Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU ĐỀ TÀI

Đề tài vận dụng các nguyên tắc, phương pháp luận triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lénin, của lý luận Nhà nước và pháp luật trong điều kiện cơ chế kinh tế mới. Trong đó đề tài đặc biệt chú ý vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác nhau như tổng hợp, hệ thống, phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích, đối chiếu..để giải quyết các vấn đề mà đề tài đặt ra.

NHŨNG KẾT QUA CHÍNH CUA DE TÀI NGHIÊN CUU I. KHU VUC MAU DICH TUDO ASEAN (AFTA)

Mục tiêu này sẽ mở ra cho các quốc gia thành viên ASEAN một thị trường rộng lớn, hỗ trợ các quốc gia thành viên đẩy mạnh tăng trưởng, thay đổi cơ cấu kinh tế, bổ sung lẫn nhau theo hướng trở thành một thế lực cạnh tranh có khả năng và ưu thế so với các thị trường khu vực khác trên thế giới như Liên minh châu Âu (EU), khu vực tự do Bắc Mỹ (NAFTA)..Tự do hoá thương mại không chỉ làm cho ASEAN trở thành một thị trường rộng lớn, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế khu vực mà còn đem lại những lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng. Bên cạnh sự tương đồng về một số nhóm ngành, hàng, mỗi nước ASEAN lại có thế mạnh riêng biệt, đặc biệt là các nước thành viên ban đầu của ASEAN như Thái Lan, Singapo, Philippin..Vì vậy, việc củng cố và phát huy thế mạnh của một số nước trong sản xuất và xuất khẩu một số loại hàng hoá đã có uy tín trên thương trường cùng với sự lớn mạnh của toàn bộ thị trường và sự gia tăng của sức mua sẽ góp phần thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ASEAN ngày càng gia tăng.

II THỰC TRẠNG MỘT SỐ ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH AFTA/CEPT

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN MỘT SỐ ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

Ngoài ra, trên thực tế không thể tách rời các hoạt động mua bán khỏi hoạt động sản xuất, vận chuyển, thanh toán, bảo hiểm, ngân hàng..Dù Pháp lệnh Trọng tài thương mại ngày 25/2/2003 đã mở rộng khái niệm hoạt động thương mại, song vẫn đòi hỏi phải có sự sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại theo hướng nêu trên, bởi Pháp lệnh chỉ điều chỉnh quan hệ giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài mà không điều chỉnh tất cả các hoạt động thương mại khác. - Cần quy định cụ thể việc cat giảm thuế suất thuế XNK của Việt Nam theo yêu cầu của CEPT trên cơ sở giảm bớt mức thuế suất quan thuế nhiều hơn nữa, đồng thời triển khai việc chuyển hoá nhanh từ Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) sang Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) hoặc sang Danh mục giảm thuế (IL) và từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) sang Danh mục giảm thuế (IL) theo các yêu cầu của CEPT.

KET LUAN

- Cần ràng buộc quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn vào những lý do chính đáng nhằm ngăn chặn sự tự do phá bỏ hợp đồng bất hợp ly ảnh hưởng đến mục tiêu học nghề, dạy nghề chính đáng của các chủ thể, đồng thời đặt ra các chế tài mạnh mẽ hơn đối với những trường hợp đơn phương chấm dứt HD trái pháp luật. - Cần khẩn trương xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp để bảo vê, hỗ trợ những người thất nghiệp một cách toàn diện hơn trong bối cảnh thời điểm hoàn thành chương trình AFTA/CEPT theo cam kết đã rất cận kể, nghĩa là.

SỰRA ĐỜI CỦA AFTA

QUAN HỆ GIỮA HIỆP ĐỊNH CEPT VÀ MỘT SỐ ĐIỀU ƯỚC CỦA

Sau đó, để thúc đẩy hơn nữa quan hệ thương mại trong nội bộ khu vực, các nước ASEAN đã có những thoả thuận nhằm day mạnh việc thực hiện PTA như mở rộng diện được hưởng ưu đãi thuế quan, giảm bớt hàng rào thuế quan, giảm yêu cầu về hàm lượng xuất xứ hàng hoá, giảm bớt số lượng mặt hàng trong danh mục không phải giảm thuế quan. Quá trình thực hiện Hiệp định CEPT sẽ dẫn tới sự “xuất hiện" một khối thị trường thống nhất rộng lớn hơn, còn chương trình AICO cũng mang lại lợi ích cho các liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài nên cũng tạo sức thu hút mạnh đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước thành viên ASEAN.

TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN AFTA CỦA VIỆT NAM

    Danh mục hàng hoá theo quy định của CEPT được Việt Nam trình lên Ban thư ký ASEAN gồm danh mục giảm thuế ngay ( IL ), danh mục loại trừ tạm thời (TEL), danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL ) và danh mục hàng chưa chế biến nhạy cảm. Việc xây dựng các danh mục này dựa trên nguyên tắc:. Không gây ảnh hưởng lớn đến nguồn thu ngân sách. Bảo hộ hợp lý cho sản xuất trong nước. Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ. cho nền sản xuất trong nước. Hợp tác với các nước ASEAN trên cơ sở các quy định của Hiệp định CEPT để tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Sở dĩ phải quán triệt các nguyên tắc này khi xây dựng danh mục hàng hoá theo quy định của Hiệp định CEPT vì khi tham gia CEPT, chúng ta phải có nghĩa vụ tuân thủ các cam kết nhưng mặt khác cần phải đảm bảo sự “an toàn” cho nền kinh tế của Việt Nam do đặc điểm của nền kinh tế nước nhà : gần 30% nguồn thu cho ngân sách nhà nước được lấy từ hoạt động xuất khẩu, một số lợi thế so sánh vốn có đang bị cạnh tranh quyết liệt và ngày càng mất đi, công nghệ lạc hậu, xuất phát điểm kinh tế thấp.. danh muc TEL ). danh muc TEL) Nguồn: Bộ tài chính. Điều này đòi hỏi phải có những thay đổi mạnh mẽ trong các bộ phận có liên quan như Tổng cục thuế, Tổng cục hải quan, Bộ thương mại..Việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan của Việt Nam trong thời gian qua còn nhiều hạn chế như: Số các mặt hàng nhập khẩu chịu sự quản lý chuyên ngành của các bộ không phải nhỏ, hạn ngạch nhập khẩu vẫn được áp dụng đối với nhiều nhóm ngành hàng..Tuy nhiên, Chính phủ cũng đã rất quan tâm đến việc thực hiện những yêu cầu về kỹ thuật như: Điều hoà thống nhất danh mục biểu thuế quan, phát triển hệ thống tiêu.

    KHU VỰC ĐẦU TƯ ASEAN

    Vài nét về bối cảnh quốc tế trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam

    Nguyên nhân cơ bản là do các nhà đầu tư nước ngoài đang vấp phải những khó khăn như phí kinh doanh cao, thủ tục hành chính phức tạp..Ông Mitsuru Kitano, Công sứ Nhật Bản tại Việt Nam cho rằng: "Trén quan điểm của các nhà đầu tư Nhật Bản, môi trường kinh doanh của Việt Nam còn rất nhiều điều cần cải thiện như quy định về đầu tư trực tiếp nước ngoài còn nghiêm ngặt, cỏc chớnh sỏch chưa 6n định, hệ thống luật phỏp chưa rừ ràng, chi phớ cơ sở hạ tầng cao. Mặc dù mới chỉ là Hiệp định khung xác định mục tiêu, định hướng và nguyên tắc hợp tác trong lĩnh vực đầu tư ASEAN, nhưng việc ký kết và triển khai Hiệp định có ý nghĩa chính trị và kinh tế to lớn, thể hiện quyết tâm của các nước ASEAN trong việc tăng cường hội nhập, liên kết kinh tế, xây dựng ASEAN thành khu vực đầu tư có sức hấp dẫn, cạnh tranh cao trên cơ sở cải thiện môi trường đầu tư của từng nước và toàn khu vực, phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa đời sống kinh tế quốc tế và thực tế cuộc cạnh tranh thu hút FDI ngày một gay gắt, quyết liệt hơn.

    Hiệp định quy định nghĩa vụ của các Quốc gia thành viên phải cung

      Tuy nhiên, việc hoàn, thiện pháp luật đầu tư phải có một lộ trình cụ thể, tránh sự nóng vội, chủ quan, cũng như cần tính đến sự ổn định cần thiết của các quy định pháp luật; trước mắt cần vận dụng tối đa các điều khoản cho phép của AIA để từng bước xoá bỏ sự khác biệt trong các quy định về đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam; về lâu dài cần tiến tới xóa bỏ phân biệt điều chỉnh pháp luật giữa đầu tư trong nước va đầu tư nước ngoài. Bên cạnh việc tiếp tục khuyến khích đầu tư đối với các dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiều lao động, đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư vào các vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khó khăn.., cần từng bước mở rộng thêm các ngành nghề, lĩnh vực đầu tư cho đầu tư nước ngoài như: các dự án bảo hiểm, vui chơi, giải trí, thương mại.., tiến tới áp dụng danh mục ngành nghề, lĩnh vực đầu tư chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

      PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CỦA VIỆT NAM VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH AFTA/CEPT

      Các quan điểm cơ bản chỉ phối việc hoàn thiện pháp luật thuế của

      Mặt khác, việc cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan nói chung và cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu nói riêng còn có ý nghĩa to lớn trong việc cải thiện môi trường đầu tư để hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời góp phần lành mạnh hoá hoạt động quản lí nhà nước trong lĩnh vực hải quan và nâng cao tính hiệu quả trong việc kiểm soát từ phía Nhà nước đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Mặt khác, nếu Việt Nam thực hiện cam kết tuân thủ nguyên tắc này bằng cách chuyển hoá thành các qui định pháp lý cụ thể trong hệ thống chính sách thuế nội địa, chắc chắn sẽ tạo ra được một môi trường cạnh tranh bình đẳng hơn và tự do hơn cho các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài cũng như giữa hàng hoá nội địa với hàng hoá ngoại nhập, trên cơ sở đó buộc các doanh nghiệp trong nước phải cố gắng vươn lên để trụ vững va phát triển trong môi trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt của cơ chế thị trường.

      HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THAM GIA AFTA/CEPT

      Dac biệt trong thời gian qua (từ nam 2000), việc nhiều địa phương tổ chức các hội chợ việc làm do nhu cầu, doi hỏi tất yếu của thị trường lao động đã góp phần giải quyết việc làm có hiệu quả. Đó là nơi trao đổi thông tin nhiều chiều về việc làm, nghề nghiệp và đào tạo nghề; tư vấn cho cả NLD và NSDLĐ. Đồng thời quan trọng hơn, hoạt động chính sôi động nhất trong quá trình diễn ra hội chợ việc làm vẫn là hoạt động đăng ký và tuyển dụng lao động mà nhiều đơn vị đã tuyển được lao động đáp ứng tốt yêu cầu công việc và NLD cũng tìm được việc làm phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng. Trong các biện pháp tạo và giải quyết việc làm cho NLĐ, biện pháp đưa NLD đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài đang ngày càng được coi là biện pháp khá tích cực, nhằm giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ cho NLD,. thông qua đó góp phần phát triển nguồn nhân lực. Pháp luật về lĩnh vực này ngày càng chặt chế và quy mô hơn, thể hiện ở việc luật hoá nhiều nội dung mà trước đây chỉ được thể hiện ở các văn bản của Chính phủ hoặc Bộ chuyên ngành. Đặc biệt với. năm 1999), quy định về xuất khẩu lao động đã phù hợp với tình hình, điều kiện đất nước hiện nay, tạo cơ chế thông thoáng để phát triển hoạt động này, đồng thời bảo vệ tốt hơn NLĐ ởi xuất khẩu lao động thông qua việc nâng cao hơn điều kiện, tiêu chuẩn đối với doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động. Thứ hai, một mặt cần ràng buộc quyền đơn phương chấm dứt HĐ học nghề của các chủ thể vào những lý do nhất định nhằm ngăn chặn sự tự do phá bỏ hợp đồng không hợp lý làm cho mục tiêu học nghé- dạy nghề không đạt được, ảnh hưởng lợi ích của cả hai bên (ví dụ nhằm tôn trọng nhu cầu học thành nghề của người học nghề, cơ sở dạy nghề chỉ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn nếu người học nghé vi phạm nghiêm trọng kỷ luật học tập, do ốm đau lâu dài hoặc năng lực tiếp thu kém..Mặt khác cần đặt ra những chế tài mạnh mẽ hơn đối với những trường hợp đơn phương chấm dứt HD trái pháp luật; chang hạn quy định bổ sung trách nhiệm bồi thường một khoản tiền bên cạnh nghĩa vụ trả lại số học phí đã thu (đối với cơ sở dạy nghề) hoặc bên cạnh nghĩa vụ bồi thường chi phí dạy nghề (đối với người học nghề).