Nghiên cứu sự thay đổi nhân tố sinh thái theo đai độ cao ở Hoàng Liên Sơn phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học thực vật và phát triển du lịch sinh thái

MỤC LỤC

TỈNH LÀO CAI)

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

* Nghiên cứu sự thay đổi đặc điểm, thành phan hoá học của đất (pH, dinh dưỡng khoáng, các cation trao đôi..) theo các đai độ cao và thành lập bản bồ phân bổ các loại đất ở khu vực Hoàng Liên Sơn (Lao Cai). +>* Trên cơ sở kết quả sự phân hoá các nhân tố khí hậu - thổ nhưỡng - thảm thực vật theo các dai độ cao, đề xuất định hướng trong công tác bảo tồn đa dạng thực vật và phát triển du lịch theo hướng bên vững.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cách tiếp cận của Luận án

Kế thừa chọn lọc và phát triển các số liệu, kết quả điều tra, khảo sát, các nghiên cứu đã có trước đây về khí hậu, thé nhưỡng, sinh thái cảnh quan, cơ sở dữ liệu bản đồ, đa dạng các quần xã thực vật của khu vực Hoàng Liên Sơn bao gồm cả những báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu, các kế hoạch hành động, các báo cáo về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các đề án/ dự án. Bên cạnh việc kế thừa các số liệu khí tượng của các trạm khí tượng thuỷ văn trên địa bàn khu vực nghiên cứu và vùng phụ cận thì trong các đợt khảo sát thực địa thiết lập 5 trạm quan trắc dé tiến hành đo đạc đồng thời các chỉ tiêu khí hậu ở 05 đai độ cao với mục tiêu đánh giá sự biến thiên ngày đêm của các nhân tố khí hậu theo độ cao.

Hình 2.3. Cách do các chỉ số của cây 2.3.3.2. Quan trắc các số liệu sinh khí hậu
Hình 2.3. Cách do các chỉ số của cây 2.3.3.2. Quan trắc các số liệu sinh khí hậu

KET QUÁ VÀ THÁO LUẬN

  • SỰ PHAN HOA CÁC NHÂN TO KHÍ HẬU THEO DAI ĐỘ CAO

    Mặc dù nằm ở gần chí tuyến Bắc, chế độ bức xạ dồi dao nhưng khu vực Hoàng Liờn Sơn cú nền nhiệt khụng cao, chia làm 2 mựa rừ rệt: mựa hố nền nhiệt cao, mùa đông nền nhiệt thấp, biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ lớn. Sử dụng phép nội suy đăng trị tích hợp GIS trên cơ sở dữ liệu nhiệt độ đo ở các trạm khí tượng ở khu vực nghiên cứu và vùng phụ cận từ năm 1960 đến 2013 do Trung tâm lưu trữ khí tượng thuỷ văn Quốc gia cung cấp dé thành lập Bản đồ phân hoá nhiệt.

    Hình 3.2. Biễn trình ngày đêm cường độ ánh sáng theo đai độ cao
    Hình 3.2. Biễn trình ngày đêm cường độ ánh sáng theo đai độ cao

    TỈNH LÀO CAI)

    Kết quả phân tích cho thấy biến trình ngày đêm của nhiệt độ khá tương đồng với biến trình cường độ chiếu sáng và xu hướng biến thiên ở tất cả các đai cũng khá giống nhau: nhiệt độ đạt cực tiểu vào sáng sớm (từ 2h đến 4h) rồi tăng dần và đạt cực đại vào trưa và đầu giờ chiều (từ 11h đến 15h) sau đó lại giảm dần đến cho đến tối và khuya. Việc đánh giá các kiêu sinh khí hậu kết hợp với đặc điểm lớp phủ thé nhưỡng là cơ sở khoa học đề xác định vùng phân bố mở rộng của các loài quý hiếm, loài đặc hữu (phục vụ bảo tồn chuyên vi) và chọn lựa tô hợp cây trồng nông - lâm nghiệp thích hợp về phương diện khí hậu, đất đai trên dãy Hoàng Liên Sơn tăng sinh kế cho người dân địa phương, góp phần xoá đói, giảm nghèo; giảm áp lực của người dân đối với rừng ở nơi có mức độ đa dạng sinh học vào bậc nhất Việt Nam hiện nay.

    Hình 3.4. Biễn trình ngày đêm của nhiệt độ theo các đai độ cao
    Hình 3.4. Biễn trình ngày đêm của nhiệt độ theo các đai độ cao

    BẢN DO SINH KHÍ HẬU KHU VỰC HOÀNG LIÊN SƠN

    SỰ PHAN HOÁ CÁC NHÂN TO THO NHUONG THEO DAI ĐỘ CAO 1. Phân bố các loại đất ở khu vực Hoàng Liên Sơn (tinh Lào Cai)

    - Nhóm đất mùn đỏ vàng trên núi trung bình: diện tích lớn nhất, xuất hiện tầng thảm mục bán phân hủy (tầng Ao), tang mặt màu xám den của min, chuyên dan theo chiều sâu phẫu diện sang vàng đỏ, độ âm cao, hàm lượng mùn cao, phản ứng đất chua do axit mùn, nghèo cation kiềm, khả năng trao đổi thấp. Bién thiên hàm lượng Magie trong dat theo đai độ cao (mgđl/100g) Tầng đất Rừng Trảng Dat trống. Magie là thành phan cấu tạo diộp lục, tham gia vào hai quỏ trỡnh cốt lừi cho hoạt động sống của cây: quang hợp và hô hấp. Magie là dinh dưỡng quan trọng đối với thực vật nhưng hàm lượng magie trong đất biến đổi phức tạp do hoạt động của hệ vi sinh vật đất cũng như khả năng hấp thụ Magie trong đất của cây phụ thuộc nhiều vào pH, hàm I”).

    Bảng 3.10. Biến thiên hàm lượng min (%) trung bình theo đai độ cao Tầng đất Ring Trang Đất trong
    Bảng 3.10. Biến thiên hàm lượng min (%) trung bình theo đai độ cao Tầng đất Ring Trang Đất trong

    SỰ THAY DOI CAU TRÚC THAM THUC VAT THEO DAI ĐỘ CAO

    Do các đặc điểm về điều kiện thổ nhưỡng, địa hình và khí hậu thuộc đai khí hậu ôn đới gió mùa trên núi nên ở độ cao trên 2800 m (cho đến đỉnh cao nhất là 3143 m) rừng có xu hướng giảm dan, chiều cao của cây cũng giảm xuống, thảm thực vật chuyên từ dạng á nhiệt đới núi thấp tầng trên sang dạng á nhiệt đới núi vừa tầng dưới và thảm thực vật có bản chất gần giống với thực vật ôn đới (ở vĩ độ cao). Trong khi ở đai độ cao dưới 700 m mặc dù điều kiện khí hau, thé nhưỡng tương đối thuận lợi cho sự hình thành và phát triển kiểu rừng kín nhiệt đới thường xanh gió mùa trên đất thấp là kiêu rừng về mặt lý thuyết có thành phần loài tương đối phong phú và đa dạng nhưng trên thực tế do hoạt động của con người nên kiểu rừng này không còn nữa mà chủ yếu là rừng thứ sinh với thành phần loài tự nhiên ít phong phú hơn nên.

    Bảng 3.27. Chỉ số đa dạng của một số hệ thực vật của Việt Nam
    Bảng 3.27. Chỉ số đa dạng của một số hệ thực vật của Việt Nam

    MOI QUAN HE GIỮA CAC NHÂN TO KHÍ HẬU - THO NHUONG - THAM THUC VAT THEO DAI DO CAO

    + Ở các đai trên 1700m đặc biệt là trên 2200m thì lượng mưa cao, thường trên 2500mm, nhiều nơi trên 3000mm, mùa mưa kéo dài hơn 6 tháng, độ âm trung bình trên 90%, mùa khô ngắn và không đến mức khô hạn nên hàm lượng Fe, AI trong đất thường ít được tích luỹ (càng xuống sâu theo phẫu diện hàm lượng Fe, Al càng tăng), quá trình alit hỡnh thành đất chiếm ưu thế và càng lờn cao quỏ trỡnh này càng rừ nột. Càng lên cao, rừng có xu hướng giảm số tầng tán, các cây trong rừng càng thấp và cong queo, tông lượng sinh khối trên mặt đất của rừng bị giảm so với các đai dưới, nhưng hàm lượng chất hữu cơ và mùn được tích luỹ trong đất lại nhiều hơn do tốc độ phân giải chất hữu cơ trong đất giảm đi đáng ké theo độ cao (nhiệt độ và pH giảm đã. ức chế hoạt động của các vi sinh vat đất).

    ĐỊNH HƯỚNG CễNG TÁC BẢO TềN ĐA DẠNG THỰC VẬT VÀ PHÁT

    Day 1a các loài loài dé bị tác động do rừng bị xâm hai, suy giảm chất lượng đồng thời có giá trị làm thuốc nên bị thu hái tràn lan để đưa sang kia biên giới làm cho khu phân bố của loài từng bước bị thu hẹp, chỉ còn một số các quần thể nhỏ mọc tự nhiên, rải rác ở độ cao từ 1500-2200m, nguy cơ bị de doa rất cao mà nhiều loài trong đó chỉ phân bố ở khu vực Hoàng Liên Sơn nếu không được bảo vệ kip thời sẽ bi tuyệt chủng ở Việt Nam. Với mục tiêu kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của cộng đồng, nâng cao mức sống của người dân, xoá đói giảm nghèo với các vấn đề bảo tồn đa dạng tài nguyên thực vật, bảo vệ các loài quý hiếm, giữ gìn các hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên, đề xuất phân vùng xây dựng và phát triển du lịch bền vững tại khu vực nghiên cứu với 03 trung tâm du lich, 8 tuyến và 06 loại hình du lich phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiêu số ở khu vực Hoàng Liên Sơn cũng như các thé.

    OHLONOHE

    - Loại hình du lịch làng ban (Homestay): các hình thức ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, sinh hoạt tại nhà người dân, tham gia môn thể thao truyền thống hoặc các hoạt động thường nhật của họ đề trải nghiệm và khám phá phong tục tập quán của các dân tộc bản địa đồng thời gần gũi với thiên nhiên, tham quan bản làng, cối giã gạo, các khu ruộng bậc thang. + Định hướng tổ chức quản lí nhà nước về du lịch: Khai thác hiệu quả các nguồn lực về tài nguyên du lịch để phát triển du lịch chất lượng cao và bên vững; thâm định chặt chẽ các dự án phát triển kinh tế theo hướng hạn chế thấp nhất số dự án đầu tư tại các điểm, tuyến du lịch được quy hoạch; hạn chế tối đa việc ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên; đầu tư ứng dụng các nghiên cứu khoa học nhằm phát triển du lịch bền vững, nâng cao nhận thức của cộng đồng và bao tồn các giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch.

    KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

    KET LUẬN

    Đai 1700-2200m cần được khoanh vùng thành vùng đệm và ưu tiên bảo vệ, phát triển thành vùng phân bố mở rộng của các loài quý hiếm, các loài đặc hữu. Khu vực Hoàng Liên Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi dé phát triển du lịch sinh thái bền vững với 3 trung tâm du lịch là: Sapa — Lào Cai, Bát Xát và Văn Bàn, 8 tuyến điểm và 6 loại hình du lịch cần được khuyến khích phát triển dé đảm bảo hài hoà các lợi ích phát triển kinh tế xã hội với các mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng.

    KIÊN NGHỊ

    Các đai trên 2200m cần được giữ nguyên trang dé bảo vệ các HST núi cao đặc trưng.