MỤC LỤC
Do thời kỳ này đất nước mới thành lập tình hình thù trong giặc ngoài rất nguy cấp nên mọi việc tập trung chủ yếu để tran áp bọn phản cách mạng bảo vệ sự an nguy của đất nước, chưa có điều kiện để soạn thảo các văn bản pháp luật nói chung và văn bản pháp luật về tố tụng dân sự nói riêng nên ngày 10 tháng 10 năm 1945 Nhà nước đã ban hành Sắc lệnh số 47/SL cho phép áp dụng luật lệ cũ để xét xử nhưng “không trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chính thể cộng hoà” trong đó có Điều 11 quy định về thủ tục tố tụng cho giữ tạm thời thú tục tố tụng của chế độ cũ. Quán triệt tinh thần Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật, kế thừa và phát triển các quy định về thủ tục tố tụng dân sự trước đó, thời gian từ năm 1989 đến năm 2003 Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về tố tụng dân sự như: Pháp lệnh thú tục giải quyết các vụ án dân sự ngày 29/11/1989; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16/3/1994; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động ngày 11/4/1996.
Ví dụ: Tranh chấp về quyền sử dụng đất đã qua hoà giải ở UBND cấp xã nhưng không thành; một số tranh chấp lao động cá nhân mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động hoà giải không thành hoặc không giải quyết trong thời hạn; tranh chấp lao động tập thê về quyền sau khi Chủ tịch UBND cấp huyện đã giải quyết mà hai bên vẫn còn tranh chấp hoặc hết thời hạn theo quy định mà không giải quyết. Để đảm bảo quyên lợi của nguyên đơn, trong trường hợp không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tải sản giải quyết; nếu tranh chấp phat sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thé yêu cầu Toà án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết. Thời hiệu khởi kiện tính từ khi xảy ra hành vi vi phạm đối với các tranh chấp lao động về kỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động và tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động, tranh chấp về bảo hiểm xã hội giữa người lao động với người sử dụng lao động hoặc với cơ quan bảo hiểm xã hội, tranh chấp giữa người sử dụng lao động với cơ quan bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động tập thể là một năm; ba năm đối với tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tô chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;.
Theo Điều 45 Luật Thương mại năm 1997 thì thoả thuận mua bán máy móc thiết bị này là hành vi thương mại do đó quyền khởi kiện và thời hiệu khởi kiện phải tuân theo quy định tại Điều 241 và Điều 242 Luật Thương mại năm 1997 tức là bên có quyền lợi bị vi phạm phải khiếu nại trong thời hạn 3 tháng ké từ khi bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng nếu không sẽ mất quyền khởi kiện. Ngoài ra, trường hợp Tòa án quyết định đình chỉ giải quyết vụ án theo quy định tại điểm c, e và g khoản 1 Điều 192 BLTTDS bao gồm: người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Tòa án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện; nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn văng mặt; đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó (khoản 1 Điều 193 BLTTDS) thì đương sự có quyền khởi kiện lại.
Toà án căn cứ vào yêu cầu của đương sự xác định tiền tạm ứng án phí theo quy định tại Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 của Chính phủ quy định về án phí, lệ phí Toà án, phi vào phiếu báo và giao cho người khởi kiện, trong phiếu báo phải an định thời hạn trong vòng mười lam ngày ké từ ngày nhận được giấy báo của Toa án về việc nộp tiền tạm ứng án phí người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí tại Cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp. Về cơ bản các số thụ lý đều có nội dung giống nhau như: số thụ lý, ngày tháng năm thụ lý; họ tên, năm sinh, địa chỉ, có yếu tố nước ngoài (đối với các vụ án kinh doanh, thương. mại, lao động, hôn nhân và gia đình) của nguyên đơn (người nộp đơn khởi. kiện), bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan; đối với trường hợp các đương sự là cơ quan, tụ chức thỡ ghi rừ họ tờn, dia chỉ, chức vụ của người đại diện; quan hệ pháp luật có tranh chấp (nội dung này cần phải xác định chính. Tuy không có quyền và lợi ích liên quan đến vụ án nhưng Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan có chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân su, do đó phải thông báo việc thu lý VADS cho Viện kiểm sát để cơ quan này thực hiện việc kiểm sát đối với hoạt động đầu tiên của Tòa án trong quá trình tố tụng.
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thâm quyền, trừ trường hợp vụ án mà Toa án bác đơn đương sự có quyền khởi kiện lại như: ly hôn, thay đổi nuôi con, thay đôi mức cấp dưỡng, mức bồi thường. - Chưa đủ điều kiện khởi kiện là trường hợp các đương sự có thoả thuận trước hoặc pháp luật có quy định về điều kiện khởi kiện như trước khi khởi kiện đến Toa án vụ việc phải được cơ quan, tổ chức có thâm quyền hoà giải, người chồng nộp đơn yêu cau ly hôn khi người vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới. Hoặc cũng nội dung tranh chấp đó, cũng các đương sự đó đang được Toà án khác xem xét, giải quyết, đây là trường hợp nhiều Tòa án có thâm quyền giải quyết tranh chấp theo khoản 1 Điều 36 BLTTDS, các bên tranh chấp đều khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu giải quyết và một trong các Tòa án đó đã thụ lý giải quyết vụ án (theo hướng dẫn tại Tiểu mục 5.2 Mục 5 Phân I Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của HĐTPTANDTC).
Y kiến thứ hai lại cho rang hậu quả pháp ly ở đây cần hiểu theo hướng bất lợi cho người được thông báo không có văn bản ghi ý kiến của mình gửi cho Toà án, tức là Toà án có quyền căn cứ vào các tài liệu do nguyên đơn cung cấp xử vắng mặt họ [17, tr 59-60]. - Về quyên yêu câu phản tô của bị đơn đối với yêu cau của nguyên don và yêu cầu độc lập của người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan, các điều 176, 177 và 178 BLTTDS không quy định đến thời điểm nào thì không còn quyền yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập. Theo hướng dẫn tại Mục 12 Phan | Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của HĐTPTANDTC ngày thụ lý vụ án trong trường hợp bi đơn có yêu cầu phản tố hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập được tính lại là ngày họ có đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập nếu họ thuộc trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phi, án phí; là ngày người có yêu cau phản tố, yêu cầu độc lập cuối cùng nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí nếu họ thuộc trường hợp phải nộp.
Chánh án Toà án có những nhiệm vụ quyên hạn sau đây: a, TỔ chức công tác giải quyết các vụ việc dân sự thuộc thẩm quyên của Toà án; b, Quyết định phân công Thẩm phán giải quyết vụ việc dân sự, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ an dán su; quyết định phân công Thư ký Toà án tiễn hành tô tụng đối với vụ việc dân sự, c, Quyết định thay đổi Tham phan, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án trước khi mở phiên toa..” Do đó, nên sửa đôi Điều 172 BLTTDS, việc phân công thâm phán giải quyết vụ án phải được thể hiện bằng hình thức văn bản là quyết định. Trong đơn khởi kiện VADS nên bé sung quy định này bởi lẽ néu trong đơn người khởi kiện đó xỏc định rừ giỏ trị của tranh chấp thỡ trờn cơ sở đú Tham phán được phân công có thể tính ngay được số tiền tạm ứng án phí mà đương sự phải nộp, không phải yêu cau bổ sung dẫn tới kéo dài thời gian thụ lý. - Về phạm vi khởi kiện, can có hướng dẫn cụ thé cho phép một số trường hợp nhất định được giải quyết tranh chấp dân sự và yêu cầu dân sự trong cùng một VADS như việc giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mat tích và yêu cầu giải quyết ly hôn; yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật và tranh chấp về nuôi con.