Điều khoản mẫu trong Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: Vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Khái niệm điều khoản mẫu trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

Bên cạnh đó, với lợi thế là người soạn thảo các điều khoản mẫu hợp đồng, bằng kinh nghiệm và sự hiểu biết sâu sắc về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm có thể diễn đạt điều khoản mẫu sao cho có lợi nhất cho mình một cách kín đáo, từ đó có thể ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của bên mua bảo hiểm hoặc người thụ hưởng. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân thủ các yêu cầu khác khi ban hành điều khoản bảo hiểm như tớnh rừ ràng, dễ hiểu v.v..Về nguyên tắc, doanh nghiệp bảo hiểm phải giải thích điều khoản bảo hiểm với cơ quan quản lý nhà nước giống như sẽ giải thích với khách hàng.

HIỂM NHÂN THỌ VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN

MỘT SỐ NHAN XÉT VỀ CÁC DIEU KHOẢN MẪU CUA HỢP ĐỒNG BẢO HIẾM NHÂN THỌ HIỆN ĐANG

Bên mua bảo hiểm đã phải thực hiện nghĩa vụ nộp phí khi nộp hồ sơ yêu cầu bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm được khấu trừ các chi phí liên quan nếu bên mua bảo hiểm từ chối giao kết trước khi hợp đồng được ký kết là điều không hợp lý, bởi lẽ thoả thuận trong hợp đồng lúc này chưa có hiệu lực. Trong thoả thuận miễn truy xét của các tập điều khoản, các doanh nghiệp bảo hiểm đều tương đối thống nhất đưa ra khái niệm gian dối: “gian dối la trường hợp cố ý kê khai không trung thực hoặc bỏ sót thông tin ma nếu biết được thông tin đó, doanh nghiệp.

THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM

PHÁP LUAT VE HỢP ĐỒNG BẢO HIẾM NHÂN THỌ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ QUÁ

Như vậy có thể nói, so với pháp luật Việt Nam, pháp luật hợp đông bảo hiểm Đức không cho phép tra tiên bao hiểm khi người được bao hiểm tự tử, chỉ loại trừ trách nhiệm tra tiền bao hiém đối uới viéc phạm, tội giết người do lỗi cố ý của người thụ hưởng hoặc người mua bảo hiểm chứ không xem xét lôi cố ý một. Ngoài những quy định chi tiết hơn, cụ thể hơn về hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm, Thông tư 98/2004/TT-BTC đã có một số quy định cụ thể về bảo hiểm nhân thọ như: quy định về việc phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm; quy định về tiêu chuẩn của sản phẩm bảo hiểm đề nghị phê chuẩn; quy định về khai thác bảo hiểm nhân thọ v.v.

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIEN HANH VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM

Việc cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm (mục đích này thể hiện sự cố ý của việc cung cấp thông tin sai sự thật) về bản chất là hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, tại Điều 22 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 lại quy định nếu một bên có hành vi lừa dối thì hợp đồng vô hiệu và được xử lý theo quy định của Bộ luật dân sự. và các quy định pháp luật lién quan. Theo quy định. của Bộ luật dân sự, nếu hợp đồng vô hiệu, thì các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên nào có lỗi thỡ phải bồi thường thiệt hại. Rừ ràng, cựng một vấn đề đã có hai cách xử lý khác nhau cùng được quy định trong Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000. Thứ tư, Luật kinh doanh bảo hiểm. đổi cua yếu tố lam co sở xác định phí bảo hiểm là do nguyên nhân. khach quan hay chu quan. HỢP ĐỒNG BẢO HIẾM NHÂN THỌ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.. Trấn Vũ Hải. tố làm cơ sở để tính phí bảo hiểm, dẫn đến tăng các rủi ro được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyên tính lại phí bảo hiểm cho thời gian còn lai cua hợp đông bảo hiểm. Trong trường hợp bên mua bảo hiểm không chốp nhộn tăng phí bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm, nhưng phải thông báo ngay bằng van bản cho bên mua bảo hiểm)”. Đối với hợp đồng bảo hiểm con người, người chuyển nhượng (bên mua bảo hiểm) có thể không phải là người được bảo hiểm. Do vậy, quá trình chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm con người có nhiều vấn dé nảy sinh cần. Thực tạng pháp luật hiện hành về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.. pháp luật quy định. Ví du: điều kiện đối với người. nhận chuyển nhượng như thế nào, có cần có sự đồng ý của người được bảo hiểm hay không? Những bổ sung này rất quan trọng nhằm tránh những tranh chấp có thể xảy ra sau khi hợp déng được chuyển nhượng. Nếu không có quy định cụ thể, sẽ khó xem xét trách nhiệm trong việc chấp nhận chuyển nhượng vì trên thực tế các doanh nghiệp bảo hiểm đều thoả thuận với bên mua bảo hiểm về việc không chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của thoa thuận chuyển nhượng, từ đó dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc chuyển nhượng để tiếp tục thu phí, đến khi sự kiện bảo hiểm xảy ra lại từ chối trả tiền bảo hiểm mà chỉ hoàn lại phí bảo hiểm vì hợp đồng bảo hiểm không có hiệu lực do chủ thể ký kết. không đủ tư cách pháp lý. Thứ tư, Luột binh doanh bao hiểm năm 2000 chưa có quy định cu thể vé trình tự, thủ tục phê chuẩn quy tắc, điều khoản bảo hiểm nhân thọ. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ - NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN.. Trần Vũ Hải. định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm năm. có quy định về trình tự, thủ tục phê chuẩn quy tắc, điều khoản bảo hiểm nhân thọ. Tuy nhiên, đây là một nội dung quan trọng cần phải được đề cập trong luật để nâng cao hiệu lực pháp lý trong điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ. Cụ thể là, chỉ quy định cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn quy tắc, điều khoản bảo hiểm nhân thọ là Bộ Tài chính; doanh nghiệp bảo hiểm phải nộp hề sơ đề nghị phê chuẩn có đầy đủ tài liệu theo quy định; Bộ Tài. chính phải chấp thuận hoặc từ chối trong thời hạn 30 ngày. Một vấn đề chưa được quy định là trình tự, thủ tục phê chuẩn các bước được thực hiện như thế nào?. Chủ thể nào thực tế đã thẩm định nội dung điều khoản bảo hiểm? Thiết nghĩ, đây là việc cần thiết để đảm bảo chất lượng của hoạt động phê chuẩn, đồng thời cần xác định cụ thể trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức liên quan đối với hoạt động phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm nhân thọ. Một số giai pháp nhằm hoàn thiện ) pháp luật.

MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIẾM NHÂN THỌ Ở VIỆT

Như vậy, thuật ngữ giá trị hoàn lại nên được bổ sung (vào Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000) như sau: “Giá trị hoàn lai là số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm tra cho bên mua bảo hiếm nếu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chấm dứt mà không xởy ra sự kiện bao hiểm. Thời điểm hợp đông bảo hiểm nhân. thọ có giá trị hoàn lại do các bên thoa thuận nhưng. không quá hai năm, bể từ khi bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm. Thứ hai, bổ sung quy định vé quyền lợi có thể được bao hiểm. Như đã phân tích, khái niệm quyển lợi có thể được bảo hiểm trong Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 không thật sự hợp lý với bảo hiểm nhân thọ vì nó không bao gồm các quyền lợi về tinh thần. Từ những bất cập nêu trên, thiết nghĩ cần sửa đối khái niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm theo hướng xây dựng thành một điều khoản riêng. Cần thiết phải xây. HỢP ĐỒNG BẢO HIẾM NHÂN THỌ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.. Tran Vũ Hải. dựng thành điều khoản riêng bởi vì đây một trong những điều kiện quan trọng nhất đối với bên mua. bảo hiểm khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, đồng thời cần phõn biệt rừ quyền lợi được bảo hiểm trong bảo hiểm thiệt hại và quyền lợi được bảo hiểm trong bảo hiểm con người. Như vậy, điều khoản về quyển lợi bảo hiểm có thể. được xây dựng như sau:. “Điêu ..: Quyên lợi có thể được bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi có thể được bdo hiểm. Đối uới hợp đồng bảo hiểm tài san va hợp đồng bdo hiểm trách nhiệm dân sự, quyên lợi có thể được _ bảo hiểm là quyên sở hữu, quyền chiếm hữu, quyên sử. dụng, quyền tai sản đối uới đối tượng bảo hiểm. Đối uới hợp đông bảo hiểm con người, quyền lợi có thể được bdo hiểm là quyên, nghĩa vu nuôi dưỡng, cấp dưỡng va các quyền lợi khác đối uới người được bdo hiểm, nếu được doanh nghiệp bảo hiểm chấp. thuận hoặc phúp luột có quy định `,. Một sốgiải pháp nhằm hoan thiện pháp luật. Để đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm, như đã phân tích, cần phân biệt nguyên nhân thay đổi những yếu tố làm cơ sở tính phí bảo hiểm là do khách quan hay do chủ quan. Nếu do khách quan thì đó là một phần rủi ro, doanh nghiệp bảo hiểm không thể tăng phí bảo hiểm nếu không có thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hoặc hợp đồng được sửa đổi. Nhu vậy, khoản 2 Điều 20 nên sửa đổi, bổ sung theo hướng, chỉ áp dụng đối với sự thay đổi yếu tố tính phí do nguyên nhân từ phía bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm:. Khi có sự thay đổi những yếu tố làm cơ sở để tính phí bảo hiểm mà nguyên nhân từ phía bên mua, bảo hiểm hoặc người được bao hiểm, dẫn đến tang các. rui ro được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.. Trin Vũ Hải. tính lại phí bảo hiém cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm. Trong trường hợp bên mua bao hiểm không chấp nhận tăng phí bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyên đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm, nhưng phải thông báo ngay bằng uăn ban cho bên mua bảo hiểm". Thứ tư, sửa doi khoản 2 Điều 34 Luột kinh doanh bao hiểm năm 2000 cho đúng uới bản chất của uiệc huy hợp đồng. Hợp đồng bị huỷ do một bên vi phạm hợp đồng thì coi như không có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết nên các bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu như trước khi giao kết. Do vậy, để quy định đúng với bản chat của việc huỷ hợp đồng, cần sửa đổi khoản 2 Điều 34 theo hướng tương tự như quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, từ đó cần thiết phải bỏ quy. định về việc doanh nghiệp bảo hiểm trả giá trị hoàn lại khi huỷ bỏ hợp đồng. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. Thông báo tuổi trong bảo hiểm nhân thọ. Trong trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo sai tuổi của người được bảo hiểm, nhưng tuổi đúng của người được bảo hiểm bhông thuộc nhóm tuổi có thể được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền huy bỏ hợp đồng bảo hiểm va hoàn tra số phí bao hiểm đã đóng cho bên mua bảo hiểm sau khi đã. trừ cúc chi phí hợp ly có liên quan `. Thứ năm, sửa đổi, bổ sung Điều 35 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 để dam bao quyên lợi không thể bị tước đoạt của bên mua bdo hiểm. Để đảm bảo quyền lợi không thể bị tước đoạt của bên mua bảo hiểm, cần sửa đổi, bổ sung Điều 35 theo. hướng tương tự như quy định pháp luật của một số quốc gia khác về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, nghĩa là chỉ coi việc bên mua bảo hiểm nhận giá trị hoàn lại là quyền lợi sau cùng khi họ không thực hiện hoặc không thể thực hiện được các quyền lợi khác như duy. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.. Tran Vũ Hải. trì hợp đồng với số tiền bảo hiểm giảm hoặc chuyển đổi hợp đồng. Bên cạnh đó, pháp luật chỉ nên quy định tối thiểu thời gian gia hạn nộp phí để đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm. Chính vì vậy, kiến nghị sửa đối, bổ sung Điều 35. Đóng phí bảo hiểm nhân tho. Bên mua bao hiểm có thể đóng phí bảo hiểm một lần hoặc nhiều lần theo thời hạn, phương thúc thoả thuận trong hợp đồng bdo hiểm. Trong trường hợp phí bảo hiểm được đóng nhiều lần va bên mua bảo hiểm đã đóng một hoặc một số lần phí bdo hiểm nhưng khong thể đóng được các khoản phí bảo hiểm tiếp theo đúng hạn thì sẽ được gia hạn. tối thiểu 60 ngày, ké từ ngày đến han đóng phi. Trong trường hợp hợp đông bao hiểm chưa có gid trị hoàn lại, nếu bên mua bảo hiểm không thể thực. hiện viéc đóng phí trong thời gian gia han, doanh. nghiệp bảo hiểm có quyền đình chỉ hợp đồng, bên mua bảo hiểm không có quyên đòi lại khoản phí bảo hiểm. Trong trường hợp hợp đông bảo hiểm đã có giá. Một số giải pháp nham hodn thiện pháp luật. trị hoàn lại, nếu bên mua bảo hiểm không thể thực. hiện viéc đóng phí theo quy định tại khoan 2 Điều nay, bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu được dừng uiệc nộp phí va duy trì hợp đông uới số tiên bảo hiểm giảm; hoặc chuyển sang một hợp đồng khác nộp phí một lần nếu doanh nghiệp bao hiểm có cung cấp; hoặc chấm dứt hợp đồng để nhận giá trị hoàn lại. Nếu quyền này không được thực hiện trong thời han do các bên thoa thuận không ít hon thời han do pháp. luật quy định, doanh nghiệp bao hiểm có quyền đình chi hợp đồng va tra cho bên mua bảo hiểm giá trị. Các bên có thể thoả thuận khôi phục hiệu lực hợp đồng bdo hiém đã bị đơn phương đình chỉ thực. hiện theo quy định tại khoản 3 va khoan 4 Điều này. trong thời hạn hai năm, ké từ ngày đình chỉ ”. Thứ sáu, sửa đổi Điều 19 Luật binh doanh bao hiểm năm 2000 vé trách nhiệm cung cấp thông tin. Về mặt lý luận, nếu có hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng thì hợp đồng đó phải vô hiệu vì đã không. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN.. Tran Vũ Hải. tuân thủ nguyên tắc trung thực khi giao kết. Bộ luật dân sự năm 1995 quy định, nếu một bên bị lừa dối thi có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong thời hạn một năm, kể từ ngày ký kết hợp đồng. Vì vậy, việc cung cấp thông. tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm không thể dẫn đến hành vi đình chỉ thực hiện hợp đồng. Khi đó, khoản 2 Điều 19 này chỉ áp dụng cho trường hợp bên mua bảo hiểm. thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin khi thực hiện hợp đồng, còn nếu các bên cung cấp thông tin sai sự thật để giao kết hợp đồng, sẽ áp dụng quy định tại Điều 22. Khi đó, Điều 19 Luật kinh doanh bảo hiểm. Trách nhiệm cung cấp thông tin. Khi giao két hop đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm cung cấp đây đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, giỏi thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm; bên mua bảo hiểm có trách nhiệm cung cấp day đủ thông. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. tin liên quan đến đối tượng bao hiểm cho doanh nghiệp bao hiểm. Các bên chịu trách nhiệm vé tính chính xác, trung thực của thông tin đó. bao hiểm có trách nhiệm giữ bí mật uê thông tin do bên mua bao hiểm cung cấp. Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bao hiểm va thu phi bảo hiểm đến thời điểm đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm khi bên mua bảo hiểm có một trong những hành. vl sau đây:. a) Cố ý cung cấp thông tin sai sự thật dé được trả tiền bảo hiểm hoặc được bồi thường;. b) Không thực hiện các nghĩa vu trong viéc cung. Trong trường hợp chấm dứt hợp đông bảo hiểm - theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Luật nay, voi hợp đông bdo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm phai trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại của hợp đồng nếu hợp đồng đã có giá trị hoàn lai; đối uới các hợp đồng bảo hiểm khúc, doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn trả số phí bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm đã đóng tương ứng uới thời gian còn lại của hợp đồng,.