giải quyết các tranh chấp phát sinh một cách nhanh chóng, chính xác và khách quan. Đối với các đương sự, chứng minh là phương tiện duy nhất dé họ có thé bảo vệ được các quyền và lợi ich của mình. Khi vụ việc dân sự được Tòa án thụ lý và giải quyết cũng đồng nghĩa với việc bên nguyên đơn cho rằng quyên và lợi ích của mình bị xâm phạm, bên bị đơn không thừa nhận các quyền và lợi ích đó của nguyên đơn nên yêu cầu Tòa án phân xử. Trong quá trình tố tụng có thé phát sinh nhiều chủ thể khác, khi họ đưa ra yêu cầu hoặc phản đối yêu cầu thì họ cũng có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu hoặc phản đối yêu cầu của mình là đúng, là có thật. Toàn bộ quá trình giải quyết vụ việc dân sự là chứng minh giả thuyết do các bên đưa ra. Cho dù giả thuyết đó có được công nhận là đúng, là có thật hay không thì toàn bộ quá trình đó vẫn được coi là hoạt. động chứng minh. Nói cách khác, hoạt động chứng minh là hoạt động thông qua. việc sử dụng chứng cứ dé tái hiện lại sự thật khách quan của vụ án. - Chứng minh là hoạt động hướng tới một đối tượng cụ thể. Theo từ điển tiếng Việt: “Đối tượng là người, vật, hiện tượng mà con người nhằm vào trong suy nghĩ và hành động”t”. Trong bat kỳ hình thức tô tụng nào, đối tượng chứng minh luôn là những điều mà ngay từ đầu chủ thể chứng minh chưa biết và chỉ được biết sau đó thông qua các sự kiện, tình tiết khác được xác định băng chứng cứ. Khi giải quyết vụ, việc dân sự Tòa án phải xác định được tất cả các sự kiện, tình tiết liên quan đến vụ việc dân sự, đây chính là việc xác định đối tượng chứng minh. Đối tượng chứng minh là tổng hợp những sự kiện, tình tiết làm cơ sở cho yêu cầu của đương sự và những sự kiện, tình tiết khác có ý nghĩa dé giải quyết đúng vụ việc dân sự cần được xác định băng chứng cứ trong quá trình giải quyết các vụ, việc dân sự. Mục đích của chứng minh là nham đạt được sự khăng định những vấn đề về nội dung của đối tượng chứng minh là đúng đắn và xác thực. Trong tố tụng dân sự, đối tượng chứng minh là một van dé hết sức quan trọng giúp cho hoạt động chứng. minh được tập trung. Xác định đúng đối tượng chứng minh là cơ sở cho việc nhận thức đúng đắn vụ việc dân sự, là căn cứ định hướng cho quá trình chứng minh. Với các vụ, việc dân sự cụ thể khác nhau thì các sự kiện, tình tiết tạo thành đối tượng chứng minh cũng khác nhau. Sự khác nhau này được xác định bởi nội dung yêu cầu hay phản đối yêu cầu của đương sự phía bên kia và các quy phạm pháp luật nội dung áp dụng dé giải quyết vụ việc. Tòa án cần căn cứ vào những quy định của pháp luật nội dung đối với từng loại quan hệ pháp luật tranh chấp để xác định những vấn đề cần phải chứng minh. Mỗi vụ kiện dân sự phát sinh tại Tòa án thường chứa đựng những mâu thuẫn nhất định giữa các bên đương sự nên rất phức tạp. Đề giải quyết được vụ, việc dân sự thì mọi vấn đề của vụ, việc dân sự đều phải được làm sang tỏ trước khi Tòa án quyết định giải quyết vu, việc dân sự. Trong khoa học pháp lý các hoạt động tổ tụng của cỏc chủ thể tố tụng tiến hành theo quy định của phỏp luật trong việc làm rừ các tình tiết, sự kiện của vụ, việc dân sự được gọi là chứng minh trong tố tụng dân sự. Đề có sự nhận thức thong nhất về ban chat của khái niệm đối tượng chứng minh trong tố tụng dân sự, trước tiên cần có sự phân biệt giữa “sự kiện” với “tình tiết”. của vụ việc dân sự. Theo quan điểm của các nhà ngôn ngữ học, tình tiết là “sự việc. 03) và sự kiện là “sự nhỏ có quan hệ chặt ché trong qua trình diễn biến của sự kiện. Vì vậy, bên cạnh những quy định cụ thé về hoạt động cung cấp, thu thập chứng cứ (như quy định tại các Điều 165, 175 BLTTDS) về việc ngay khi khởi kiện, đương sự thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh bằng việc phải gửi kèm theo đơn khởi kiện các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình; bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhận được thông báo về việc thụ lý vụ án phải gửi cho Tòa án văn bản ghi ý kiến đối với yêu cầu khởi kiện và chứng cứ, tài liệu kèm theo; quy định tại Điều 84 BLTTDS về việc đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Toà án trong quá trình Toà án giải quyết vụ việc dân sự; quy định tại Điều 244 BLTTDS về việc người kháng cáo phải gửi cho Toà án các tài liệu, chứng cứ bổ sung kèm theo đơn kháng cáo (nếu có) dé chứng minh cho kháng cáo của minh là có căn cứ và hợp phỏp.

CAC ĐẶC DIEM CUA CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SU’

Mặt khác, do các hoạt động chứng minh có quan hệ mật thiết với nhau, hoạt động trước là giai đoạn tiền đề của hoạt động sau, hoạt động sau là giai đoạn tiếp nối giai đoạn trước nên sau khi đã có các chứng cứ, tài liệu do các đương sự hay cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cung cấp hoặc do Tòa án thu thập được thì Tòa án phải cho tiến hành nghiên cứu và sau khi nghiên cứu phải tiễn hành ngay việc đánh giá chứng cứ. Giải thích về van dé này các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý dường như đều có chung một quan điểm: “Pháp luật quy định đương sự có nghĩa vụ chứng mình vì họ là người trong cuộc nờn thường biết rừ về vụ việc dõn sự, cú diộu kiện cung cap cỏc tin tức về vụ việc dân sự và nguồn sốc của nó, từ đó Toà án có thể xác định được những tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự.

CAC CHU THE CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SU

Hậu quả của việc không đưa ra được chứng cứ dé chứng minh là nếu họ là nguyên đơn thì có thể bị bác yêu cầu (ví dụ: Nguyên đơn A khởi kiện yêu cầu Toà án buộc bị đơn B trả cho A số tiền 10 triệu đồng, do A đã cho B vay. Nhưng A không xuất trình chứng cứ chứng minh, hoặc không thé chứng minh được vi cho vay không có giấy tờ, không có ai chứng kiến và B không thừa nhận. Trong trường hợp này, Toà án buộc phải bác yêu cầu của A); nếu là bị đơn sẽ bị Toà án xét xử thua kiện, sẽ phải chấp nhận các yêu cầu đã được chứng minh của nguyên đơn, người có quyền yêu cầu. Hiện nay, khoản 1 Điều 1 LSĐBSBLTTDS có sửa đổi, bổ sung Điều 7 BLTTDS như sau: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình có trách nhiệm cung cấp đây au và đúng thời hạn cho đương sự, Toà án, VKS tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quan lý khi có yêu câu của đương sự, Toà án, VKS và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; trong trường hợp không cung cấp được thì phải thông báo bằng văn ban cho đương sự, Toà ỏn, VKS biết và nờu rừ lý do của việc khụng cung cấp được tài liệu, chứng cứ”.

CÁC HOAT DONG CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SU

Xuất phát từ một nguyên tắc rất c¡ bản °ợc quy ịnh tại iều 6 Bộ luật tố tụng dân sự “C°ng cấp chứng cứ và chứng mình trong tô tụng dân sự”, các hoạt ộng chứng minh của quá trình chứng minh °ợc bắt ầu từ hoạt ộng cung cấp bằng chứng chứng minh cho yêu cầu của ng°ời có yêu cầu (th°ờng là °¡ng sự) trong vụ việc dân sự. Nếu có yêu cầu hoặc trong một số tr°ờng hợp xét thấy cần thiết, Tòa án sẽ tiễn hành thu thập thêm những bằng chứng cần thiết cho việc giải quyết vụ việc dân sự. Dựa trên tất cả những gi Tòa án nhận °ợc cộng với những gi thu thập thêm, Tòa án sẽ tiễn hành xem xét, nghiên cứu. Sau khi xem xét, nghiên cứu, Tòa án sẽ °a ra °ợc ánh giá, kết luận của chính mình về kết quả nghiên cứu. Nh° vậy, thực chất các hoạt ộng chứng minh trong tố tụng dân sự thể hiện một quá trình nhận thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo tiền ề cho nhau và °ợc dién ra trong suốt quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự từ khi có yêu cầu °a ra tại Tòa án nhân dân, °ợc Tòa án nhân dân thụ lý cho ến khi có kết quả giải quyết vụ việc dân sự. Kết quả của quá trình chứng minh là qua các hoạt ộng chứng minh nối tiếp nhau, Tòa án sẽ tuyên bố những bng chứng nào là chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của °¡ng sự. - Mỗi hoạt ộng chứng minh trong tố tụng dân sự do mỗi chủ thể chứng minh khác nhau thực hiện và mặc dù mỗi hoạt ộng chứng minh nhằm một mục ích cụ thể khác nhau nh°ng tất cả ều nhằm h°ớng ến mục ích cuối cùng là. cùng nhau tái hiện lại sự thật khách quan của vụ việc dân sự. Trong tố tụng, dé tái hiện lại một cách chân thực nhất sự thật của vụ việc dân sự òi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thé khác nhau. Mỗi chủ thé tùy theo kha nng chứng minh của mình mà tái hiện °ợc phần nào sự thật khách quan của vụ việc dân sự. Kết hợp các phần °ợc tái hiện lại với nhau, sự thật toàn diện của vụ việc sẽ °ợc sáng tỏ và khi ó quá trình chứng minh sẽ kết thức, các hoạt ộng chứng minh ã hoàn thành xong nhiệm vụ của mình. iều này cho thấy trong tố tụng dân sự, hoạt ộng chứng minh òi hỏi sự nỗ lực của rất nhiều chủ thể chứng minh khác nhau, giữa các hoạt ộng chứng minh trong tô tung dân sự có mối liên. hệ biện chứng và việc thực hiện các hoạt ộng chứng minh sẽ là con °ờng duy nhât tìm ra sự thật vụ việc dân sự. - Các hoạt ộng chứng minh của quá trình chứng minh trong tố tụng dân sự có những nét khác biệt so với các hoạt ộng chứng minh trong tổ tụng hình sự. Quá trình chứng minh trong tô tụng dân sự bao gồm các hoạt ộng cung cấp, thu thập, nghiên cứu và ánh giá chứng cứ. Nếu phân chia quá trình chứng minh trong tố tụng dân sự thành các giai oạn chứng minh thì có thể phân chia ra thành bốn giai oạn t°¡ng ứng nh°ng trong tố tụng hình sự, các hoạt ộng chứng minh chỉ bao gồm các hoạt ộng thu thập, nghiên cứu, ánh giá chứng cứ mà không có giai oạn cung cấp bằng chứng ể chứng minh. Lý do của sự khác biệt này °ợc giải thích bởi tính ặc thù của hai l)nh vực tố tụng là khác nhau. Trong tô tụng hình sự, các hoạt ộng chứng minh là nhằm mục ích chứng minh một chủ thể nào ó có hành vi nguy hiểm cho xã hội, chủ thể ó cần phải bị trừng phạt ể từ ó có tác dụng rn e kẻ khác trong xã hội, vì thế nếu nhà n°ớc buộc tội chủ thé ó, nhà n°ớc phải chủ ộng i tìm chứng cứ dé chứng minh chủ thể ó là có tội. Nếu nh° luật pháp có quy ịnh ng°ời có hành vi nguy hiểm cho xã hội phải cung cấp bằng chứng chứng minh cho hành vi của minh thì quy ịnh ó cing không thé có tính khả thi bởi với tâm lý của ng°ời có hành vi nguy hiểm cho xã hội, họ th°ờng có tâm lý che dấu, lân tránh chứ họ không chủ ộng chứng minh cho Tòa án thấy hành vi của mình. Chính vì thế, trong tố tụng hình sự không có giai oạn cung cấp bng chứng cứ của bị can, bị cáo. Khác với tố tụng hình sự, ng°ời có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích của mình th°ờng có tâm lý rất nỗ lực ể chứng minh cho Tòa án thấy quyên, lợi ích hợp pháp của họ và quyên, lợi ích hợp pháp ó ã hoặc ang bị ng°ời khác xâm phạm. Vỡ là chủ thộ của quyờn, lợi ớch nờn hĂn ai hết họ nắm rất rừ về những gi liờn quan xảy ra ối với quyền, lợi ớch của họ. Rừ hĂn ai hết nờn quỏ trỡnh chứng minh trong tô tung dân sự phải bat ầu bằng hoạt ộng cung cấp chứng cứ của ng°ời yêu cầu và hoạt ộng này có ý ngh)a quyết ịnh ối với việc giải quyết vụ việc dân sự. Nhu vậy, các hoạt ộng chứng minh trong tổ tung dân sự có ý ngh)a rất quan trọng ối với việc giải quyết vụ án. Nếu không có hoạt ộng chứng minh, vụ việc dân sự không thê °ợc giải quyết và nh° vậy mâu thuẫn, tranh cấp sẽ kéo dài, vừa gây thiệt hại thêm cho °¡ng sự, vừa làm mất ôn ịnh các quan hệ xã hội trong l)nh vực dân sự. Vì có ý ngh)a rất quan trọng nên các hoạt ộng chứng minh này cần thiết phải °ợc quy ịnh cụ thể, phù hợp và ầy ủ trong luật ể các hoạt ộng chứng minh °ợc thực hiện thống nhất, có hiệu quả. Nội dung các hoạt ộng chứng minh trong tố tụng dân sự 2.1. Hoạt ộng cung cấp chứng cứ. Hoạt ộng cung cấp chứng cứ °ợc hiểu là “hoạt ộng tô tụng c¡ bản của các chủ thể chứng minh giao nộp chứng cứ do mình thu thập °ợc cho Tòa án nhằm chứng minh những tình tiết, sự kiện làm c¡ sở cho những yêu cầu của mình. hay sự phản ối yêu cầu của phía bên kia”#”. Tong tố tụng dân sự, hoạt ộng cung cấp chứng cứ do °¡ng sự hoặc ng°ời ại iện của °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự thực hiện và họ hoàn toàn bình ng với nhau trong việc cung cấp chứng cứ. Tuy nhiên, xác ịnh một cách cụ thé thì hoạt ộng cung cấp chứng cứ tr°ớc hết °ợc ặt ra và là ngh)a vụ của ng°ời °a ra yêu cầu. Hoạt ộng chứng minh của cỏc chủ thể này thộ hiện t°Ăng ối rừ qua việc cỏc chủ thé này cung cấp mà cụ thé h¡n là giao nộp các bằng chứng dé chứng minh cho yêu cầu của mình. Ngoài °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích của °¡ng sự có ngh)a vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ thì trong một số tr°ờng hợp, theo quy ịnh tại iều 7 BLTTDS, cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác ang l°u giữ, quản lý bng chứng liên quan có trách nhiệm giao nộp các bằng chứng ó khi Tòa án yêu cầu. Việc giao nộp bằng chứng chứng minh cho yêu cầu của mình có thê °ợc thực hiện trong bất kỳ thời iểm nào kê từ khi có hành vi °a ra yêu cầu. Theo quy ịnh tại iều 165 BLTTDS, “nguoi khởi kiện phải gửi kèm theo ¡n khởi kiện tài liệu, chứng cứ ể chứng mình cho những yêu câu của mình là có cn cứ và hợp pháp”. Tùy theo từng yêu cầu khởi kiện mà ng°ời khởi kiện phải gửi kèm theo ¡n khởi kiện các bằng chứng chứng minh cho yêu cầu của mình và trên thực tế, hoạt ộng cung cấp chứng cứ của ng°ời khởi kiện vào thời iểm nộp ¡n khởi kiện th°ờng diễn ra trực tiếp tại Tòa án nhận ¡n khởi kiện. bộ bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ của Tòa án °ợc phân công sẽ lập biên bản ghi. nhận về việc giao nộp ó. Tr°ờng hợp bng chứng chứng minh cho yêu cầu °ợc gửi kèm theo ¡n khởi kiện qua °ờng b°u iện thì cán bộ Tòa án phải ghi vào số nhận ¡n. Nếu bằng chứng chứng minh cho yêu cầu °ợc cung cấp vào thời iểm sau khi thụ lý vụ án thì thâm phán °ợc Chánh án phân công phải nhận và lập biên bản giao nhận theo quy ịnh tại iều 84 BLTTDS “trong biờn bản phải ghi rừ tờn gọi, hình thức, nội dung, ặc iểm của chứng cứ; số bản, số trang của chứng cứ và thời gian giao nhận chứng cứ; chữ ký hoặc iểm chỉ của ng°ời giao nộp, chữ kỷ của ng°ời nhận và dấu của Tòa án. Biên bản °ợc lập thành hai bản, một bản l°u vào hô s¡ vụ, việc dan sự và một bản giao cho °¡ng sự giao nộp chứng cứ giữ”. Nếu tại phiên tòa, °¡ng sự hoặc ng°ời có yêu cầu khác °a ra bng chứng chứng minh cho yêu cau thì việc giao nộp °ợc thực hiện bởi th° ký phiên tòa và trong. biờn bản phiờn tũa phải ghi rừ sự kiện giao nộp bằng chứng ú. Hoạt ộng cung cấp bằng chứng ể chứng minh cho yêu cầu của mình là hoạt ộng chứng minh ầu tiên trong quá trình chứng minh trong tố tụng dân sự. Là hoạt ộng ầu tiên nh°ng hoạt ộng này có ý ngh)a quyết ịnh ối với việc giải quyết vụ việc dân sự bởi quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự có °ợc bảo vệ không và °ợc bảo vệ ến mức ộ nào là phụ thuộc phan lớn vào kết qua của của hoạt ộng cung cấp chứng cứ. Nếu nh° chủ thê của giai oạn chứng minh ầu tiên hoàn toàn là của °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự (là ng°ời tham gia tổ tụng) hoặc trong một số tr°ờng hợp là cá nhân, c¡ quan, tô chức ang l°u giữ, bảo quản chứng cứ thì chủ thể của giai oạn chứng minh thứ hai còn là của Tòa án có thâm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Trong t6 tụng dân sự, Tòa án không có ngh)a vu thu thập (i tim) bằng chứng dé chứng minh cho yêu cầu của ng°ời yêu cầu mà ng°ời yêu cầu mới có ngh)a vụ i tìm bng chứng chứng minh cho yêu cầu của mình. Dé cung cấp, giao nộp °ợc chứng cứ cần thiết, °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự cing nh° một số chủ thể khác có trách nhiệm cung cấp chứng cứ cing phải i tìm, i thu thập chứng cứ. Tuy nhiên, ặt trong mối quan hệ biện chứng với hoạt ộng chứng minh ầu tiên là hoạt ộng cung cấp chứng cứ, chủ thé của hoạt ộng chứng minh tiếp theo mà chúng tôi quan tâm nhiều h¡n ó là hoạt ộng thu thập thêm bằng chứng của Tòa án nhân dân trong tr°ờng hợp ng°ời có ngh)a vụ, trách nhiệm cung cấp bằng chứng không thê cung cấp °ợc bng chứng cần thiết hay nói cách khác việc cung cấp nm ngoài khả nng của họ, vì thế họ có yêu cầu Tòa án hỗ trợ trong việc i tìm bằng chứng. Nh° vậy, hiểu một cách ầy ủ nhất thì thu. thập chứng cứ trong tô tụng dân sự là hoạt ộng tố tụng dân sự của các chủ thê chứng minh trong việc phát hiện, ghi nhận, thu giữ, bảo quản các bằng chứng theo biện pháp và thủ tục do pháp luật quy ịnh. Hiéu theo một góc ộ hep h¡n theo tinh thần của iều 85 BLTTDS, thu thập chứng cứ là hoạt ộng tổ tụng do Tòa án tiến hành nhằm tìm phát hiện, thu giữ, ghi nhận, thêm những bằng chứng cần thiết khác dùng làm cn cứ cho việc giải quyết vụ việc dân sự. Nh° vậy, khi Tòa án thu thập chứng cứ, không phải là Tòa án thu thập từ ầu mà chỉ là thu thập thêm những bằng cách yêu cầu °¡ng sự giao nộp thêm, bổ sung thêm những bang chứng còn thiếu. Những bằng chứng ầu tiên phải do ng°ời có yêu cầu cung cấp và hoạt ộng thu thập chứng cứ của Tòa án chỉ nhằm hỗ trợ cho °¡ng sự, nhằm tạo c¡ sở úng ắn cho quyết ịnh giải quyết vụ việc dan sự của Tòa án. Nếu xét thay cần thiết, Toa án mà cụ thể là thâm phán giải quyết vụ việc dân sự sẽ chủ ộng áp dụng các biện pháp do pháp luật quy ịnh nh° lấy lời khai, tr°ng cầu giám ịnh, quyết ịnh ịnh giá tài sản, ối chất.. ể thu thập bng chứng. Thông th°ờng việc thu thập chứng cứ của Tòa án °ợc dựa trên yêu cầu của °¡ng sự, ng°ời ại diện của °¡ng sự. Tuy nhiên, trong một số tr°ờng hợp cần thiết, Tòa án có quyền chủ ộng, tự mình thu thập chứng cứ mà không nhất thiết phải dựa vào ¡n yêu cầu của °¡ng sự. hoặc ng°ời ại diện của °¡ng sự. Nh° vậy, hoạt ộng thu thập chứng cứ mà ặc biệt là hoạt ộng thu thập. chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự có ý ngh)a rất quan trọng.

CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SỰ TAI TOA AN CAP SO THAM

CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SỰ TAI TOA AN. thế hiện nay, ối với các n°ớc theo truyền thống tố tụng tranh tụng, thẩm phán cing có vai trò nhất ịnh trong việc quản lý vụ việc chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào luật s° của các bên, thâm phán có thé hỏi những câu hỏi dé làm sáng tỏ các tình tiết của vụ việc. Ng°ợc lại, ối với các n°ớc theo truyền thống tố tụng xét hỏi, quyền xét hỏi của thâm phán ã giảm dan, thay vào ó là quyền của °¡ng sự trong việc chứng minh làm sáng tỏ các tình tiết của vụ việc dân sự. Ở Việt Nam, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình chứng minh ở cấp s¡ thâm xuất phát từ mục ích và vai trò khác nhau nên phạm vi và mức ộ tham gia vào hoạt ộng chứng minh của các chủ thể khác nhau là khác nhau. Ngh)a vụ chứng minh của các bên °¡ng sự. Trong tố tụng dân sự, ngh)a vụ chứng minh thuộc về °¡ng sự nên °¡ng sự là chủ thé có ngh)a vụ chứng minh. Thông th°ờng, dé chứng minh cho yêu cầu hay phản ối yêu cầu của mình các °¡ng sự phải cung cấp cho Tòa án các chứng cứ của vụ việc trên c¡ sở ó mà quyền và lợi ích của họ °ợc bảo vệ. Tuy nhiên, tùy theo truyền thống lập pháp, iều kiện kinh tế - xã hội, trình ộ hiểu biết pháp luật của ng°ời dân mà pháp luật của một số n°ớc còn buộc các °¡ng sự phải chỉ ra. °ợc cn cứ pháp ly ể chứng minh cho yêu cầu của họ là có cn cứ và hợp pháp. Theo iều 79 BLTTDS Việt Nam thì: “Duong sự có yêu cau Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình phải °a ra chứng cứ dé chứng minh cho yêu cau ó. là có cn cứ và hợp pháp. ” Nh° vay, theo quy ịnh của BLTTDS Việt Nam thì các. °¡ng sự chỉ phải cung cấp cho Tòa án các chứng cứ của vụ việc chứ không phải cung cấp cho Tòa án các cn cứ pháp lý ể giải quyết vụ việc. - Khi khởi kiện, yêu cầu giải quyết việc dân sự:. Xuất phat từ ịa vị bình ng trong quan hệ pháp luật dân sự nên trong tố tụng dân sự, các °¡ng sự có quyền, ngh)a vụ chứng minh nh° nhau. °¡ng sự khi tham gia tô tụng dân sự ều phải chứng minh tất cả các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự trên c¡ sở ó họ °a ra yêu cầu hay phản ối yêu cầu của ng°ời khác. Về nguyên tắc, bên nào °a ra yêu cầu tr°ớc thì bên ó phải có ngh)a. vụ chứng minh cho nên nguyên ¡n là ng°ời có ngh)a vụ chứng minh tr°ớc. dẫn: “Trong tr°ờng hợp vì lý do khách quan nên họ không thể nộp ngay ây du các tài liệu, chứng cứ, thì họ phải nộp các tài liệu, chứng cứ ban dau chứng minh cho việc khởi kiện là có cn cứ. ” Theo ó, nguyên ¡n phải cung cấp cho Tòa án các tài liệu chứng cứ ban ầu dé chứng minh quyền khởi kiện ối với ng°ời bị kiện về quan hệ tranh chấp, yêu cầu cụ thể. Thực tiễn thực hiện quy ịnh này cho thấy, ối với những yêu cầu khởi kiện òi bồi th°ờng thiệt hại do ô nhiễm môi tr°ờng, bồi th°ờng thiệt hại do công trình xây dựng gây ra.. òi hỏi phải có rất nhiều tài liệu, chứng cứ dé chứng minh thiệt hại xảy ra. Việc thu thập các tài liệu, chứng cứ này rất khó khn do liên quan ến nhiều c¡ quan chuyên môn khác nhau. Có tr°ờng hợp khi ng°ời dân ch°a thu thập. °ợc ây ủ các tài liệu chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án thì thời hiệu khởi kiện ó hết. Do vậy, cần quy ịnh rừ trong iều luật là "cỏc tài liệu chứng cứ ban ầu chứng minh ng°ời khởi kiện có quyền khởi kiện" mới phù hợp với thực tiễn. ồng thời, cần quy ịnh cụ thê chế tài áp dụng ối với các c¡ quan, tô chức, cá nhân ang l°u giữ, quản lý chứng cứ khi từ chối yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ của. °¡ng sự, Toà án và VKS mà không có lý do chính áng ể nâng cao trách nhiệm của họ trong việc cung cấp chứng cứ, tạo iều kiện cho °¡ng sự hoàn thành ngh)a. vụ chứng minh của mình. c¡ quan, tô chức có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan ến việc giải quyết vụ án về những van dé cụ thé mà ng°ời khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết, danh sách tài liệu, chứng cứ mà ng°ời khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết. Trong thời hạn m°ời lam ngày ké từ ngày nhận °ợc thông báo, ng°ời °ợc thông báo phải nộp cho Tòa án vn bản ghi ý kiến của mình ối với yêu cầu của ng°ời khởi kiện và tài liệu chứng cứ kèm theo, nếu có. Nh°ng ể có các tài liệu, chứng cứ này °¡ng sự phải làm. Trên thực tế không phải °¡ng sự nào cing hiểu °ợc mình có quyền °ợc ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ và cing không phải thẩm phán nào cing nhiệt tận tình. giải thớch cho °Ăng sự rừ quyền °ợc chộp sao chụp tai liệu, chứng cứ và h°ớng dẫn cách thức ể °¡ng sự thực hiện quyền này, thậm chí còn gây khó khn. Vì vậy, cần bổ sung BLTTDS quy ịnh rừ theo h°ớng, Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo iều. kiện cho °¡ng sự °ợc ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ. Trong giai oạn này, bị ¡n và ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ liên quan nếu có yêu cầu phản tô hoặc yêu cầu ộc lập sẽ °a ra yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu ộc lập (iều 176, 177 và 178 BLTTDS), ồng thời °¡ng sự có quyên thay ổi, bổ sung yêu cầu và có quyền cung cấp chứng cứ mới ở bất kỳ thời iểm nào của quá trình giải quyết vụ án dân sự nh°ng BLTTDS lại không quy ịnh thủ tục thông báo về yêu cầu phản tố của bị ¡n, yêu cầu ộc lập của ng°ời có quyên lợi ngh)a vụ lien quan, về việc thay ổi, bố sung yêu cầu và cung cấp, bổ sung chứng cứ mới của °¡ng sự. Hiện nay, BLTTDS không quy ịnh °¡ng sự sẽ phải chịu chế tài, nêu không cung cấp chứng cứ trong các thời hạn trên và cam °¡ng sự không. °ợc cung cấp chứng cứ ở các giai oạn tố tụng tiếp theo. Khi yêu cẩu °¡ng sự giao nộp bồ sung chứng cứ, Tòa án cân nêu cụ thé chứng cứ cân giao nộp bồ sung.” Khi °¡ng sự cung cap chứng cứ mới tại phiên tòa s¡ thâm dân sự thì °¡ng sự phía ối lập không thể biết. “Những quy ịnh chung” của BLTTDS thì tại phiên tòa s¡ thâm dân sự °¡ng sự không có quyền °ợc ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ mà “°¡ng sự chỉ °ợc yêu câu ghỉ chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ có trong hồ s¡ vụ án tr°ớc khi Tòa án. mở phiên tòa xét xử vụ án. Song, các quy ịnh trên ã gây khó khn cho °¡ng sự trong việc thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh của mỡnh. sung yêu câu hoặc cung câp chứng cứ mới và ân ịnh thời hạn cung câp chứng cứ. Theo ó, tại phiên tòa °¡ng sự tự trình bày về nội dung vụ án và chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình, có quyền °a ra câu hỏi với ng°ời khác về van ề liên quan ến vụ án khi °ợc phép của Toà án hoặc ề xuất với Toà án những van ề cần hỏi với ng°ời khác; °ợc ối chất với nhau hoặc với ng°ời làm chứng. Tuy nhiên, việc thực hiện quy ịnh này phụ thuộc rất nhiều vào trình ộ hiểu biết pháp luật của. °¡ng sự và kỹ nng iều khiến phiên tòa của HXX. Trên thực tế, quy ịnh này sẽ trở nên hình thức khi °¡ng sự không am hiểu pháp luật hoặc HXX chỉ ể. °¡ng sự trình bày chiếu lệ, không lắng nghe phan trình bày hay câu hỏi của °¡ng sự. Khi ó, việc kiểm tra, xem xét, ánh giá chứng cứ tại phiên tòa s¡ tham dân sự. hoàn toàn do HDXX chủ ộng, các °¡ng sự ở vi trí bị ộng và chi là ng°ời trả lời. các câu hỏi của các thành viên HDXX. Do ó, theo chúng tôi cần tách thủ tục trình bày yêu cầu và chứng cứ của các bên °¡ng sự ra khỏi thủ tục hỏi tại phiên tòa, ồng thời nâng cao trách nhiệm của HDXX trong việc tuân thủ các thủ tục tiến. hành phiên tòa. Ngoài các °¡ng sự, BLTTDS còn quy ịnh các cá nhân, c¡ quan, tô chức khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của ng°ời khác, bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n°ớc hoặc quyên và lợi ích hợp pháp cing có ngh)a vụ chứng minh cho yêu cầu của mình là có cn cứ và hợp pháp. Tuy không có quyền và lợi ích gan liền với vụ việc dân sự nh° °¡ng sự nh°ng các cá nhân, cĂ quan, tụ chức này cing °a ra yờu cau, biết rừ sự việc nờn cing cú ngh)a vụ chứng minh. Trong tr°ờng hợp các cá nhân, c¡ quan, tổ chức này không thực hiện. °ợc ngh)a vụ chứng minh của mình thì sẽ dẫn ến sự bất lợi cho các °¡ng sự. Trong một số tr°ờng hợp vụ việc dân sự có ng°ời ại diện của °¡ng sự tham gia tô tụng thì ng°ời ại diện của °¡ng sự cing tham gia vào hoạt ộng. thực hiện các quyên, ngh)a vụ tố tụng của °¡ng sự nên ngh)a vụ chứng minh của. họ °ợc hình thành trên c¡ sở ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự. Tuy theo từng loại ại diện mà phạm vi tham gia vào hoạt ộng chứng minh của họ là khác nhau. Ng°ời ại diện theo pháp luật, ng°ời ại diện do toà án chỉ ịnh có ngh)a vụ thực. hiện tất cả ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự họ ại diện. Ng°ời ại diện theo uỷ quyền của °¡ng sự thực hiện ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự trong phạm vi. °ợc uy quyền. Nh° vậy, hoạt ộng chứng minh của ng°ời ại diện của °¡ng sự nhằm mục ích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự. Ng°ời ại diện của. sự là có cn cứ và hợp pháp. ối với ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự tham gia tố tụng với mục ích bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự nên cing có ngh)a vụ chứng minh. Hoạt ộng chứng minh của ng°ời bảo vệ quyền quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự nhm giúp °¡ng sự về mặt pháp lý dé duong su bao vé. °ợc quyền, lợi ích hợp pháp của họ nên ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự phải °a ra các chứng cứ, lý lẽ ể chứng minh cho các yêu cầu và sự phản ối yêu cầu của °¡ng sự là có cn cứ và hợp pháp. Bên cạnh ó, bng sự hiểu biết pháp luật của mình và dé thuyết phục Toa án chấp nhận các chứng cứ, lý lẽ mà mình °a ra là có c¡ sở, thông th°ờng ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự còn chỉ ra các cn cứ pháp lý cho việc bảo vệ quyền và lợi ích. hợp pháp của °¡ng sự. Hoạt ộng chứng minh của Tòa án. Trong tố tụng dân sự, mặc dù ngh)a vụ chứng minh thuộc về các bên °¡ng sự. Song, tùy theo truyền thống tô tụng, iều kiện kinh tế xã hội, trình ộ hiểu biết pháp luật của ng°ời dân mà pháp luật của mỗi n°ớc ều quy ịnh sự hỗ trợ của Tòa án ối với việc thực hiện ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự. Ở những n°ớc có iều kiện kinh tế xã hội phát triển, trình ộ hiểu biết của °¡ng sự ở mức ộ cao thì mức ộ hỗ trợ của Tòa án sẽ ít h¡n những n°ớc iều kiện kinh tế khó khn, trình ộ của °¡ng sự thấp. Ở Việt Nam, Tòa án với t° cách là c¡ quan bảo vệ quyền lợi hợp pháp của. °¡ng sự, trong quá trình giải quyết vụ việc có trách nhiệm h°ớng dẫn các bên cung cấp chứng cứ, xác minh chứng cứ do các bên cung cấp và hỗ trợ các bên. Sự tích cực chứng minh của Toa án nhằm bảo ảm tìm ra chân lý, có thé làm giảm °ợc những hậu quả bất lợi cho °¡ng sự trong tr°ờng hợp họ không thực hiện °ợc ngh)a vụ chứng minh của mình. Nh° vậy, hoạt ộng chứng minh của Toà án chủ yếu phục vụ cho việc làm rừ cĂ sở quyết ịnh của mỡnh. Trong một số tr°ờng hợp °Ăng sự không thể thực hiện °ợc ngh)a vụ chứng minh thì Toà án mới hỗ trợ °¡ng sự. thực hiện ngh)a vụ chứng minh làm rừ những sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh, thay. ổi, cham dứt quan hệ pháp luật giữa các °¡ng sự. Hoạt ộng thu thập chứng cứ của Tòa án °ợc hiểu d°ới 2 góc ộ: Thu thập chứng cứ do các chủ thể khác cung cấp, giao nộp và tự mình thu thập chứng cứ. trong các tr°ờng hợp do pháp luật quy ịnh. Trong tr°ờng hợp xét thấy chứng cứ có trong hồ s¡ vụ việc dân sự ch°a ủ c¡ sở ể giải quyết thì thẩm phán yêu cầu. °¡ng sự giao nộp bổ sung chứng cứ. Dé hỗ trợ °¡ng sự trong việc thực hiện ngh)a vụ chứng minh, theo quy ịnh tại khoản 2 iều 85 BLTTDS, trong tr°ờng hợp °¡ng sự không thé tự mình thu thập °ợc chứng cứ và có yêu cầu thì thâm phán có thé tiến hành một hoặc một số biện pháp thu thập chứng cứ nh°: Lấy lời khai của °¡ng sự, ng°ời làm chứng, tr°ng cầu giám ịnh, quyết ịnh ịnh giá tài sản, xem xét, thấm ịnh tại chỗ; uỷ thác thu thập chứng cứ, yêu cầu cá nhân, c¡. Tại phiên tòa s¡ thẩm, “sau khi những ng°ời tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và ối áp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của thâm phan, Hội ồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của ng°ời tham gia t6 tụng dân sự, ké từ khi thụ lý vụ án cho ến tr°ớc thời êm HDXX nghị án” (Khoản 37 iều 1 LSBSBLTTDS). Nh° vậy, khi tham gia tố tụng dân sự, c¡ quan này có quyền °a ra các yêu cau, kiến nghị, kháng nghị ối với các bản án, quyết ịnh của Tòa án, có quyền °a ra các yêu cau, kiến nghị ối với các hoạt ộng tố tụng của các chủ thé khác. Do ó, khi °a ra các yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị VKS phải có trách nhiệm °a ra chứng cứ và cn cứ pháp lý dé chứng minh cho yêu cau, kiến nghị, kháng của mình là úng ắn. ối với những vụ án dân sự mà VKS tham gia phiên tòa s¡ thẩm, VKS có trách nhiệm °a ra chứng cứ dé chứng minh cho quan iểm của VKS về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của thầm phán, HDXX; việc chấp hành pháp luật của ng°ời tham gia tố tung dân sự. là có cn cứ và hợp pháp. ối với ng°ời làm chứng, họ không có ngh)a vụ chứng minh cho các yêu cầu mà °¡ng sự °a ra là có cn cứ, hợp pháp nh°ng họ có ngh)a vụ chứng minh cho nguồn gốc thông tin mà họ cung cấp là xác thực.

CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SỰ TẠI TOA AN CAP PHUC THAM

CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SỰ TẠI TOA. cấp s¡ thẩm ối với việc giải quyết vụ án là không úng. Ở Việt Nam với tính chất của phúc thấm là xét xử lại vụ việc dân sự mà bản án, quyết ịnh s¡ tham ch°a có hiệu lực pháp luật bi kháng cáo, kháng nghị nên Tòa án cấp phúc thấm sẽ xét xử lại nội dung của vụ việc dân sự về sự kiện và van ề pháp lí, sẽ kiểm tra cả tính hợp pháp và tính có cn cứ của bản án, quyết ịnh s¡. Do ó, °¡ng sự có quyền kháng cáo bản án, quyết ịnh s¡ thâm cả vấn ề sự kiện thực tế cing nh° vấn ề áp dụng pháp luật. vụ chứng minh cho kháng cáo của mình là có cn cứ và hợp pháp, °¡ng sự khác. không ồng ý với kháng cáo hoặc kháng nghị của VKS có quyền và ngh)a vụ chứng minh sự phản ối của mình là úng. Hay nói cách khác, °¡ng sự có quyền và ngh)a vụ °a ra chứng cứ, cn cứ pháp li, lí lẽ và lập luận ể chứng minh rang kháng cáo hoặc phản ối kháng cáo, kháng nghị là có cn cứ và hợp pháp. ề thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh này thì ngoài các chứng cứ °¡ng sự ã xuất trình ở Tòa án cấp s¡ thâm thì °¡ng sự có quyền bổ sung chứng cứ mới. Tuy nhiên, việc xuất trình chứng cứ mới rat dé bị lạm dụng nên cần phải có iều kiện nhất ịnh. ó là, kèm theo việc xuất trình chứng cứ mới, °¡ng sự kháng cáo phải chứng minh °ợc lý do vì sao họ không thể xuất trình những chứng cứ mới này ở Tòa án cấp s¡ thầm dé tránh tình trạng °¡ng sự lợi dụng “kẽ hở” của pháp luật, giữ lại những chứng cứ này rồi lên phúc thâm mới xuất trình nhằm kéo dài trình tự tố tụng, gây thiệt hại ến quyên lợi của những ng°ời tham gia tố tụng khác cing nh° gây khó khn cho quá trình giải quyết vụ án của Tòa án, thậm chí dẫn ến tình trạng án bị hủy, sửa là rất cao. Do ó, khi °¡ng sự xuất trình chứng cứ mới ở phúc thâm nh°ng lại không chứng minh °ợc lí do vì sao lại không thé xuất trình các chứng cứ mới này ở s¡ thâm thì họ phải chịu trách nhiệm ối với việc cung cấp chứng cứ mới ở phúc thâm mà không có lí do chính áng. ó là, họ phải chịu phạt tiền, phải chịu mọi tôn thất do việc kéo dai thời gian giải quyết vụ án. Nếu họ xuất trình các chứng cứ mới mà vì những lí do chính áng họ không thể xuất trình chúng tại thời iểm Tòa án cấp s¡ thâm tiễn hành giải quyết thì họ không phải chịu chế. Ngoài ra, một trong những nguyên tắc của tố tụng là °¡ng sự phải °ợc biết chứng cứ, tài liệu do °¡ng sự khác xuất trình dé có thời gian chuẩn bị chứng cứ, cn cứ pháp lý, lý lẽ ể phản bác lại chứng cứ của °¡ng sự phía bên kia. “bê mặt logic ng°ời ta chỉ có thé ối áp lại những gì mà mình biét”?”. Hay nói cách khác, việc xuất trình chứng cứ mới phải ảm bảo quyền tranh tụng của các. kia hoặc VKS tr°ớc khi °a vụ án ra xét xử phúc thâm. Trong tr°ờng hop, tại phiên tòa phúc thâm °¡ng sự mới xuất trình chứng cứ mới. Nếu chứng cứ mới °ợc HXX phúc thâm chấp nhận và chứng cứ này có ý ngh)a quyết ịnh ối với việc giải quyết vụ án thì HXX phải tạm ngừng phiên tòa ể °¡ng sự phía bên kia có c¡ hội phản bác lại ồng thời Tòa án thực hiện trách nhiệm xác minh chứng cứ. Hoạt ộng chứng minh của ng°ời ại diện, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự tại Tòa án cấp phúc thâm. Nh° ã phân tích, trong tố tụng dân sự ngh)a vụ chứng minh tr°ớc tiên thuộc về các bên °¡ng sự. Tuy nhiên, trên thực tế có những °¡ng sự không thé hoặc không có iều kiện thực hiện tốt nhất ngh)a vụ chứng minh của mình nên ngh)a vụ chứng minh của các °¡ng sự nay do ng°ời ại diện hoặc ng°ời bảo vệ quyền và. lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự thực hiện. Việc thực hiện ngh)a vụ chứng minh. của ng°ời ại iện và ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự xuất phat từ quyền °ợc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự chứ không phải xuất phát trực tiếp từ lợi ích của họ bởi họ không phải là các chủ thể tham gia vào. các quan hệ pháp luật nội dung. quá trình tố tụng với mục ích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự. Với t° cách ng°ời tham gia tố tụng, ng°ời ại diện thay °¡ng sự thực hiện quyền và ngh)a vụ tố tung trong ó có quyền và ngh)a vụ cung cấp chứng cứ va chứng minh dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự mà mình ại diện. Theo ó, ng°ời ại iện có quyền và ngh)a vụ °a ra chứng cứ, cn cứ pháp lí, li lẽ và lập luận dé chứng minh cho yêu cầu, phản ối yêu cầu của °¡ng sự mà mình dai diện là có cn cứ và hợp pháp. Ng°ời ại iện có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng các biện pháp khan cấp tạm thời hoặc các biện pháp cần thiết dé bảo toàn chứng cứ. trong tr°ờng hợp chứng cứ ang bị tiêu huỷ, có nguy c¡ bị tiêu huỷ hoặc sau này. khó có thé thu thập °ợc. Trong tr°ờng hợp không thé tự mình thu thập chứng cứ, ng°ời ại diện có quyền ề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án hoặc ề nghị Toà án triệu tập ng°ời làm chứng, tr°ng cầu giám ịnh, ịnh giá, thầm ịnh giá. Tại phiên tòa, ể Tòa án có thể ra một phán quyết quyết ịnh về quyền và ngh)a vụ của các °¡ng sự một cách chính xác, công minh và úng pháp luật thì tất cả các yêu cầu, chứng cứ, cn cứ pháp lí, lí lẽ và lập luận phải °ợc tranh tụng công. khai tại phiên tòa. quyền tham gia phiên tòa; có quyền trình bày về các yêu cầu và chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của °¡ng sự mà mình ại diện; có quyền tranh luận về chứng cứ, trình bày quan iểm, lập luận về các tình tiết của vụ án; có quyền bác bỏ những. lập luận của các °¡ng sự phía ôi lập, °a ra quan iêm về h°ớng giải quyét vụ. án; có quyền °a ra câu hỏi với ng°ời khác hoặc ề xuất với Toà án những vấn ề cần hỏi ng°ời khác; °ợc ối chất với °¡ng sự phía bên kia hoặc với ng°ời làm. Nhu vậy, có thé thay ở s¡ thâm với tất cả các quyền và ngh)a vụ của °¡ng sự mà mình ại diện, ng°ời ại diện chứng minh, biện luận cho quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự mà mình ại diện tr°ớc Tòa án ồng thời thuyết phục Tòa án, những ng°ời tham gia tổ tụng khác thay °ợc sự úng ắn trong yêu cầu, phan ối yêu cầu của °¡ng sự mà mình ại diện dé trên c¡ sở ó Tòa án ra phán quyết có lợi nhất cho °¡ng sự mà mình ại diện. Phúc thẩm là cấp xét xử cuối cùng mà ng°ời ại iện có quyền tham gia nên dé bảo vệ quyền lợi cho °¡ng sự của mình, ng°ời ại diện sẽ cung cấp toàn bộ các chứng cứ (bao gồm cả chứng cứ mới), cn cứ pháp lí, l) 18 và lập luận dé tranh luận, ối áp với °¡ng sự phía bên kia nhằm chứng minh kháng cáo hoặc sự phản ối. kháng cáo, kháng nghị của °¡ng sự mà mình ại diện là có cn cứ và hợp pháp. cing nh° thuyết phục Tòa án giữ nguyên, sửa hoặc hủy bản án, quyết ịnh s¡ thâm dé xét xử s¡ thấm lại. hoạt ộng chứng minh của ng°ời ại diện cing bị giới hạn bởi phạm vi xét xử phúc. thâm, việc chứng minh của ng°ời ại diện chỉ xoay quanh những vấn ề liên quan ến kháng cáo, kháng nghị. Ngoài ra, trong hoạt ộng chứng minh thì không thé thiếu một chủ thé quan trọng ó là ng°ời bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của °¡ng sự. Họ là ng°ời giúp ỡ °¡ng sự về mặt pháp li ồng thời tham gia hoạt ộng chứng minh dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của °¡ng sự. Ng°ời bảo vệ có vị trí pháp lí ộc lập với. °¡ng sự, có các quyền và ngh)a vụ do pháp luật quy ịnh chứ không bị ràng buộc bởi quyền và ngh)a vụ của °¡ng sự nh° ng°ời ại diện. Ng°ời bảo vệ quyền và lợi. ích hợp pháp của °¡ng sự thông th°ờng là các luật s° hoặc là những ng°ời am. hiểu pháp luật. Trong quá trình chứng minh, do ng°ời bảo vệ là ng°ời có kiến thức pháp luật, kinh nghiệm tham gia tố tụng và kỹ nng tranh tụng nên có thể giúp cho các bên °¡ng sự bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Ở phúc thâm ng°ời bảo vệ °a ra các chứng cứ mới, cn cứ pháp lí, lí lẽ và lập luận ể chứng minh kháng cáo hoặc sự phản ối kháng cáo, kháng nghị của °¡ng sự mà mình bảo vệ là có cn cứ và hợp pháp. Ng°ời bảo vệ tranh luận, ối áp với °¡ng sự ối lập, thuyết phục Tòa án cấp phúc thấm nhìn nhận và ánh giá lại vụ việc dân sự dé Tòa án cấp phúc thẩm ra bản án, quyết ịnh phúc thâm mới có lợi cho °¡ng. sự mà mình bảo vệ. Hoạt ộng chứng minh của Tòa án cấp phúc thẩm. Giống nh° Tòa án cấp s¡ thâm, Tòa án cấp phúc thâm có trách nhiệm bảo vệ công ly, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự và giải quyết úng ắn. các vụ việc dân sự trên c¡ sở các chứng cứ và các quy ịnh của pháp luật. nhiên, ở giai oạn s¡ thẩm Tòa án có trách nhiệm chứng minh rang ban án, quyết. ịnh mà mình °a ra là có cn cứ và hợp pháp. Hay nói cách khác, với những. chứng cứ mà các °¡ng sự cung cấp và Tòa án thu thập °ợc thì trách nhiệm của Tòa án cấp s¡ thâm là xác ịnh chứng cứ trong vụ án ã ầy ủ hay ch°a, ối chiếu, kiểm tra và ánh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn diện, day ủ và chính xác. Trên c¡ sở các chứng cứ ó, Tòa án cấp s¡ thâm xác ịnh chính xác, ầy ủ các tình tiết có ý ngh)a cho việc giải quyết vụ án, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp ối với vụ án cần giải quyết và ra bản án, quyết ịnh xác ịnh quyền và ngh)a vụ của các °¡ng sự.

PHAP LUAT DOI VỚI VIỆC CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SU

PHAP LUAT DOI VỚI VIỆC CHUNG MINH TRONG. ra trong quá khứ tr°ớc khi ng°ời khởi kiện, ng°ời yêu cầu có ¡n yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự nên phải chứng minh ể xác ịnh chúng. H¡n nữa, thông th°ờng dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì các °¡ng sự chỉ cung cấp những chứng cứ có lợi cho minh còn ối với những chứng cứ bat lợi cho minh và có lợi cho °¡ng sự phía bên kia thì ít khi họ tự nguyện cung cấp cho Tòa án. ối với ng°ời làm chứng, ng°ời giám ịnh vì những lý do khác nhau cing không ít những tr°ờng hợp thiếu hợp tác với Tòa án v.v.. “Mộ hiện t°ợng mà qua thực tế xét xử các vụ án dân sự và kinh cho thấy các bên tranh tụng luôn tìm cách che giấu những chứng cứ thực sự thực sự quan trọng tr°ớc khi diễn ra phiên tòa nhằm chiếm lợi thế ”2. Xuất phat từ ặc iểm và yêu cầu của chứng minh trong tố tụng dân sự, pháp luật tố tụng dân sự của các n°ớc dù theo trình tự tố tụng tranh tụng hay xét hỏi cing ều có những quy ịnh về chứng minh trong tố tụng dân sự. Thậm chi trong pháp luật t6 tụng của nhiều n°ớc còn quy ịnh rất cụ thể, chi tiết và chặt chẽ về vẫn ề nay. Việc pháp luật quy ịnh ầy ủ và chặt chẽ van ề chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự sẽ bảo ảm việc giải quyết vụ án úng ắn và bảo vệ °ợc quyên và lợi ich hợp pháp của các °¡ng sự. iều này càng trở lên có ý ngh)a h¡n ối với những vụ án lớn và có nhiều tình tiết phức tạp. Qua nghiên cứu cho thấy, vai trò của pháp luật ối với chứng minh trong tố tụng dân sự thể hiện ở các iểm sau:. Một là, xỏc ịnh rừ cỏc van ề cĂ bản của chứng minh trong tố tụng dõn sự là một trong những yêu tố bao ảm chứng minh có hiệu quả. Kết quả giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án phụ thuộc một phan rất lớn vào hiệu quả của chứng minh trong t6 tụng dân sự. Tuy vậy, nh° ã nêu trên chứng minh trong tố tụng dân sự cing là vấn ề phức tạp, ể bảo ảm °ợc hiệu quả. chứng minh trong tô tụng dân sự phải giải quyết ồng bộ nhiều van ề khác nhau và tr°ớc hết phải xác ịnh cụ thể °ợc những vấn ề c¡ bản của chứng minh trong tố tụng dân sự nh° chủ thể chứng minh, những tình tiết, sự kiện phải chứng minh, những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh, các hoạt ộng chứng minh và các ph°¡ng tiện chứng minh v.v..Việc xác ịnh °ợc mỗi van dé này có ý ngh)a rất lớn trong việc chứng minh làm rừ cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ việc dõn sự. Quá trình giải quyết vụ việc dân sự có sự tham gia của nhiều chủ thể. Có chủ thê tham gia với trách nhiệm giải quyết vụ việc, có chủ thể tham gia ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình nh°ng cing có chủ thé tham gia tố tung dé hỗ trợ °¡ng sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ hoặc hỗ trợ Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dõn sự. Vỡ vậy, việc phỏp luật quy ịnh rừ chủ thể nào là chủ thé chứng minh và việc phân ịnh quyền và ngh)a vụ chứng minh của họ là cần thiết bảo ảm việc tham gia chứng minh của họ. Trong mỗi vụ việc dân sự th°ờng có nhiều tình tiết, sự kiện liên quan. Có tỡnh tiết, sự kiện hiển nhiờn ó rừ nờn khụng cần phải chứng minh nh°ng cing cú tỡnh tiết, sự kiện cần phải chứng minh làm rừ và mỗi tỡnh tiết, sự kiện lại cú ý ngh)a nhất ịnh ối với việc giải quyết vụ việc dân sự. Có tình tiết, sự kiện có ý ngh)a về mặt nội dung tức là chúng làm phát sinh, thay ổi quan hệ giữa các °¡ng sự, quyền và ngh)a vụ của các °¡ng sự phụ thuộc vào nó nh°ng cing có những tình tiết chỉ có ý ngh)a về mặt tố tụng nh° °¡ng sự vắng mặt tại phiên tòa có lý do chính áng hay không là cn cứ ể Tòa án quyết ịnh hoãn phiên tòa hay xét xử. Từ ó, việc pháp luật quy ịnh những tình tiết, sự kiện nào phải chứng minh trong tố tụng dân sự và những tình tiết, sự kiện nào không cần chứng minh có ý ngh)a rất lớn trong việc bảo ảm cho các hoạt ộng chứng minh của các chủ thé i úng. Các hoạt ộng mà các chủ thể tố tụng °ợc tiến hành phong phú nh°ng khụng phải tat cả cỏc hoạt ộng của cỏc chủ thộ ều nhm vào làm rừ cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ việc dân sự nên không phải tất cả các hoạt ộng mà các chủ thé tố tụng tiến hành ều là hoạt ộng chứng minh. Dộ chứng minh làm rừ °ợc cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ việc dân sự thì các chủ thé chứng minh phải tiến hành những hoạt ộng nh° cung cấp, thu thập, nghiên cứu và ánh giá chứng cứ. Tuy nhiên, trong các chủ thể chứng minh thì không phải ai cing tiến hành tất cả các hoạt ộng ó. Mặt khác, ph°¡ng thức thực hiện các hoạt ộng chứng minh của các chủ thể cing khác nhau và ý ngh)a hoạt ộng chứng minh của các chủ thể cing khác nhau. Vì thé, việc pháp luật quy ịnh các hoạt ộng chứng minh mà các chủ thé tiễn hành trong tố tụng là một yếu tố nâng cao °ợc hiệu quả của chứng minh trong tố tụng. Ngoài ra, dộ chứng minh làm rừ °ợc cỏc tinh tiết, sự kiện của vụ việc dõn sự thì các chủ thể chứng minh phải sử dụng những ph°¡ng tiện chứng minh nhất ịnh. Tuy nhiên, các chủ thể chứng minh không thể sử dụng bất kỳ một ph°¡ng tiện nào dé chứng minh vì nh° vậy có thé sẽ dẫn ến tình trạng tùy tiện và kết qua có thé ng°ợc lại làm phức tạp thêm quá trình xác ịnh ịnh các tình tiết, sự kiện. của vụ việc dõn sự. Do ú, việc phỏp luật quy ịnh rừ °ợc cỏc ph°Ăng tiện chứng. minh mà các chủ thé chứng minh °ợc thực hiện cing là một yếu tố quan trọng trong việc bảo ảm hiệu qua của chứng minh trong tô tụng dân sự. Hai là, xỏc ịnh rừ quyền và ngh)a vụ của cỏc chủ thộ chứng minh tạo thuận lợi cho việc chứng minh của các chủ thé và xác ịnh trách nhiệm của họ. Chứng minh trong tố tụng dân sự ặt ra nhiều vấn ề phải giải quyết. Một trong những vấn dộ quan trọng là phải xỏc ịnh rừ quyền và ngh)a vụ chứng minh của các chủ thé. Bởi chứng minh trong tô tụng dân sự chỉ °ợc thực hiện thông qua việc thực hiện các quyền và ngh)a vụ chứng minh của các chủ thé. Vi vay, VIỆC pháp luật quy ịnh day ủ các quyền và ngh)a vu chứng minh của mỗi chủ thé là rất cần thiết, một mặt tạo thuận lợi cho các chủ thé biết và thực hiện °ợc các quyền và ngh)a vụ chứng minh của họ, ặc biệt là các °¡ng sự trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tr°ớc Tòa án. Mặt khác, việc pháp luật quy ịnh ầy ủ các quyền và ngh)a vụ chứng minh của mỗi chủ thể cing tạo c¡ sở pháp lý ể Tòa án xác ịnh trách nhiệm pháp lý của các chủ thể trong tr°ờng hợp họ không hoàn thành ngh)a. vụ chứng minh của mình. Các chủ thê chứng minh trong các vụ việc dân sự khá a dạng. Mỗi chủ thé lại tham gia tô tụng với những ộng c¡, mục ích khác nhau nên quyền và ngh)a vu chứng minh của họ cing phải °ợc pháp luật quy ịnh khác nhau nh° quyền và. ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự phải °ợc quy ịnh khác với ng°ời bảo vệ. quyền và lợi ich hợp pháp của °¡ng sự; quyền và ngh)a vụ chứng minh của ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự phải °ợc quy ịnh khác với ng°ời ại diện của °¡ng sự v.v.. t°¡ng ứng với ịa vị pháp lý của họ trong tô tụng dân sự. Ngoài ra, các quyền và ngh)a vụ chứng minh của các chủ thể cing phải °ợc pháp luật quy ịnh cing phải phù hợp với iều kiện kinh tế -xã hội ở n°ớc ta bảo ảm cho các chủ thê có thê thực hiện °ợc trên thực tế. Ba là, quy ịnh trình tự, thủ tục chứng minh tạo c¡ chế chứng minh trong tố. tụng dân sự bảo ảm cho quá trình chứng minh °ợc thực hiện. Việc phỏp luật quy ịnh rừ cỏc vấn ề cĂ bản của chứng minh cing nh° cỏc quyền và ngh)a vụ chứng minh của các chủ thé là rất cần thiết dé bảo dam cho việc chứng minh trong tố tụng dân sự ạt hiệu quả. Tuy nhiên, một vấn ề cing không kém phần quan trọng là phải có trình tự, thủ tục chứng minh khoa học ể bảo bảo. ảm cho quá trình chứng minh °ợc thực hiện có hiệu quả. Vì theo các nhà khoa. học pháp lý thì việc “ban hành các vn bản pháp luật, xác nhận các quyên, ngh)a vụ của các chủ thể trong mọi l)nh vực là cân thiết nh°ng phải xây dựng °ợc c¡. chế thực thi..” Vì vậy, việc pháp luật quy ịnh cụ thé trình tự, thủ tục chứng minh ã tạo ra c¡ chế pháp lý bảo ảm cho các chủ thể ch°ng minh có thể thực hiện tốt các quyền và ngh)a vụ chứng minh của họ. Thực trạng các quy ịnh của pháp luật Việt Nam hiện hành về chứng minh trong tố tụng dân sự. thứ 9 Quốc hội n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam khoá XII cing thông qua LSBSBLTTDS. của BLTTDS các chủ thé chứng minh trong tô tụng dân sự bao gồm:. Các chủ thé chứng minh ều có quyền, ngh)a vụ chứng minh. Trong ó, các °¡ng sự là chủ thé có ngh)a vụ chứng minh chủ yếu. Theo các quy ịnh này, mỗi °¡ng sự khi tham gia tố tụng ều phải chứng minh các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự mà trên c¡ sở ó họ °a ra yêu cầu hay phản ối yêu cầu của ng°ời khác. Nguyên ¡n °a ra yêu cầu phải °a ra các chứng cứ, cn cứ pháp lý dé chứng minh trên c¡ sở ó quyền và lợi ich hợp pháp của nguyên ¡n °ợc xác lập. Bị ¡n phản ối lại yêu cầu của nguyên ¡n thì phải °a ra các chứng cứ, cn. cứ pháp lý làm c¡ sở cho sự phản ối của mình. Ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan cing phải chứng minh cho yêu cầu hay sự phản ối yêu cầu của họ (khoản 1, 2 iều 79 BLTTDS). Ngoài các °¡ng sự, các cá nhân, c¡ quan, tô chức khởi kiện yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác cing có ngh)a vụ chứng minh (Khoản 3 iều 79 BLTTDS). ối với ng°ời ại diện của °¡ng sự trong BLTTDS không có iều luật nào quy ịnh trực tiếp quyền và ngh)a vụ chứng minh của họ. vụ chứng minh của °¡ng sự ó. Ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự theo Khoản 2 iều 64 BLTTDS cing có quyền và ngh)a vụ chứng minh. Ngoài việc giúp °¡ng sự về mặt pháp lý ể °¡ng sự bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ thì ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự chứng minh sự tồn tại các quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự tr°ớc Toà án. Nói cách khác, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự cing. °a ra các chứng cứ, lý lẽ dé chứng minh cho các yêu cau va sự phản ối yêu cầu. Toà án là chủ thé có nhiệm vụ giải quyết vụ việc dân sự tuy không có ngh)a vụ chứng minh làm rừ cỏc tỡnh tiết, sự kiện làm cĂ sở cho yờu cầu hay phản ối yờu cầu của °¡ng sự nh°ng ể giải quyết úng vụ việc dân sự thì Toà án vẫn phải xác ịnh xem trong vụ việc dõn sự phải chứng minh làm rừ là những sự kiện, tỡnh tiết nào?. Các ph°¡ng tiện chứng minh trong tố tụng hình sự hiện nay ã °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 64 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) nm 2003 nh°ng các ph°¡ng tiện chứng minh trong tô tụng dân sự lại không °ợc BLTTDS quy ịnh. Vậy khi chứng minh các chủ thể chứng minh °ợc sử dụng những ph°¡ng tiện nào ể chứng minh? Việc sử dụng ph°¡ng tiện nào °ợc coi là hợp pháp? Tại iều 82 BLTTDS quy ịnh một số nguồn chứng cứ nh° lời khai của °¡ng sự, lời khai của ng°ời làm chứng, kết luận giám ịnh, tập quán v.v.. thực ra chúng chỉ là các ph°¡ng tiện chứng minh trong tô tụng dân sự. thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh °ợc hoặc chứng minh không. day du do.” Tuy nhiên, hậu quả ó là gì thì iều luật này lại không quy ịnh. Theo quy ịnh này thì Toà án có thể xử bác yêu cầu của °¡ng sự khi °¡ng sự không chứng minh °ợc hoặc chứng minh không ầy ủ °ợc không?. Ngoài ra, ể bảo ảm cho các °¡ng sự thực hiện °ợc quyền ngh)a vụ chứng minh iều 7 BLTTDS có quy ịnh: “Cá nhân, c¡ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyên hạn của mình có trách nhiệm cung cấp ây ủ và úng thời hạn cho °¡ng sự, Toà án, Viện kiểm sát tài liệu, chứng cứ mà mình ang l°u giữ, quản lý khi có yêu cầu của °¡ng sự, Toà án, Viện kiểm sát và phải chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật về việc cung cấp tài liệu, chứng cứ ó; trong tr°ờng hợp không cung cấp °ợc thì phải thông bdo bằng vn bản cho °¡ng sự, Toà án, Viện kiểm sỏt biết và nờu rừ lý do của việc khụng cung cấp °ợc tài liệu, chứng cw.” Tuy vay, trong tr°ờng hợp họ khụng thực hiện việc cung cấp mà chỉ phải “nờu rừ lý do của việc không cung cấp °ợc tài liệu, chứng cứ” thì không bảo ảm °ợc việc thực hiện ngh)a vụ của họ. Mặt khác, tại iều 385 BLTTDS cing chỉ quy ịnh biện. pháp xử lý ng°ời có hành vi cản trở hoạt ộng xác minh, thu thập chứng cứ của. ng°ời tiến hành tô tụng chứ không quy ịnh hành vi cản trở hoạt ộng xác minh thu thập chứng cứ của ng°ời tham gia tô tụng nên nên trên thực tế °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự và ng°ời ại diện của °¡ng sự vẫn gặp rất nhiều khó khn trong việc yêu cầu các cá nhân, c¡ quan, t6 chức cung cấp. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chứng minh trong tố tụng. Pháp luật tô tụng dân sự có vai trò rất quan trọng ối với việc chứng minh làm rừ cỏc tỡnh tiết, sự kiện của vụ việc dõn sự. Tuy vậy, “cỏc phỏp luật hiện hành cing nh° thực tế hành pháp không mang tính thống nhất thì sẽ không tạo ra lòng tin t°ởng vào hệ thong Nhà n°ớc pháp quyên. Khi các quyết ịnh kéo dài quá mức, các thủ tục hình thức trì trệ cing nh° các quyết ịnh °a ra hàm chứa mâu thuân và bất công thì Nhà n°ớc pháp quyên kiểu ó không °a lại công dung gì' 2. Cách ây hàng mấy thé kỷ các nhà lý luận về khoa học pháp lý cing ã khang ịnh:. “Diéu cốt yếu là lời lẽ của luật phải gợi nên trong dau óc ng°ời ời những ý ngh) úng nh° luật nói”. Trong béi cảnh phát triển nền kinh tế thị tr°ờng và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế các tranh chấp dân sự xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp. thì các các quy ịnh của BLTTDS về chứng minh trong tố tụng dân sự cần °ợc sửa ổi, bỗ sung theo h°ớng quy ịnh day ủ và rừ rang hon cỏc van dộ cĂ bản của chứng minh trong tô tụng dân sự, quyền và ngh)a vụ của các chủ thé chứng minh và trình tự, thủ tục thực hiện chúng. Theo ó, phải sửa ổi, bố sung các quy ịnh về các van dé cụ thé sau:. - Bồ sung quy ịnh về các tr°ờng hop ngoại lệ một số chủ thé không có ngh)a vu chứng minh nh° tr°ờng hợp nguyên ¡n khởi kiện yêu cầu òi bồi th°ờng thiệt hại do ô nhiễm môi tr°ờng, yêu cầu òi bồi th°ờng thiệt hại do xâm phạm ến quyền lợi của ng°ời tiêu dùng v.v.. ối với những tr°ờng hợp này ng°ời khởi kiện có quyền nộp ¡n khởi kiện cả khi không có ủ chứng cứ dé chứng minh cho yêu cầu của mình là có cn cứ và hợp pháp. Tuy vậy, ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì họ có quyền yêu cầu Tòa án Tòa án áp dụng các biện pháp. thu thập chứng cứ Tòa án cùng với việc nộp khởi kiện. - Quy ịnh những sự kiện, tình tiết phải chứng minh bao gồm các sự kiện, tình tiết mà quan hệ giữa các bên phụ thuộc vào nó và các tình tiết, sự kiện khác có ý ngh)a cho việc giải quyết vụ việc dân sự. Trong ó, có cả các tình tiết mà các bên. - Những tình tiết, sự kiện ã °ợc ghi trong vn bản và °ợc công chứng và chứng thực hợp pháp là những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh theo ngh)a t°¡ng ối ối.

THÂM PHAN BOI VỚI VIỆC CHUNG MINH CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SỰ

Hoạt ộng xét xử các vụ án dân sự của Tòa án (cụ thê là thâm phán) là hoạt ộng phát sinh trên c¡ sở có sự tranh chấp giữa các bên có lợi ích ối lập nhau trong cùng quan hệ pháp luật cần giải quyết, tuy các bên có ối lập với nhau về lợi ích nh°ng lại bình ng về ịa vị pháp lý trên những nguyên tắc chung °ợc quy ịnh cho các bên trong tô tụng dân sự. iều 6 và iều 79 BLTTDS quy ịnh về ngh)a vụ ồng thời cing là quyền cung cấp chứng cứ của các °¡ng sự nh° sau: “Các °¡ng sự có quyên và ngh)a vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án và chứng minh cho yêu cẩu của mình là có cn cứ. và hợp pháp. Ca nhân, c¡ quan, tô chức khởi kiện, yêu cau dé bảo vệ quyên va lợi. ích hợp pháp của ng°ời khác có quyên và ngh)a vụ cung cấp chứng cứ, chứng mình nh° °¡ng sự”; “°¡ng sự có yêu cau Toà án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình phải °a ra chứng cứ dé chứng minh cho yêu cầu ó là có cn cứ và hợp pháp. Duong sự phản ối yêu cau của ng°ời khác ối với mình phải chứng minh sự phản doi ó là có cn cứ và phải °a ra chứng cứ dé chứng minh. Cá nhân, co quan tô chức khởi kiện bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích cua Nhà n°ớc hoặc yêu câu Toà án bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của ng°ời khác thì phải °a ra chứng cứ dé chứng minh cho việc khởi kiện, yêu cau của mình là có cn cứ và hợp pháp. chứng cứ hoặc không °a ra du chứng c° thì phải chịu hậu qua của việc không. chứng minh °ợc hoặc chứng minh không day di ó. Quy ịnh nêu trên °ợc hiểu là ngh)a vụ cung cấp chứng cứ ể chứng minh. không chỉ ặt ra với bên khởi kiện, ma còn là ngh)a vụ của cả phía bị kiện (bi ¡n). và những ng°ời liên quan nếu ho là ng°ời °a ra yêu cầu phan bác, phản tố hay yêu cầu ộc lập ối với nguyên ¡n hoặc bị ¡n, iều này thể hiện sự bình ng về quyên và ngh)a vụ của các °¡ng sự tham gia tố tụng trong việc cung cấp chứng cứ ề thực hiện ngh)a vụ chứng minh của mình, không có °¡ng sự nào °ợc miễn trừ ngh)a vụ chứng minh kế cả tr°ờng hợp nguyên ¡n khởi kiện không chỉ bảo vệ lợi ích của mình mà còn bảo vệ lợi ích chung hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích của. Pháp luật tố tụng dân sự ặt ra ngh)a vụ chứng minh cho các °¡ng sự bởi lẽ. Duong sự có thé giao nộp chứng cứ tại cấp phúc thâm: “Kèm theo don kháng cáo là tài liệu, chứng cứ bố sung nếu có dé chứng minh cho yêu cau kháng cáo của minh là có cn cứ và hợp pháp”, tại phiên tòa phúc thâm “°¡ng sự, Kiểm sát viên có quyên xuất trình bồ sung chứng cứ” (khoản 3 iều 271 BLTTDS). Quá trình thực hiện quyền khiếu nại theo thủ tục giám ốc thâm, tái thâm theo quy ịnh của BLTTDS, °¡ng sự có thé giao nộp chứng cứ bổ sung dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh. °¡ng sự giao nộp chứng cứ cho Toà án phải °ợc lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ. Trong biờn bản phải ghi rừ tờn gọi, hỡnh thức, nội dung, ặc iểm của chứng cứ; số bản, số trang của chứng cứ và thời gian nhận; chữ ký hoặc iểm chỉ của ng°ời giao nộp, chữ ký của ng°ời nhận và dấu của Toà án. Biên bản phải lập thành hai bản, một bản l°u vào hồ s¡ vụ việc dân sự và một bản giao cho °¡ng sự. nộp chứng cứ giữ.. °¡ng sự nộp ¡n khởi kiện, trong khi giải quyết vụ án, tại phiên tòa.. Biên bản giao nhận chứng cứ phải °ợc ng°ời có thâm quyền của Tòa án ký tên óng dấu và giao cho °¡ng sự một bản, quy ịnh này nhằm ảm bảo cho việc các chứng cứ do. °¡ng sự xuất trình không bị thay ôi, sửa chữa, thất lạc hoặc thậm chí bị tiêu hủy. Giao nộp chứng cứ cho Tòa án là ngh)a vụ và quyền của các °¡ng sự trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, song trên thực tế không ít tr°ờng hợp những tài. liệu chứng cứ liên quan lại do các c¡ quan nhà n°ớc hoặc ng°ời khác l°u giữ nên. các °¡ng sự không thé tự mình thu thập dé giao nộp chứng cứ cho Tòa án. tr°ờng hợp °¡ng sự không thể tự mình thu thập °ợc chứng cứ và có yêu cầu thì thâm phán có thể tiến hành một hoặc một số biện pháp ể thu thập chứng cứ. Khi tiến hành các biện pháp quy ịnh tại các iểm b, c, d, và e Khoản 2 iều 85 BLTTDS thỡ thắm phỏn phải ra quyết ịnh, trong ú nờu rừ lý do và yờu cầu của Toà án ối với từng biện pháp thu thập chứng cứ t°¡ng ứng. Nh° vậy, thâm phán có thể tiến hành một số biện pháp thu thập chứng cứ nêu trên khi thỏa mãn hai iều. + °¡ng sự có yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ bng vn bản và phải. chứng minh °ợc việc mình không tự thu thập °ợc chứng cứ. Tuy nhiên, thực tế thay rng không ít các chứng cứ của vụ án °ợc các c¡. quan Nhà n°ớc l°u giữ nh°ng họ không cung cấp cho °¡ng sự và họ cing không trả lời bng vn bản cho °¡ng sự lý do vì sao họ không cung cấp tài liệu. Một van ề khó khn nữa cho các °¡ng sự trong việc cung cấp chứng cứ ó là ối với những chứng cứ là những tài liệu liên quan ến bí mật của Nhà n°ớc, bí mật kinh. doanh, công nghệ hoặc bí mật ời t°.. mà pháp luật có quy ịnh không °ợc công. khai thì °¡ng sự có quyền không giao nộp cho Tòa án hay không? Tham phán xét xử vụ án có cần phải biết nội dung của chứng cứ ó dé phục vụ cho việc xét xử hay không? Việc không giao nộp này có ảnh h°ởng gì ến kết quả xét xử? ây là những vấn ề cú liờn quan thộ hiện rừ vai trũ của cỏc thẩm phỏn mang ý ngh)a quyết ịnh ến kết quả giải quyết vụ án. Vai trò của thâm phán ối với hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự trong quá trình giải quyết các vụ án dân sự. Theo quy ịnh của BLTTDS thì °¡ng sự thực hiện thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng cứ chứng minh bằng hai cách: Một là, tự mình thu thập chứng cứ ể cung cấp cho Tòa án; hai là, có vn bản yêu cầu Tòa án thu thập chúng cứ.

LUAT SU DOI VỚI VIỆC CHUNG MINH CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU

Là ng°ời nhận thức sâu sắc nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự (iều 6 BLTTDS), h¡n ai hết luật s° biết °ợc con °ờng duy nhất dé bảo vệ °ợc, bảo vệ hiệu quả quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự trong tô tụng dân sự là phải thực hiện tốt hoạt ộng chứng minh. Có thé khang ịnh vai trò của luật s° với hoạt ộng chứng minh của. °¡ng sự là rất quan trọng, rất nôi bật. Nói ến vai trò của luật s° là nói ến những tác ộng, ảnh h°ởng của luật s°. ối với cá nhân, c¡ quan, tổ chức trong xã hội, Qua các hoạt ộng tố tụng của mình luật s° có những tác ộng, ảnh h°ởng quan trọng ối với hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự. Vai trò quan trọng và nồi bật của luật s° ối với hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự °ợc thê hiện nh° sau:. °¡ng sự bảo vệ tốt nhất quyên, lợi ích hợp pháp của mình. Nếu °¡ng sự nhờ luật s° tham gia tố tung ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho minh thì luật s° có t° cách là ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự. ối với hoạt ộng chứng minh nói riêng, ngay từ giai oạn ầu tiên của quá trình chứng minh là giai oạn cung cấp chứng cứ, với khả nng chuyên nghiệp của mình, luật s° có thé nhận biết °ợc °¡ng sự cần phải cung cấp cho Tòa án những chứng cứ gì, vào thời iểm nào dé từ ó luật s° t° vấn, giúp ỡ °¡ng sự cung cấp chứng cứ. Nếu nhận thay cần phải i tìm thêm dé bổ sung chứng cứ, luật s° sẽ t°. van cho °¡ng sự tìm thêm chứng cứ. Trong tr°ờng hợp nhận thay chứng cứ cần. °¡ng sự có thé làm ¡n yêu cầu Tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ. ến giai oạn tham gia phiên tòa xét xử, vai trò của luật s° với t°. cách là ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích của °¡ng sự không chỉ dừng lại ở vai trò t°. van, giúp ỡ °¡ng sự dé °¡ng sự thực hiện quyên, ngh)a vụ tố tụng dân sự của mình nữa mà luật s° sẽ trực tiếp thực hiện hoạt ộng tranh tụng của mình tại phiên tòa với mục ích làm cho Tòa án và những ng°ời tham gia tố tụng nhận thức °ợc sự thật khách quan của vụ án, từ ó nhận thức °ợc quyền, lợi ích của °¡ng sự mà minh bảo vệ cần °ợc Tòa án bảo vệ. °ợc thộ hiện rừ nhất, nồi bật nhất và quan trọng nhất. Với vị trí là ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự, luật s° không chi thé hiện vai trò quan trọng của mình ối với hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự thông qua việc t° vấn, giúp ỡ cho u¡ng sự của mình cung cấp, thu thập chứng cứ, giúp °¡ng sự °a ra những lý lẽ, lập luận ể chứng minh cho yêu cầu của. °¡ng sự mà luật s° còn thé hiện vai trò quan trọng của mình thông qua việc theo sát hoạt ộng chứng minh của bên °¡ng sự ối lập dé khi cần thiết tu van, giúp ỡ. °¡ng sự phản bác lại hoạt ộng chứng minh của bên ối lập. Một luật s° giỏi là một luật s° biết giúp ỡ °¡ng sự °a ra chứng cứ, ly lẽ dé chứng minh cho yêu cầu của mình nh°ng một luật s° giỏi h¡n là một luật s° biết khai thác, biết biến những chứng cứ, lý lẽ của bên ối lập °a ra thành cái có lợi cho °¡ng sự của minh dé bảo vệ cho °¡ng sự của mình. Nh° vay, với vi trí là ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự, luật s° °ợc xem là ng°ời ồng hành pháp lý rất cần thiết với °¡ng sự trên con °ờng thực hiện các hoạt ộng chứng minh nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của. Là ng°ời ồng hành cùng °¡ng sự nên sự gắn kết giữa luật s° với. °¡ng sự trong tố tụng dân sự trong tr°ờng hợp này là tất yếu nh°ng hiệu quả của hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự lại phụ thuộc phần lớn vào hoạt ộng t° vấn, giúp ỡ của luật s° và khi cần thiết luật s° còn phải chủ ộng thực hiện hoạt ộng chứng minh ề hỗ trợ hiệu quả cho hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự nh° °a ra bản luận cứ và tranh luận tại phiên tòa với bên ối lập ể yêu cầu Tòa án phải bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự mà mình bảo vệ. Dé có thé t° van, giúp ỡ cho °¡ng sự thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh, luật s° phải nỗ lực tìm hiểu sự thật khách quan của vụ việc, nỗ lực i tìm, i thu thập những tin tức, tình tiết, sự kiện dé t° vấn, giúp °¡ng sự cung cấp chứng cứ cho Tòa án một cách hiệu. Sau khi °ợc °¡ng sự ủy quyền bằng vn bản (trong ó có ủy quyền chứng minh) và việc ủy quyền ó °ợc Tòa án ồng ý, luật s° sẽ thay °¡ng sự thực hiện các quyền và ngh)a vụ tố tụng của °¡ng sự, trong ó có hoạt ộng chứng minh. °¡ng sự, trực tiếp thực hiện các hoạt ộng chứng minh. iều này cing có ngh)a là nếu ở vị trí ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự, luật s° chủ yếu thực hiện hoạt ộng chứng minh của mình một cách gián tiếp (chủ yếu thông qua hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự) thì ở vị trí ng°ời ại iện ủy quyền, luật s°. thực hiện hoạt ộng chứng minh một cách trực tiếp, có sự chủ ộng h¡n. Thực chất, hoạt ộng chứng minh do chính luật s° thực hiện thay cho °¡ng sự cing giống nh° hoạt ộng chứng minh của bat cứ chủ thé nào khác trong tô tụng dân sự thực hiện, ều là làm cho c¡ quan tiến hành tố tụng dân sự, ng°ời tiễn hành tố tụng dân sự và những ng°ời tham gia tố tụng dõn sự “thdy rừ là cú thật, là ỳng” về quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự mà mình bảo vệ. Tuy nhiên, với các ặc iểm vốn có của ng°ời luật s° nh° am hiểu pháp luật, có kỹ nng hành nghề thực thụ, có pham chat ạo ức nghề nghiệp cộng với các thuộc tính vốn có của hoạt ộng luật. s° nói chung nh° tính tuân thủ pháp luật, tính dân chủ, tính ộc lập.., hoạt ộng. chứng minh do luật s° thực hiện thay °¡ng sự trong tố tụng dân sự với vi tri là. ng°ời ại diện cho °¡ng sự lại có nét khác với hoạt ộng chứng minh của các chủ. So với các chủ thể chứng minh khác, luật s° là một chủ thê chứng minh có khả nng chứng minh chuyên nghiệp h¡n, có trách nhiệm nặng nề h¡n. Ở vị trí ng°ời ại iện ủy quyên, luật s° thé hiện vai trò quan trọng của mình trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của °¡ng sự qua việc họ vừa chủ ộng °a ra chứng cứ chứng minh, vừa theo theo sát bên ối lập ể phản bác, tranh tụng với bên ối lập. Họ trực tiếp, chủ ộng thực hiện hoạt ộng chứng minh ể cho Tòa án nhận thay. quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự mà mình bảo vệ cần °ợc Tòa án bảo vệ. Thông qua hoạt ộng chứng minh, luật s° có vai trò là ng°ời trực tiếp dựng lại sự thật khỏch quan của vụ việc, là ng°ời cú khả nng giỳp Tũa ỏn nhận thức rừ nhất diễn biến, nội dung thực tế của vụ việc ã xảy ra. Với vị trí là ng°ời ại iện ủy quyền, ể dựng lại và làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ việc, luật s° phải tiễn hành thu thập chứng cứ. Việc luật s° thu thập chứng cứ chính là việc luật s° i tìm dé phát hiện ra chứng cứ dùng làm c¡ sở ể chứng minh cho yêu cầu của °¡ng sự. Sau khi phát hiện ra chứng cứ, luật s°. phải thu nhận, bảo quản nhm giữ nguyên giá trị của chứng cứ dé °a chúng về cho Tòa án. Muốn thu thập °ợc chứng cứ dé chứng minh, luật s° phải tìm hiểu rat kỹ về nội dung cing nh° dién biến vụ án. Luật s° phải xác ịnh úng thực chất quan hệ phỏp luật tranh chấp, xỏc ịnh rừ chủ thờ tranh chấp, xỏc ịnh ầy ủ yờu cầu của °¡ng sự thì từ ó mới có thê ịnh h°ớng °ợc cần phải thu thập những chứng cứ nào. Nguồn chứng cứ mà luật s° cần thu thập có thê do °¡ng sự chuyên giao cho luật s° hoặc do luật s° tự tìm kiếm ngoài những gì °¡ng sự chuyền giao cho luật s°. Có thé khang dinh két qua của hoạt ộng tìm kiếm chứng cứ mà luật s°. thực hiện sẽ là yêu tố quan trọng góp phan quyết ịnh sự thành bại trong hoạt ộng chứng minh của luật s°. Nếu hoạt ộng thu thập chứng cứ của luật s° có kết quả tốt và kết quả ó °ợc °a ến cho Tòa án thì Tòa án sẽ có c¡ sở, cn cứ cần thiết ể nhìn nhận, ánh giá vụ việc. Ng°ợc lại, kết quả của hoạt ộng thu thập chứng cứ của luật s° không tốt, không thu thập °ợc những chứng cứ có giá trị thì dù luật s°. có khả nng hùng biện tốt hay dù luật s° có uy tín ến may cing không thé bảo vệ hiệu quả quyên, lợi ich của °¡ng sự tr°ớc Tòa án. Trong hoạt ộng tìm kiếm, thu thập chứng cứ của luật s°, với kiến thức và kỹ nng nghề nghiệp của mình, luật s°. có nhiều thuận lợi h¡n so với °¡ng sự i tìm chứng cứ. Tuy nhiên, sẽ có những tr°ờng hợp cho dù luật s° có mong muốn ến âu, có nỗ lực ến âu thì với vị trí là ng°ời ại iện ủy quyền của °¡ng sự, luật s° vẫn không thể tự mình thu thập. °ợc chứng cứ dùng làm c¡ sở chứng minh cho yêu cầu của °¡ng sự. Trong tr°ờng hợp này, luật s° phải yêu cầu Tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ. Vai trò của luật s° trong vi trí là ng°ời ại diện của °¡ng sự thực hiện hoạt. ộng chứng minh không chỉ thể hiện qua hoạt ộng thu thập chứng cứ liên quan mà dé bảo vệ °ợc tốt nhất quyên, lợi ích của °¡ng sự, luật s° phải tiễn hành nghiên cứu, ánh giá về giá trị chứng minh của chứng cứ ã tìm °ợc. Xác ịnh giá trị chứng minh của chứng cứ thực chất là xác ịnh mức ộ liên quan giữa các chứng cứ trong vụ việc dân sự, xác ịnh chứng cứ ó nói lên sự thật gì. Bang kỹ nng hành nghề thực thụ, luật s° sẽ chat lọc, ối chiếu, so sánh các tình tiết, sự kiện trong vụ việc dé tim ra những tình tiết, sự kiện có thé dùng dé bảo vệ quyên, lợi ích. Việc nghiên cứu chứng cứ ã thu thập °ợc và sau ó ánh giá. chứng cứ nào sẽ là chứng cứ dùng ể chứng minh cho yêu cầu của °¡ng sự, chứng cứ nào sẽ là chứng cứ cung cấp cho Tòa án òi hỏi luật s° phải có vừa có kiến thức. pháp lý, vừa có kinh nghiệm trong việc phân tích, ánh giá chứng cứ. tích và ánh giá chứng cứ của luật s° về những chứng cứ mà mình thu thập °ợc tr°ớc khi luật s° quyết ịnh cung cấp cho Tòa án °ợc coi là hoạt ộng tập duot cần thiết tr°ớc khi luật s° trình bày sự phân tích, ánh giá chứng cứ của mình một cách công khai trong phan tranh luận tại phiên tòa xét xử. Ngoài việc nghiên cứu,. ánh giá chứng cứ do chính mình và °¡ng sự của mình thu thập °ợc, luật s° còn. phải chú trọng nghiên cứu, ánh giá chứng cứ của bên ối lập °a ra. ánh giá chứng cứ do chính mình thu thập và nghiên cứu, ánh giá chứng cứ của. bên ối lập sẽ làm cho luật s° có sự chủ ộng trong các hoạt ộng chứng minh của mình, chủ ộng chỉ ra cho Tòa án thấy lập luận và quan iểm áp dụng pháp luật của mình dé Tòa án tham khảo. Sau khi thu thập, nghiên cứu, ánh giá chứng cứ bằng kiến thức, kỹ nng và niềm tin nội tâm của mình, luật s° với t° cách là ng°ời ại diện ủy quyền của. chứng minh rất quan trọng là cung cấp chứng cứ cho Tòa án. Nhìn chung, so với các chủ thể khác cing cung cấp trực tiếp chứng cứ cho Tòa án và so với ph°¡ng thức luật s° t° vấn, giúp ỡ °¡ng sự dé °¡ng sự tự cung cấp chứng cứ cho Tòa án thì việc luật s° cung cấp chứng cứ trực tiếp cho Tòa án th°ờng nhanh và có hiệu quả cao h¡n bởi tính chuyên nghiệp trong hoạt ộng nghề nghiệp của luật s°. Khác với vị trí là ng°ời ại iện ủy quyền của °¡ng sự, nếu luật s° tham gia tổ tụng dân sự với tu cách là ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự thì ph°¡ng thức cung cấp chứng cứ cho Tòa án của luật s° chỉ có thể °ợc thực. hiện thông qua hành vi của °¡ng sự trong vụ việc dan sự. Với tu cách này, vi chi. BLTTDS, tại phiên tòa, trong thủ tục tranh luận, luật s° với t° cách ng°ời bảo vệ. quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự có quyền trình bày bản luận cứ của mình, trong ó có thể °a ra những bằng chứng, những cn cứ cho yêu cầu của °¡ng sự, tức là có thể thực hiện việc cung cấp chứng cứ một cách trực tiếp cho Tòa án nh°ng thông th°ờng do nhận thức °ợc chứng cứ dùng ể chứng minh cho yêu cầu càng cung cấp sớm càng có c¡ hội bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của °¡ng sự nên những chứng cứ ó luật s° ã t° vấn, giúp ỡ ể °¡ng sự nộp ở những giai oạn tố tụng tr°ớc ó. Mặc dù không trực tiếp thực hiện hoạt ộng cung cấp chứng cứ. Nhất là với thực trạng hiện nay là nhìn chung trình ộ dân trí của ng°ời. dân Việt Nam ch°a cao, vn hóa pháp lý ch°a °ợc ng°ời dân Việt Nam chú trọng. tạo lập, thực hiện thì sự t° vấn, giúp ỡ của luật s° dé °¡ng sự nhận thức và thực hiện tốt việc cung cấp chứng cứ cho tòa án, từ ó bảo vệ tốt h¡n quyền, lợi ích hợp pháp của mình tại Tòa án lại càng cần thiết. Hoạt ộng cung cấp chứng cứ của luật s° trong tố tụng dân sự có thé °ợc thực hiện vào bat kỳ thời iểm nào trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án tùy vào từng vụ việc cụ thé. Hoạt ộng cung cấp chứng cứ của luật s° có thé bắt ầu ngay trong giai oạn ầu tiên của quá trình t6 tụng dân sự tại Tòa án là giai oạn khởi kiện. Ở giai oạn ầu tiên này, nếu luật s° là ng°ời ại iện ủy quyền của °¡ng sự, luật s° sẽ cung cấp chứng cứ cần thiết dé chứng minh cho yêu cầu khởi kiện một cách trực tiếp. Nếu luật s° có t° cách là ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho °¡ng sự thì luật s° sẽ cung cấp cho Tòa án những chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện một cách gián tiếp, thông qua việc t° vấn, giúp ỡ °¡ng sự dé. °¡ng sự tự mình cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu mà mình ã khởi kiện. Tùy vào từng vụ việc cụ thể mà luật s° sẽ quyết ịnh cung cấp chứng cứ nào hoặc cung cấp toàn bộ hay chỉ là một phần những chứng cứ mà mình có °ợc. Theo quy ịnh tại iều 164 BLTTDS, vào thời iểm khởi kiện, ng°ời °a ra yêu cầu chỉ phải cung cấp chứng cứ ể chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có c¡ sở mà ch°a bắt buộc phải cung cấp day ủ tất cả chứng cứ dé chứng minh cho yêu cầu nên tùy thuộc vào sự phân tích, vào “chiến thuật” của luật s° ịnh thực hiện, việc cung cấp chứng cứ của luật s° trong từng vụ việc dân sự tại giai oạn khởi kiện sẽ là khác nhau. Có luật s° cung cấp cho Tòa án tất cả những bng chứng, cn cứ có thé dùng dé bảo vệ quyền, lợi ich cho °¡ng sự vào giai oạn khởi kiện, có luật s°. chỉ cung cấp vừa ủ dé chứng minh cho yêu cầu khởi kiện, ến giai oạn sau khi Tòa án thụ lý hay tại phiên tòa xét xử luật s° mới cung cấp tiếp cho Tòa án. Sau khi Tòa án thụ lý vụ việc dân sự, hoạt ộng cung cấp chứng cứ của luật s° trong giai oạn chuẩn bị xét xử và ặc biệt là trong giai oạn xét xử tại phiên tòa vẫn rất °ợc luật s° chú trọng thực hiện. Nhìn chung, chỉ cần có chứng cứ, luật s° có thể cung cấp chứng cứ ó cho Tòa án vào bat kỳ thời iểm nao trong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự. Nh° vậy, hoạt ộng chứng minh của luật s° trong tô tụng dân sự °ợc thê hiện qua hoạt ộng cung cấp, thu thập, nghiên cứu, ánh giá chứng cứ. Tùy vào từng vụ việc cụ thể, các hoạt ộng này °ợc luật s° thực hiện theo trình tự và mức ộ phù hợp. Có thé khang ịnh nếu tham gia tô tụng dân sự mà luật s° không thực. hiện các hoạt ộng chứng minh này thì luật s° không thê hiện °ợc vai trò gì trong việc bảo vệ quyên, lợi ích của °¡ng sự. Các hoạt ộng chứng minh của luật s°. th°ờng có tính quyết ịnh hiệu quả của của việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của. Một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ộng chứng minh của luật s° trong tố tung dân sự. Xuất phát từ vị trí, vai trò, chức nng rất quan trọng của luật s° trong xã hội nói chung và trong tố tụng dân sự nói riêng, luật s° là một chủ thể tham gia tố tụng. °ợc xem là chỗ dựa cần thiết của °¡ng sự trong công cuộc bảo vệ quyên, lợi ích của °¡ng sự tại Tòa án. Thực tiễn tố tụng dân sự cing cho thay diéu nay. Với việc thực hiện các hoạt ộng chứng minh, luật s° là một chủ thể tham gia tố tụng rất nôi bật, hỗ trọ cho Tòa án xác ịnh sự thật khách quan của vụ việc dan sự ể từ ó bảo vệ °ợc quyên, lợi ích hợp pháp cho °¡ng sự. Dé hoạt ộng chứng minh của luật s° ạt hiệu quả cao h¡n cần phải thực hiện một số giải pháp sau:. Thr nhất, hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật liên quan ến hoạt ộng của luật s° trong tố tụng dân sự. Trong t6 tung dân sự, quy ịnh của pháp luật về hoạt ộng luật s° nói chung và về hoạt ộng chứng minh của luật s° trong tố tụng dân sự nói riêng sẽ là c¡ sở pháp lý hợp pháp cho hoạt ộng chứng minh của luật s°. Dé luật s° có thê thực hiện các hoạt ộng chứng minh một cách minh bạch, khách quan và có hiệu quả, pháp luật cần phải có quy ịnh nâng cao h¡n nữa vị thế của luật s°. trong tố tụng dân sự. Luật s° trong tố tụng dân sự dù với t° cách tố tụng là ng°ời ại diện của °¡ng sự hay là ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích của °¡ng sự thì do họ là luật s° nên họ phải có vị thế ngang bằng, ối trọng với thâm phán trong hoạt ộng chứng minh tại Tòa án. Muốn vậy, các quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của luật s°. với t° cách là ng°ời ại diện hay là ng°ời bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của. °Ăng sự cần thộ hiện rừ °ợc vi thộ phỏp lý này. Hiện tại, BLTTDS ch°a cú iều luật nào quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của luật s° trong tố tụng dân sự; luật s° còn có ịa vị pháp lý giống nh° °¡ng sự và những ng°ời tham gia tố tụng.

VIỆN KIEM SAT BOI VỚI VIỆC CHUNG MINH CUA DUONG SU TRONG TO TUNG DAN SU

Sau khi các bên °¡ng sự tranh luận và ối áp xong, kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án (iều 234 BLTTDS). Ý kiến phát biểu của kiểm sát viên tại phiên tòa là một trong các cn cứ ể HDXX thảo luận, xem xét giải quyết vụ án khi nghị án. Khi phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án Kiểm sát viên phân tích nội dung vụ án, ánh giá chứng cứ và ối chiếu với các quy ịnh pháp luật có liên quan dé ề xuất h°ớng giải quyết vụ án. Nh° vậy, VKS có trách nhiệm chứng minh cho quan iểm giải quyết vụ án của mình là có cn cứ và hợp pháp. Vai trò của Viện kiểm sát ối với hoạt ộng chứng minh của °¡ng sự theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành và kiến nghị. hiện nay là thực hành quyên công tô và kiểm sát các hoạt ộng tr pháp. Trên c¡ sở Chiến l°ợc cải cách t° pháp và thực tiễn thực hiện BLTTDS, LSBSBLTTDS ã quy ịnh mở rộng phạm vi tham gia tố tụng dân sự của Viện kiểm sát. Khoản 3 iều 1 LSBSBLTTDS quy ịnh: “VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tô tụng dân sự, thực hiện các quyên yêu câu, kiến nghị, kháng nghị theo quy ịnh của pháp luật nhằm bảo ảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, úng pháp luật. VKSND tham gia các phiên hop s¡ thẩm ối với các việc dân sự; các phiên toà s¡ thẩm ổi với những vụ án do Toà án tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc ối t°ợng tranh chấp là tài sản công, lợi ich công cộng, quyên sử dụng ất, nhà ở hoặc có một bên °¡ng sự là ng°ời ch°a thành niên, ng°ời có nh°ợc iểm về thể chất, tâm thân. VKSND tham gia phiên toà, phiên hop phúc thẩm, giám ốc thẩm, tdi. Trong quá trình xây dựng dự án LSBSBLTTDS, một vấn ề °ợc tranh luận khá sôi nỗi là việc kiểm sát viên ại iện cho VKS tham gia tô tụng tại phiên tòa có quyền phát biểu ý kiến về các vấn dé gì? Về van dé này có hai quan iểm chủ yếu nh° sau:. Quan iểm thứ nhất cho rằng, nên bỏ quy ịnh về việc kiểm sát viên phát biểu tại phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dan sự vì nó ảnh h°ởng ến tính ộc lập trong xét xử của Tòa án và van dé này không phù hợp với nguyên tắc việc dân sự cốt ở ôi bên, do ó ề nghị quy ịnh theo h°ớng VKS tham gia phiên tòa ối với những vụ án dân sự mà ối t°ợng tranh chấp là tài sản công, tài sản của Nhà n°ớc thì kiểm sát viên tham gia có quyên phát biểu quan iểm về việc giải quyết vụ án và VKS tham gia phiên tòa ối với các vụ án dân sự do Tòa án thu thập chứng cứ mà °¡ng sự khiếu nại””). Chang hạn, ối t°ợng chứng minh trong vụ án ly hôn, chia tài sản vợ chồng và giải quyết vấn ề con cái là tình trạng mâu thuẫn vợ chồng, nguồn sốc, thời iểm hình thành tài sản, ý chí của các bên về tài sản; ối t°ợng chứng minh trong vụ án về hợp dong là sự kiện giao kết hợp ồng, tính hợp pháp của hợp ồng, nội dung cam kết, thoả thuận của các bên, quá trình thực hiện hợp ồng.v.v; ối t°ợng chứng minh trong vụ án về bồi th°ờng thiệt hại ngoài hợp ồng là thiệt hại thực tế, hành vi trái pháp luật, lỗi, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại thực tế xảy ra..Tuy vậy, Do tính ồng nhất t°¡ng ối của các vụ án hình sự nên Bộ luật tố tụng hình sự nm 2003 (BLTTHS) ã có quy ịnh cụ thé về ối t°ợng chứng minh chung trong các vụ án hình sự. Theo iều 63 BLTTHS thì những van ề phải chứng minh trong vụ án hình sự, bao gồm :. - Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, ịa iểm và những tình. tiết khác của hành vi phạm tội;. - Ai là ng°ời thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý. hay vô ý; có nng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục ích, ộng c¡ phạm tội;. - Những tình tiết tng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những ặc iểm về nhân thân của bị can, bị cáo;. - Tính chất và mức ộ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra”. BLTTHS không có quy ịnh về những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh. Tuy nhiên, BLTTDS ã có những quy ịnh t°¡ng ối cụ thé tại iều 80 về những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh. Theo ó, những tình tiết, sự kiện. sau ây không phải chứng minh:. - Những tỡnh tiết, sự kiện rừ rang mà moi ng°ời ều biết và °ợc Toà ỏn. thừa nhận;. - Những tình tiết, sự kiện ã °ợc xác ịnh trong các ban an, quyết ịnh của Toà án ã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền ã có hiệu lực pháp luật;. - Những tình tiết, sự kiện ã °ợc ghi trong vn bản và °ợc công chứng,. chứng thực hợp pháp. Ngoài ra, iều luật này cing mở rộng phạm vi những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh ối với lời thừa nhận hoặc không phản ối những tình tiết,. sự kiện của một bên °¡ng sự hoặc ng°ời ại diện của họ. Nh° vậy, ối t°ợng chứng minh trong tố tụng dân sự và tố tụng hình sự ều là các tình tiết, sự kiện có ý ngh)a cho việc giải quyết úng ắn vụ việc dân sự hay vụ án hình sự. Tuy nhiên, iểm khác biệt cn bản là vấn ề cần chứng minh trong t6 tụng hình sự là hành vi phạm tội, các yếu tố liên quan ến chủ thể thực hiện hành vi và hậu quả của hành vi phạm tội, trong khi ó, ối t°ợng chứng minh trong tố tụng dân sự chỉ ¡n thuần là các tình tiết, sự kiện liên quan ến quyền lợi ích của. Do tính a dạng của các vụ việc dân sự nên BLTTDS không có. những quy ịnh khái quát về ối t°ợng chứng minh mà chỉ quy ịnh theo h°ớng loại trừ về những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh. Trong khi ó, BLTTHS quy ịnh cụ thê về vấn ề cần phải chứng minh mà không có những quy ịnh có tính suy oán về những tình tiết, sự kiện mặc nhiên °ợc sử dụng mà không cần. phải chứng minh. Về ph°¡ng tiện chứng minh. Theo kết quả nghiên cứu ở trên thì ối t°ợng chứng minh trong tố tụng dân sự và tố tụng hình sự ều là các tình tiết, sự kiện có ý ngh)a cho việc giải quyết úng ắn vụ việc dân sự hay vụ án hình sự. Xuất phát từ iểm t°¡ng ồng này nên. các quy ịnh về ph°¡ng tiện chứng minh trong tố tung dân sự và tố tụng hình sự cing có những iểm chung. Tuy nhiên, do sự khác nhau về tính chất của ối t°ợng chứng minh nên các quy ịnh về ph°¡ng tiện chứng minh trong tô tụng dân sự và tổ tụng hình sự cing có những iểm khác biệt nhất ịnh. Theo quy ịnh tại iều 82 BLTTDS ã °ợc sửa ổi, bổ sung theo LSBSBLTTDS thì chứng cứ °ợc thu thập từ các nguồn sau ây:. - Lời khai của ng°ời làm chứng;. - Kết luận giám ịnh;. - Biên bản ghi kết quả thâm ịnh tại chỗ:. - Kết quả ịnh giá tài sản, thâm ịnh giá tài sản;. - Các nguồn khác mà pháp luật có quy ịnh. Việc nghiên cứu cho thấy, về c¡ bản ph°¡ng tiện chứng minh trong tố tụng hình sự cing bao gồm vật chứng, lời khai, kết luận giám ịnh, các biên bản °ợc thiết lập. Theo quy ịnh tại iều 64 BLTTHS thì chứng cứ trong tô tụng hình sự. °ợc xác ịnh bằng:. - Kết luận giám ịnh;. - Biên bản về hoạt ộng iều tra, xét xử và các tài liệu, ồ vật khác”. Nh° vậy, ph°¡ng tiện chứng minh trong tố tụng dân sự không ề cập tới. BLTTDS có quy ịnh về “ Kết quả ịnh giá tài sản, thâm ịnh giá tài san, tập quan.” Tuy nhiên, BLTTHS lại không có quy ịnh cu thê về vấn ề này. Ngoài các ph°¡ng tiện chứng minh °ợc liệt kê, BLTTDS còn có quy ịnh dự phòng về “Các nguồn khác mà pháp luật có quy ịnh.” Về van ề này BLTTHS chỉ quy ịnh chung chung là “các tài liệu, ồ vật khác”. Về ngh)a vụ chứng minh. Việc nghiên cứu về ngh)a vụ chứng minh cho thấy ây là van ề khác nhau. c¡ bản giữa chứng minh trong tố tụng dân sự và tô tụng hình sự. Trong tô tụng dan sự, ngh)a vụ chứng minh thuộc về °¡ng sự, Toà án chỉ hỗ trợ °¡ng sự thực hiện ngh)a vụ chứng minh trong những tr°ờng hợp luật ịnh còn trong tổ tụng hình sự ngh)a vụ chứng minh thuộc về các c¡ quan tiễn hành tố tụng hình sự. Theo quy ịnh tại iều 6 BLTTDS thì “Các °¡ng sự có quyển và ngh)a vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có cn cứ và hợp pháp. Cá nhân, c¡ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cẩu dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của ng°ời khác có quyên và ngh)a vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh nh° °¡ng sự. ” Bên cạnh ó, iều luật nay cing quy ịnh “Toà án chỉ tiến hành. xác minh, thu thập chứng cứ trong những tr°ờng hợp do Bộ luật này quy ịnh)”. Nghiên cứu các quy ịnh về ngh)a vụ chứng minh trong tố tụng hình sự cho thấy các quy ịnh về vấn ề này lại theo chiều h°ớng ng°ợc lại. Theo quy ịnh tại iều 10 BLTTHS thì “C¡ quan diéu tra, VKS và Toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp ể xác ịnh sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và õy ủ, làm rừ những chứng cứ xỏc ịnh cú tội và chứng cứ xỏc ịnh vụ tội, những tình tiết tng nặng và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cao” và “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc vé các c¡ quan tiễn hành tổ tụng. Bị can, bị cáo có quyền nh°ng không buộc phải chứng minh là mình vô tội. Sự khác biệt trong các quy ịnh về ngh)a vụ chứng minh trong tố tụng dân sự và tố tụng hình sự xuất phát từ sự khác nhau về tính chất của quan hệ pháp luật nội dung mà vụ việc dân sự và vụ án hình sự giải quyết:. Vụ việc dân sự giải quyết các quan hệ pháp luật nội dung giữa các °¡ng sự;. do ó trong vụ việc dân sự các °¡ng sự có quyên tự ịnh oạt. Theo iều 5 BLTTDS về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt của °¡ng sự thì °¡ng sự có quyền quyết ịnh việc khởi kiện, yêu cầu Toà án có thâm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có ¡n khởi kiện, ¡n yêu cầu của. Ngoài ra, trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các °¡ng sự có quyền chấm dứt, thay ôi các yêu cầu của mình hoặc thoả thuận với nhau một cách tự nguyện, không trái. pháp luật và ạo ức xã hội. Gắn liền với quyền tự ịnh oạt ó là ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự. Quyền tự ịnh oạt và ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự là iểm c¡ bản dé phân biệt ịa vị pháp lý của °¡ng sự trong tố tụng dân sự với bi can, bi cáo trong vụ an hình sự. Do bản thân °¡ng sự là chủ thé có yêu cầu hay phản ối yêu cầu tr°ớc Toà án, dé bảo vệ quyên lợi của mình nên trong tố tụng dân sự tr°ớc hết °¡ng sự phải tự °a ra những bằng chứng chứng minh cho yêu cầu hay phản ối yêu cầu của mình là có cn cứ và hợp pháp. Nếu °¡ng sự không chứng minh hoặc không. thực hiện °ợc ngh)a vụ chứng minh mà pháp luật quy ịnh thì họ sẽ không bảo vệ. °ợc quyên lợi của mình và phải chịu những hậu quả bat lợi. Theo quy ịnh tr°ớc ây, mặc dù °¡ng sự có ngh)a vụ tự cung cấp chứng cứ dé chứng minh nh°ng pháp luật cing quy ịnh Toa án có nhiệm vụ xác minh những chứng cứ ó và nếu cần thì thu thập thêm chứng cứ ể xem xét mọi tình tiết của vụ án. iều 3 PLTTGQCVADS quy ịnh: “°¡ng sự có ngh)a vụ cung cấp chứng cứ ể bảo vệ quyền lợi của mình. Toà án có nhiệm vụ xem xét mọi tình tiết của vụ án và khi cân thiết có thể thu thập thêm chứng cứ ể bảo ảm cho việc giải quyết vụ án °ợc chính xác.”. Các quy ịnh về chứng minh trong iều 6 BLTTDS ã ề cao h¡n ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự. Theo ó, “Các °¡ng sự có quyên và ngh)a vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án và chứng minh cho yêu câu của mình là có cn cứ và hợp pháp”. Ngoài ra, BLTTDS cing ã có quy ịnh cụ thé h¡n về ngh)a vụ chứng minh của ng°ời ại diện hợp pháp của °¡ng sự. Cụ thé là “Cá nhân, c¡ quan, tổ chức khởi kiện, yêu cau dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác có quyên và ngh)a vụ cung cấp chứng cứ, chứng mình nh° °¡ng sự”. VỀ vai trò chứng minh của Toà án, iều luật này quy ịnh: “Zod dn chỉ tién hành xác minh, thu thập. chứng cứ trong những tr°ờng hợp do Bộ luật này quy ịnh”. Việc ghi nhận vai trò. quan bảo vệ và duy trì công lý, có bổn phận bảo vệ pháp luật, bảo vệ các quyền lợi hợp pháp của các chủ thể trong xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy, theo quy ịnh tr°ớc ây trong tr°ờng hợp VKS khởi tố, tổ chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung thì họ có ngh)a vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh yêu cầu khởi kiện, khởi tố của họ là úng ắn và có cn cứ. Theo quy ịnh của BLTTDS hiện nay thì VKS không có quyền khởi tố vụ án dân sự nữa, do vậy ngh)a vụ chứng minh cho yêu cầu khởi tố vụ án dân sự của VKS. không °ợc ặt ra. Việc quy ịnh về ngh)a vụ chứng minh của ng°ời ại iện của °¡ng sự. °ợc dựa trên c¡ sở bản chất của việc ại diện. Ng°ời ại diện của °¡ng sự thay mặt cho °¡ng sự tr°ớc Toà án nên họ cing có ngh)a vụ chứng minh cho yêu cầu, phản ối yêu cầu của °¡ng sự (ại diện theo uỷ quyền) hay yêu cầu, phản ối yêu cầu mà bản thân họ °a ra nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho °¡ng sự mà.

BAO DAM QUYEN YÊU CÂU CÁ NHÂN, C  QUAN VA TO CHUC CUNG CAP CHUNG CU CUA DUONG SU

BAO DAM QUYEN YÊU CÂU CÁ NHÂN, C QUAN VA TO. có từ tr°ớc, nh°ng trong nhiều tr°ờng hợp chúng lại thuộc quản lý của những c¡. Vì vậy, cá nhân, c¡ quan, tô chức phải cung cấp chứng cứ cho °¡ng sự theo yêu cầu của họ. Nh° vậy, bảo ảm quyền yêu cau cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tô tụng dân sự là làm cho °¡ng sự có ủ những iều kiện cần thiết ể chắc chắn thu thập. °ợc chứng cứ do cá nhân, c¡ quan, tổ chức nắm giữ dé thực hiện ngh)a vụ chứng. Ý ngh)a của việc bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cấp tài liệu chứng cứ của °¡ng sự. Bao ảm quyền yêu cầu cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tụng dan sự là một trong những nội dung then chốt, làm nền tảng cho việc giải quyết vụ việc dân sự °ợc úng ắn. Thực hiện việc bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cấp tài liệu chứng cứ của °¡ng sự, do ó, có ý ngh)a cả về mặt chính trị. C°¡ng l)nh xây dựng ất n°ớc trong thời kỳ quá ộ lên chủ ngh)a xã hội ã nờu rừ: “Dỏn chu xó hội chủ ngh)a là ban chất của chế ộ ta, vừa là mục tiễu, vừa là ộng lực của sự phát triển ất n°ớc. Xây dung và từng b°ớc hoàn thiện nên dân chủ xã hội chủ ngh)a, bảo ảm dán chủ °ợc thực hiện trong thực té cuộc sống ở moi cấp, trên tat cả các l)nh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ c°¡ng và phải. °ợc thể chế hóa bằng pháp luật, °ợc pháp luật bảo dam.” Trong tỗ tụng dân sự, thực hiện dân chủ là tạo iều kiện cho các bên tham gia tố tung, tạo iều kiện cho các bên thực hiện các quyền tố tụng dân sự ể bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ trong ó quyền °ợc cung cấp chứng cứ là một iều kiện tiên quyết. Bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tụng dân sự thực chất là thực hiện các biện pháp cần thiết theo quy ịnh của pháp luật ể tạo iều kiện cho tất cả các °¡ng sự thực hiện ngh)a vụ chứng minh, bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp. Vì vậy, bảo ảm quyền nay của °¡ng sự trong tổ tung dân sự có ý ngh)a rất lớn ối với thực hiện dân chủ trong tố tụng dân sự. Dé bao ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của. °¡ng sự trong tố tung dân sự yêu cầu Tòa án phải phố biến, giải thích cho các. °¡ng sự biết các quy ịnh của pháp luật liên quan ến quyền của °¡ng sự cing nh° trách nhiệm cung cấp ầy ủ và úng thời hạn của những chủ thể nắm giữ, quản lý chứng cứ. Nh° vậy, bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tụng dân sự còn có ý ngh)a giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, cán bộ các c¡ quan, tô chức. Từ những cn cứ nêu trên, về chính trị - xã hội, bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tung dân sự có ý ngh)a không nhỏ ối với việc thực hiện dân chủ trong tố tụng dân sự và góp phần. giáo dục nâng cao ý thức pháp luật trong xã hội. Mục ích tham gia tô tụng dân sự của các bên chủ thê là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, trong ó chủ yếu là quyền lợi của bản thân. BLTTDS cing quy ịnh °¡ng sự có ngh)a vụ chứng minh cho yêu cầu bảo vệ quyền lợi của minh. Bao ảm quyên yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự là góp phần bảo ảm cho °¡ng sự thực hiện ngh)a vụ chứng minh và qua ó bảo vệ °ợc quyên lợi của họ. Từ ó cho thấy, bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡. quan, tô chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tụng dân sự có ý ngh)a bao ảm cho các °¡ng sự bảo vệ °ợc quyên, lợi ích hợp pháp của họ. Bao ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của. °¡ng sự trong tố tụng dân sự tạo iều kiện thuận lợi cho các °¡ng sự bảo vệ quyền và lợi ích của họ nh°ng qua ó Tòa án cing có iều kiện dé nhận biết °ợc sự thật của vụ việc dân sự mà giải quyết vụ việc dân sự công minh và có cn cứ. Vì khi các °¡ng sự thực hiện ầy ủ ngh)a vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh cho yờu cầu của mỡnh.. thỡ Tũa ỏn nắm rừ cỏc tỡnh tiết, sự kiện Liờn quan ến sự thật khách quan của vụ việc, hiểu °ợc vụ việc và có các chứng cứ, tài liệu dé giải quyết vụ việc. Vì vậy, bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tụng dân sự có ý ngh)a làm cho việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án °ợc nhanh chóng, úng ắn. Do ó, bảo ảm quyên tổ tụng này của °¡ng sự trong tô tụng dân sự còn có ý ngh)a bao ảm cho pháp luật. °ợc tôn trọng và thi hành nghiêm chỉnh. Nhu vậy, về pháp lý thì bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tụng dân sự có ý ngh)a bảo ảm cho các. °¡ng sự bảo vệ °ợc quyên, lợi ích hợp pháp của họ tr°ớc Tòa án, bảo ảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự °ợc nhanh chóng, úng ắn và góp phần tng c°ờng pháp chế xã hội chủ ngh)a. C¡ sở pháp luật tố tụng dân sự quy ịnh bảo ảm quyền yêu cau cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cấp tài liệu chứng cứ của °¡ng sự. Mỗi quy ịnh của pháp luật ều dựa trên những c¡ sở nhất ịnh. Qua việc nghiên cứu cho thay c¡ sở dé pháp luật tố tụng dan sự quy ịnh bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tô tụng dân sự bao gồm các c¡ sở sau:. Tứ nhất, việc Nhà n°ớc thừa nhận các quyên, lợi ích của các chủ thé là rất cần thiết, bảo ảm °ợc sự tôn trọng cần thiết ối với các quyên, lợi ích của các chủ thé, góp phần 6n ịnh các quan hệ xã hội và tạo iều kiện cho xã hội phát triển. Tuy nhiên, nếu Nhà n°ớc chỉ công nhận các quyên, lợi ích của các chủ thé bằng. việc quy ịnh trong pháp luật thôi thì cing ch°a ủ và ch°a thực sự thực hiện °ợc. trong ời sống xã hội. Do vậy, bên cạnh việc công nhận quyền, lợi ích của các chủ thé trong các van bản pháp luật thi Nhà n°ớc còn phải tao °ợc các iều kiện thuận lợi bảo ảm cho nó thực hiện trên thực tế. Trong tr°ờng hợp quyên, lợi ích của chủ thé bị xâm phạm do lỗi cỗ ý hoặc vô ý và nếu chủ thể có quyên, lợi ich hợp pháp bị xâm phạm có yêu cầu thì Nhà n°ớc phải xử lý các hành vi trái pháp luật ể bảo vệ và khôi phục quyên, lợi ích ó. Nếu quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thé và lợi ích của Nhà n°ớc bị xâm phạm mà Nhà n°ớc không bảo vệ thì ng°ời dân sẽ thiếu tin cậy vào Nhà n°ớc. Vì vậy, trong mỗi quan hệ giữa công nhận và bảo ảm thực hiện các quyên, lợi ích hợp pháp của các chủ thé cing rat quan trong và không thé thiếu °ợc. ối với quyền yêu cầu cá nhân, co quan, tổ chức cung cấp chứng cứ. của °¡ng sự cing vậy, ngoài việc công nhận Nhà n°ớc phải bảo ảm cho các. °¡ng sự thực hiện °ợc quyền này trên thực tế. Vì thế, xét về mặt lý luận thì bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong t6 tụng dân sự °ợc pháp luật quy ịnh tr°ớc hết xuất phát từ mối quan hệ giữa pháp luật công nhận và bảo ảm thực hiện các quyền, lợi ích của các chủ thé. Thứ hai, chứng cứ và việc thu thập chứng cứ có ý ngh)a quan trong trong. việc thực hiện ngh)a vụ chứng minh của °Ăng sự. Mục ớch cốt lừi việc tham gia tố tụng của các °¡ng sự chính là ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. iều 6 BLTTDS cing quy ịnh,°¡ng sự là chủ thé có ngh)a vụ chứng minh chính trong t6 tụng dân sự và phải chứng minh cho yêu cầu hay phản ối yêu cầu của mình là có cn cứ và hợp pháp. Nh°ng hoạt ộng chứng minh này sẽ không thể thực hiện nếu không có chứng cứ. Chứng cứ là c¡ sở duy nhất và cing là ph°¡ng tiện duy nhất ể chứng minh trong các vụ, việc dân sự. Nếu không dựa vào chứng cứ Tòa án không thể tái hiện úng các tình tiết của vụ, việc dân sự, không xác ịnh. iều 84 BLTTDS quy ịnh: “7#ong quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, °¡ng sự có quyên và ngh)a vụ giao nộp chứng cứ cho Tòa án; nếu °¡ng sự không nộp hoặc nộp không ây u thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp không ây ủ ó, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác.” Nh° vay, có thé thay, giao nộp chứng cứ là một hành vi tố tụng dân sự c¡ bản trong việc °¡ng sự thực hiện ngh)a vụ cung cấp chứng cứ. và chứng minh cho yêu cầu của mình”),. Trong những nguồn chứng cứ nay, một SỐ l°ợng không nhỏ là các tài liệu ọc °ợc hay các vật chứng mà chúng lại th°ờng nằm trong sự quản lý của các c¡ quan chức nng nh° Ủy ban nhân dân, các Sở, Phòng ban chuyên môn, các tô chức, các cá nhân.. °¡ng sự cần phải °ợc các chủ thê này hỗ trợ, tạo iều kiện thu thập các chứng cứ, nhất là những chứng cứ quan trọng, có ý ngh)a quyết ịnh trong việc xác ịnh. sự thật khách quan của vụ viéc. Nh° vậy, c¡ sở lý luận của việc bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong t6 tụng dân sự là xuất phát từ mối quan hệ giữa việc công nhận và thực hiện các quyền của các °¡ng sự, từ vai trò. quan trọng của chứng cứ và hoạt ộng thu thập chứng cứ trong việc thực hiện ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự. C¡ sở thực tiễn. Trong nhiều tr°ờng hợp các °¡ng sự lại không có các chứng cứ ó mà lại ang do cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác l°u giữ, quản lý. Ví dụ nh°, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc phổ cập các thông tin, ặc biệt là các tài liệu, giây tờ liên quan ến quyền sở hữu nhà ở, quyên tài sản, quyền sử dụng ất.. vẫn còn hạn chế; các tài liệu, giấy tờ, vn bản này hiện ang do một số c¡ quan nhà n°ớc có trách nhiệm bảo quản, quản lý và vì nhiều lý do khác nhau mà vẫn ch°a °ợc công khai cho mọi tầng lớp nhân dan”. Ngoài ra trên thực tế vẫn còn xảy ra tình trạng không ít c¡ quan, tô chức, cá nhân không nhận thức úng trách nhiệm của họ ối với việc giải quyết các vụ việc dân sự, không giúp ỡ các °¡ng sự trong việc tham gia tố tụng dân sự và thiếu hợp tác với Tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự. Nhiều c¡ quan, tô chức l°u giữ các chứng cứ, tài liệu liên quan ến vụ việc dân sự nhận °ợc yêu cầu cung cấp chứng cứ, tài liệu của °¡ng sự hoặc Tòa án nh°ng vẫn không chịu cung cấp chứng cứ hoặc cung cấp không ầy ủ, không chính xác. Vì vậy, ể giúp °¡ng sự có iều kiện thực hiện °ợc quyền yêu cầu cáu các chủ thể nắm giữ chứng cứ cung. cấp của họ trong tô tụng dân sự pháp luật phải quy ịnh cụ thể việc bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, co quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự trong tố tụng. Nh° vậy, c¡ sở thực tiễn ể pháp luật quy ịnh bảo ảm quyền yêu cầu cung cấp chứng cứ của °¡ng sự là việc minh bạch, công khai những tài liệu, giấy tờ còn nhiều hạn chế, và việc giúp ỡ thực hiện °ợc quyền tô tụng dân sự của các c¡. quan, tô chức và cá nhân trên thực tế còn hạn chế. Thực trạng các quy ịnh của pháp luật hiện hành về bảo ảm quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự và ph°¡ng. h°ớng hoàn thiện. Thực trang các quy ịnh của pháp luật hiện hành về bảo ảm quyển yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ của °¡ng sự. thông qua LSDBSBLTTDS. Việc ban hành BLTTDS, LSBS BLTTDS và các vn. bản h°ớng dẫn thi hành Bộ luật này ã ánh dấu b°ớc phát triển v°ợt bậc của hệ thong pháp luật t6 tụng dân sự Việt Nam. ối với quyền yêu cầu cá nhân, c¡ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ ảm. bảo cho việc thực hiện ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự, qua quá trình nghiên. Thứ hai, khi °¡ng sự yêu cầu mà các cá nhân, c¡ quan, tô chức ang quản lý, l°u giữ chứng cứ không cung cấp thì họ có thé yêu cầu toà án áp dụng biện pháp hỗ trợ nh°ng nhiều khi °¡ng sự không yêu cầu hoặc yêu cầu nh°ng toà án không áp dụng do °¡ng sự không có cách nào dé chứng minh với Tòa án mình không có khả nng tự thu thập chứng cứ và nh° vậy °¡ng sự vẫn không thê có °ợc những chứng cứ quan trọng của vụ án ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

CHUNG MINH TRONG TO TUNG DAN SU THEO PHAP LUAT MOT SO NUOC

Chng hạn theo pháp luật tố tụng dân sự của Công hòa liên bang Nga, chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng VI từ iều 55 ến iều 87 BLTTDS của Cộng hòa liên bang Nga (BLTTDSN). Theo ó, chứng. cứ, các thuộc tính của chứng cứ, các loại chứng cứ, ngh)a vụ chứng minh, thủ tục. cung cấp, thu thập, nghiên cứu và ánh giá chứng cứ ều °ợc quy ịnh rất cụ thê. Tr°ớc tiờn, BLTTDSN quy ịnh rừ trỏch nhiệm của Toa ỏn trong quỏ trỡnh. tố tụng thông qua nguyên tắc tranh tụng nhm ảm bảo cho việc giải quyết vụ án một cách chính xác. ó là, “Toà án iều khiển qua trình to tụng một cách ộc lập, khách quan, vô t°, giải thích cho những ng°ời tham gia tô tụng về quyên và ngh)a vụ của họ, báo tr°ớc về hậu quả pháp lý do thực hiện hoặc không thực hiện hành vi to tụng dân sự, giúp ồ những ng°ời tham gia to tung trong việc thực hiện quyên của mình, tạo mọi iều kiện ể việc nghiên cứu chứng cứ °ợc toàn iện va ây u, xác ịnh sự thật vụ án và áp dụng úng ắn những quy ịnh của pháp luật khi giải quyết những vu án dân sự” (iều 12 BLTTDSN). Theo quy ịnh của BLTTDSN, ngh)a vụ chứng minh thuộc về các bên. Tòa án có trách nhiệm giải quyết úng ắn vụ án dân sự nên Tòa án phải xác ịnh những tình tiết nào có ý ngh)a ối với vụ án, bên nào phải có ngh)a vụ chứng minh những tình tiết ó, và những tình tiết nào phải °a ra tranh luận, xem xét mặc dù các bên có thể không viện dẫn ến chúng (iều 56 BLTTDS Nga). Trong tr°ờng hợp chứng cứ mà các bên cung cấp ch°a ủ c¡ sở dé giải quyết vụ án thì Tòa án có quyền yêu cầu các bên °¡ng sự cung cấp thêm chứng cứ. Ngoài ra, trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh Tòa án có thé tự mình. BLTTDSN cing có những quy ịnh về việc trao ổi chứng cứ giữa các. °¡ng sự nh° quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự Pháp. Cụ thé là trong quá trình chuẩn bị xét xử nguyên ¡n hoặc ại iện của nguyên ¡n phải chuyên cho bị ¡n bản sao chứng cứ mà dựa vào ó nguyên ¡n °a ra yêu cầu, ồng thời bị ¡n và ại iện của bị ¡n phải chuyển cho nguyên ¡n; ại diện của nguyên ¡n và Toà án ý kiến phản ối bng vn bản ối với những yêu cầu của nguyên ¡n cing nh°. Theo quy ịnh của BLTTDSN, các bên °¡ng sự có ngh)a vụ xuất trình chứng cứ trong thời hạn mà thâm phán ấn ịnh. Trong tr°ờng hợp bản tóm tắt, vn bản trả lời hoặc chứng cứ °ợc nộp sau khi thời hạn ã hết do cố tình hoặc câu thả nhm trì hoãn việc xét xử thì Tòa án có thể không chấp nhận các tài liệu, chứng cứ ó (iều 157 BLTTDSNB). Việc quy ịnh này nhằm ảm bảo cho việc xét xử vụ án °ợc nhanh chóng cing nh° hạn chế việc các bên °¡ng sự gây khó khn cho quá trình xét xử. Khi kết thúc thủ tục chuẩn bị tranh tụng, Tòa án và các bên °¡ng sự khng ịnh những tình tiết cần chứng minh thông qua việc xem xét chứng cứ sau này tại ngày hẹn tranh tụng bằng lời. Việc xem xét chứng cứ °ợc Tòa án thực hiện thông qua việc kiểm tra ng°ời làm chứng, kiểm tra tài liệu, kiểm tra bng chứng thực và kết luận giám ịnh cing nh° kiểm tra các °¡ng sự. Tòa án th°ờng chỉ kiểm tra ng°ời làm chứng sau khi các bên ã kết thúc việc kiêm tra chéo. Tuy nhiên, nếu thầm phán chủ tọa thấy cần thiết thì có thé hỏi xen vào bat cứ thời iểm nào “”. Một số ý kiến rút ra từ việc nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật một số n°ớc về chứng minh trong tố tụng dân sự. Việc nghiên cứu van dé chứng minh trong pháp luật t6 tụng dân sự một số n°ớc trên thế giới cho thấy, tùy thuộc vào iều kiện kinh tế - xã hội, tập quán, hệ thong pháp luật, truyền thống pháp luật, hình thức tô tụng và mô hình tố tụng của mỗi quốc gia mà vấn ề chứng minh trong pháp luật tố tụng dân sự của mỗi n°ớc cing có những iểm t°¡ng ồng và khác biệt nhất ịnh. Các n°ớc theo truyền thống pháp luật án lệ thì ề cao vai trò của các bên. °¡ng sự trong việc chứng minh sự việc còn Tòa án chỉ là ng°ời trọng tài trung. gian và ra phán quyết. Ở các n°ớc theo truyền thống pháp luật dân sự thì lại ề cao vai trò của thâm phán trong việc chứng minh sự việc. Tuy nhiên, bên cạnh những iểm khác biệt về vai trò của các bên và trách nhiệm thu thập chứng cứ của Tòa án, trao ối chứng cứ tài liệu giữa các bên °¡ng sự thì pháp luật tố tụng dân sự của các n°ớc cing có nhiều iểm t°¡ng ồng nh° quy ịnh nguyên tắc tranh tụng:. quyền °ợc biết thông tin; tổ chức các phiên tòa trù bị ể °¡ng sự thống nhất những vấn ề cần giải quyết, những iểm cần phải chứng minh tại phiên tòa; thời hạn giao nộp chứng cứ và trách nhiệm của các bên khi không cung cấp chứng cứ cho Tòa án; chế tài ối với cá nhân, c¡ quan, tổ chức cản trở hoạt ộng thu thập. Ở Việt Nam, BLTTDS về c¡ bản °ợc xây dựng trên c¡ sở thủ tục tô tụng xét hỏi nh°ng có kết hợp các yếu tố của thủ tục t6 tụng tranh tung. ó là, trách nhiệm chứng minh thuộc về các °¡ng sự, Tòa án không có ngh)a vụ iều tra, thu thập chứng cứ trừ một số tr°ờng hợp ặc biệt theo quy ịnh của pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế, do trình ộ hiểu biết pháp luật của ng°ời dân còn rất hạn chế nên trong nhiều tr°ờng hợp °¡ng sự không tự thu thập °ợc chứng cứ mà cing không yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ. Trong tr°ờng hop này Tòa án không thé ình chỉ giải quyết vụ án và cing không thể tự mình i thu thập chứng cứ khi không có yêu cầu của °¡ng sự mà vẫn phải tiếp tục giải quyết vụ án. iều này gây khó khn rất lớn cho các thâm phán khi tiễn hành giải quyết vụ án cing nh° tao áp lực lên tâm lí các thâm phán khi bản án, quyết ịnh mà họ °a ra luôn nằm trong tình trạng sẽ bị Tòa án cấp trên hủy hoặc sửa. Ngoài ra, “việc phó thác ngh)a vụ chứng minh cho các °¡ng sự dé giải phóng hoàn toàn ngh)a vụ chứng minh cho Tòa án nhân dân là một quan niệm không úng.

TRONG TO TUNG DAN SỰ

KET QUA DIEU TRA XÃ HỘI HỌC VE CHUNG MINH VÀ GIẢI. °ợc lấy ý kiến) nh° Tòa án là chủ thê tham gia vào hoạt ộng chứng minh nh° thu thập chứng cứ trong một số tr°ờng hợp nhất ịnh. Có 8 ng°ời không trả lời. Kết quả khảo sát này ặt ra cho nhóm nghiên cứu nhiệm vụ cần xác ịnh về mặt lí luận Tòa án có là chủ thể có ngh)a vụ chứng minh không hay Tòa án chỉ là chủ thể tham gia vào hoạt ộng chứng minh hay Tòa án là chủ thể có trách nhiệm xác ịnh sự thật khách quan của vụ việc dân sự và giải quyết úng ắn vụ việc dân. Các quy ịnh ảm bảo cho °¡ng sự thực hiện quyển và ngh)a vu. Theo kết quả của phiếu iều tra mà chúng tôi ã tổng hợp °ợc từ ý kiến trả lời của các thâm phán, th° ký tòa án, luật s°.. về việc pháp luật tô tụng dân sự ã ảm bảo cho °¡ng sự, luật s° thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh hay ch°a, có nhiều thâm phán, th° ký, luật s° ều cho rng pháp luật tố tụng dân sự ch°a ảm bảo cho °¡ng sự, luật s° thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh. Nh° vậy, có rất nhiều ý kiến của các cán bộ thực tiễn cho rng pháp luật tố tụng dân sự ch°a ảm bảo cho °¡ng sự, luật s° thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh. iều này ặt ra nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu là phải xác ịnh cụ thể những quy ịnh nào của BLTTDS ch°a thực sự ảm bảo cho °¡ng sự, luật s°. thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh hay BLTTDS vẫn còn thiếu quy ịnh ể ảm bảo cho °¡ng sự, luật s° thực hiện quyền và ngh)a vụ chứng minh. Có 117 người có câu trả lời BLTTDS không quy định đương sự được tự mình trưng cầu giám định là rất hợp lí (chiếm 43,7%). Trong số 151 người cho răng chưa hop lí thì có 133 người cho rằng việc đương sự không được tự mình trưng cầu giám định là không tạo điều kiện cho đương sự thu thập chứng cứ dé thực hiện quyền và nghĩa vụ chứng minh của minh, 44 người cho rằng việc không quy định này làm kéo dài quá trình tố tụng và gây lãng phí cho các đương sự. Những người cho rang rất hợp lí thì đều khang định việc BLTTDS không quy định đương sự có quyền tự trưng cầu giám định là dé tránh tình trạng có sự khác nhau, thậm chí trái ngược nhau giữa các kết luận giám định về cùng một vấn đề trong một vụ án và để đảm bảo tính khách quan của kết. luận giám định. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với đa số ý kiến của các cán bộ làm công tác thực tiễn về sự không hợp lí khi BLTTDS chưa quy định đương sự có quyền tự mình trưng cầu giám định. Bởi vì, việc thiếu văng quy định về quyền tự mình trưng cầu giám định của đương sự vừa kéo dài quá trình tố tụng vừa gây lãng phí cho các đương sự bởi họ có thê phải nộp chi phí giám định đến hai lần đồng thời mâu thuẫn với quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự. Hơn nữa, việc mở rộng quyền tự mình trưng cầu giám định của đương sự là đáp ứng kịp thời một trong các nhiệm vụ cải cách tư pháp được đề ra trong Nghị quyết 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Hoàn thiện các thủ tục tư pháp, bảo dam tính động bộ, dân chu, công khai, minh bạch, tôn trọng va bảo vệ quyên con. Về việc thu thập chứng cứ của Tòa án. Kết quả khảo sát cho thấy những người cho răng quy định của BLTTDS về việc thu thập chứng cứ của Tòa án chưa hop lí là 128 người chiếm 47,8% trên tong số 268 người được lay ý kiến. Những người cho rằng quy định của BLTTDS về việc thu thập chứng cứ của Tòa án hợp lí là 140 người chiếm 52,2% trên tổng số 268 người được lấy ý kiến. Trong số 128 người cho rằng chưa hợp lí thì 74 người cho rằng việc thu thập chứng cứ của Tòa án theo quy định của BLTTDS đã gây khó khăn cho Tòa án trong việc giải quyết vụ án do không có đủ chứng cứ dé giải quyết, 89 người cho rằng quy định này đã tao áp lực cho thẩm phán khi bản án, quyết định mà họ đưa ra luôn nằm trong tình trạng sẽ bị Tòa án cấp trên hủy và sửa. Trong số 140 người cho rằng hợp lí thì 136 người cho rằng việc thu thập chứng cứ của Tòa án theo quy định của BLTTDS là phù hợp với bản chất của vụ việc dân sự là Tòa án chỉ là trong tài để phân xử tranh. châp giữa các bên đương sự. Kết quả khảo sát này cho thấy các cán bộ thực tiễn còn có ý kiến khác nhau về sự hợp lí ối với các quy ịnh của BLTTDS về việc thu thập chứng cứ của tòa án. Xét về bản chất thì trong tố tụng dân sự ngh)a vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh là của các °¡ng sự, Tòa án chỉ là trọng tài ể phân xử tranh chấp giữa các. Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp °¡ng sự không có khả nng và không. biết cách thu thập chứng cứ thì việc hạn chế Tòa án thu thập chứng cứ sẽ dẫn ến tình trạng Tòa án giải quyết vụ án không cn cứ vào sự thật khách quan. Do ó, theo quan iểm của chúng tôi bên cạnh việc quy ịnh ngh)a vụ chứng minh của. °¡ng sự thì cần phát huy tính tích cực của Tòa án trong việc giải quyết vụ việc. Về việc cung cấp chứng cứ của các cá nhân, c¡ quan, tô chức cho. Theo quy ịnh tại iều 7 BLTTDS các cá nhân, c¡ quan, tổ chức ang l°u giữ hoặc quản lí chứng cứ có trách nhiệm cung cấp chứng cứ cho °¡ng sự theo yêu cầu của họ. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thì a số những ng°ời °ợc hỏi cho rng các cá nhân, c¡ quan, tô chức ang l°u giữ hoặc quản lí chứng cứ gây khó khn cho °¡ng sự, luật s° trong việc thu thập chứng cứ. ang l°u giữ hoặc quản lí chứng cứ gây khó khn cho °¡ng sự, luật s° trong việc. giữ hoặc quan lí chứng cứ có hành vi can trở hoạt ộng thu thập chứng cứ của. iều này buộc nhóm nghiên cứu phải tìm ra câu lí giải vì sao mà các cá nhân, c¡ quan, tô chức ang l°u giữ hoặc quản lí chứng cứ lại không cung cấp chứng cứ cho °¡ng sự, luật s° và tìm ra giải pháp khắc phục tình trạng này dé ảm bảo cho °¡ng sự có °ợc chứng cứ cung cấp cho Tòa án. Quy ịnh về phiên tòa dân sự s¡ thẩm. Các quy ịnh về phiên tòa dân sự ã ảm bảo cho °¡ng sự, luật s° thực hiện các quyền và ngh)a vụ chứng minh hay ch°a thì theo kết quả khảo sát phần lớn ý kiến của các cán bộ thực tiễn cho rằng quy ịnh về phiên tòa dân sự ã ảm bảo cho °¡ng sự, luật s° thực hiện các quyền và ngh)a vụ chứng minh. Cụ thê những ng°ời cho rằng quy ịnh về phiên tòa dân sự ã ảm bảo cho °¡ng sự, luật s°. Những ng°ời cho rằng quy ịnh về phiên tòa dân sự ch°a thực sự ảm bảo cho °¡ng sự, luật s° thực hiện các quyền và ngh)a vụ chứng.