Hoàn thiện hệ thống biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Việt Nam

MỤC LỤC

Ý NGHĨA THUC TIEN CUA LUẬN ÁN

Luận án còn là tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Luật TTDS Việt Nam cho các cơ sở chuyên nghiên cứu pháp luật, đào tạo cán bộ. Kết quả nghiên cứu của luận án có thé dùng làm tài liệu hướng dẫn trong việc áp dụng PLTTDS về BPKCTT nhằm đảm bảo tính thống nhất và chính xác trong thực tiễn áp dụng BPKCTT trong giải quyết các VADS tại TAND.

KET CAU CUA LUẬN AN

Kết quả của việc nghiên cứu của luận án góp phần vào việc hoàn thiện PLTTDS về BPKCTT nói riêng và hoàn thiện PLTTDS Việt Nam nói chung. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện PLTTDS được đưa ra trong luận án còn là tài.

KHAN CAP TẠM THỜI TRONG TO TUNG DÂN SỰ

MỘT SO VAN DE CƠ BẢN CUA PHÁP LUẬT TO TUNG DÂN SU VE BIEN PHAP KHAN CAP TAM THOI

Mặc dù trong một số hiệp định song phương hoặc đa phương trong thời gian gần đây mà Việt Nam tham gia ký kết (như Hiệp định thương mại Việt Mỹ, Hiệp định TRIPS) cũng đã phần nào công nhận BPKCTT có thể được yêu cầu, áp dụng trước khi khởi kiện nham bảo vệ các lợi ích chính đáng của đương sự và bảo vệ bằng chứng nhưng cuối cùng thì BPKCTT cũng sẽ bị đình chỉ trong trường hợp nguyên đơn không khởi kiện [23, tr. Nghiên cứu BPKCTT trong TTDS dưới góc độ pháp luật là góc nhìn có phạm vi nghiên cứu rộng nhất, bao trùm được những nội dung cơ bản của BPKCTT dưới các góc độ khác bởi dưới góc độ pháp luật, những nội dung cần nghiên cứu không chỉ là các BPKCTT cụ thể hay thủ tục áp dụng BPKCTT mà còn là các vấn đề liên quan khác như cơ chế bảo vệ công bằng, bình đăng các bên trong việc áp dụng BPKCTT, khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về BPKCTT.

THOI VA THUC TIEN AP DUNG

THỦ TỤC ÁP DUNG BIEN PHÁP KHAN CAP TẠM THỜI VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG

Ngoài những người tham gia tố tụng như các bên nguyên đơn, bị đơn, người thứ ba có quyền, lợi ích liên quan, kiểm sát viên, người yêu câu tòa án bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của người khác hoặc người tham gia tố tụng đê phát biểu kết luận về những tình tiết theo quy định của pháp luật, người khởi kiện và những người khác trong những tranh chấp được giải quyết theo thủ tục tố tụng đặc biệt và trong những tranh chấp từ quan hệ công pháp “” thi tòa án, thẩm phán. Mặt khác, trong một vụ việc nhưng mỗi lần tòa án lại tính mức giá trị bảo đảm khác nhau (một quyết định buộc nộp 13 tỉ đồng bảo đảm cho yêu cầu áp dụng BPKCTT trong vụ tranh chấp về hợp đồng mua máy có giá trị 728.000 USD nhưng một quyết định sau lại buộc nộp tiền bảo đảm là 1,5 tỉ đồng). Đánh giá thực trạng. tính mức nộp bảo đảm, tác giả Thanh Tùng nhận xét “tại mỗi tòa lại tính mức nộp. bao đảm một kiểu” và phụ thuộc vao quyết định cá nhân của thâm phán. Tình trạng thiếu thống nhất trong việc tính mức bảo đảm đã tạo ra sự bất công giữa các đương sự, ảnh hưởng đến quyền yêu cầu của họ [86]. Tham khảo quy định của BLTTDS Đức, quy định về mức bao đảm có sự hợp lý hon. Ví dụ Điều 1041.1 BLTTDS Đức quy định tòa án, trọng tài có quyền yêu cầu mỗi bên “nộp một khoản bảo đảm hợp. lý” chứ không quy định là “tương đương” hay “tương ứng” như Việt Nam. của BLTTDS Việt Nam về mức bảo đảm cần được sửa đổi, bổ sung cho hợp lý hơn. Theo quy định tại Điều 120 BLTTDS, tài sản dùng để bảo đảm của người yêu câu áp dụng BPKCTT phải được gửi vào tài khoản phong tỏa tại ngân hàng nơi có trụ sở của tòa án quyết định áp dụng BPKCTT trong thời hạn do tòa án ấn định. Việc an định thời hạn thực hiện biện pháp bảo đảm được hướng dẫn tương đối cụ thể tai mục 9.2 Nghị quyết số 02/ 2005/HĐTP như sau:. - Với những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 99 BLTTDS, nếu biện pháp bảo đảm phải thực hiện trong giai đoạn từ khi thụ lý vụ án cho đến trước khi mở phiên tòa thì thoi hạn thực hiện biện pháp bảo dam là hai ngày làm việc, kể từ thời. điểm tòa án ra quyết định buộc thực hiện biện pháp bảo đảm. Nếu có lý do chính. đáng thì thời hạn nay còn có thể kéo dài hơn, có thể đến trước ngày tòa án mở phiên tòa. Thời hạn hai ngày này là quá dài, chưa phù hợp với tính chất khẩn cấp, kịp thời của BPKCTT. Mặt khác, lý do chính đáng dé kéo dài thời hạn thực hiện biện pháp bảo đảm mà Nghị quyết số 02/ 2005/HĐTP nhắc đến chưa cụ thể. Nếu PLTTDS không có quy định cụ thể hơn, hợp lý hơn thì việc xem xét để quyết định áp dụng BPKCTT trên thực tế sẽ khó đạt hiệu quả mong muốn. Nếu biện pháp bảo đảm được quyết định tại phiên tòa thì việc thực hiện biện pháp bảo đảm được bắt đầu từ thời điểm HĐXX ra quyết định buộc thực hiện biện pháp bảo đảm nhưng phải xuất trình chứng cứ đã thực hiện xong biện pháp bảo đảm trước khi HDXX vào phòng nghị án. Hướng dẫn này cũng chưa hoàn toàn hợp lý bởi. rất khó đẻ họ có thể thực hiện xong nghĩa vụ bảo đảm trước khi HĐXX vào phòng nghị án trong khi tài sản dùng để bảo đảm phải được gửi tại ngân hàng nơi tòa án có. trụ sở chứ không phải là gửi ngay tại tòa án. - Đối với những trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 99 BLTTDS thì. thời hạn thực hiện biện pháp bảo đảm không được quá 48 giờ kê từ thời điểm nộp. đơn yêu cầu và được tòa án chấp nhận. Thực tế cho thay, thời hạn 48 tiếng này cũng. không khả quan hơn thời hạn được quy định tại khoản 1 Điều 99 BLTTDS là bao. nhiêu, vẫn là quá dai, quá muộn cho tình trạng khẩn cấp. Nghị quyết số 02/ 2005/HĐTP còn hướng dẫn rất chỉ tiết về thực hiện biện pháp bảo đảm vào ngày lễ hoặc ngày nghỉ. Theo hướng dẫn này thì biện pháp bảo đảm sẽ được tiến hành tại trụ sở tòa án, tòa án chỉ nhận tiền đồng Việt Nam và được tiến hành với một thủ tục rất chặt chẽ như thẩm phán yêu cầu thủ quỹ tòa án đến trụ sở và thêm người làm chứng, giao nhận từng loại tiền, lập biên bản giao nhận, mô tả đúng thực trạng tài sản, niêm phong, áp dụng các biện pháp bảo quản, kết thúc ngày. nghỉ phải tiến hành các thủ tục mở niêm phong, giao nhận lại từng loại tiền theo biên. ban giao nhận và niêm phong, lập biên bản mở niêm phong, người có tai sản niêm. phong gửi tài sản đó đến ngân hàng, nếu người có tài sản không đến thì tòa án mời thêm người làm chứng hoặc hội thâm nhân dân đến chứng kiến mở niêm phong, giao cho thủ quỹ gửi số tiền đó vào tài khoản phong tỏa tai ngân hàng.. Hướng dẫn này tạo nên một quy trình rất chặt chẽ, gồm nhiều công đoạn khác nhau nhưng thực chất lại gây “phiền hà” cho các chủ thể liên quan đặc biệt là tòa án bởi việc thực. hiện nghĩa vụ bảo đảm là của đương sự chứ không cần thiết tòa án phải làm thay đương sự [56, tr. Quy định chỉ nhận tiền đồng Việt Nam cũng tạo nên nhiều tranh cãi vì đương sự sẽ gặp khó khăn khi muốn bảo vệ khan cấp quyên, lợi ích của mình khi mà đương sự có tiền nhưng tiền đó là ngoại tệ, họ không chuẩn bi được tiền đồng Việt Nam. Ngoài những quy định chung tại BLTTDS, LSHTT cũng có quy định về thủ tục áp dụng BPKCTT nói chung và thủ tục thực hiện biện pháp bảo đảm khi yêu cầu áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ nói riêng. Theo quy định tại Điều 206 LSHTT, khi khởi kiện hoặc sau khi khởi kiện, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyên yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT trong trường hợp đang có nguy cơ xảy ra thiệt hại không thể khắc phục được cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ, chứng cứ liên quan đến hành. vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ có nguy cơ bị tâu tán hoặc bị tiêu hủy nếu không được bảo vệ kịp thời. Thủ tục áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp về sở hữu trớ tuệ được quy định tương đối rừ tại Điều 208 LSHTT: người cú yờu cầu ỏp dụng BPKCTT phải chứng minh quyền yêu cầu của minh theo quy định tại khoản |. Sau đó, người có yêu cầu áp dụng BPKCTT phải thực hiện biện pháp bảo đảm theo một trong hai hình thức: a) Nộp một khoản tiền bằng 20% giá trị hàng hóa cần áp dụng BPKCTT hoặc tối thiểu là 20 triệu đồng nếu không thể xác định được giá trị hàng hóa đó; b) Nộp chứng từ bảo lãnh của ngân hàng hoặc của tô chức tin dụng khác.

YEU CAU VA KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT TO TUNG DAN SỰ VIET NAM VE BIEN PHAP KHAN CAP TAM THỜI

YEU CAU CUA VIỆC HOÀN THIEN PHAP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VIET NAM VE BIEN PHAP KHAN CAP TAM THỜI

Mặc dù thuật ngữ được dùng tại hai điều luật này là khác nhau (quyền yêu cầu, quyền kiến nghị) nhưng xét về bản chất thì vẫn là trường hợp cơ quan, tổ chức yêu cầu tòa án áp dụng BPKC TT dé bảo vệ kip thời quyên, lợi ích của đương sự mà cơ quan, tổ chức đó bảo vệ. Vi thé, quy định về quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT của cơ quan, tổ chức khởi kiện vì quyền, lợi ích của người khác tại Điều 99 BLTTDS vẫn nên được giữ nguyên, còn Điều 118 BLTTDS sẽ được sửa đổi theo tinh than của Điều 99 BLTTDS: sửa quyền kiến nghị tòa án áp dụng BPKCTT của cơ quan, tô chức khởi kiện vì quyền, lợi ích của người khác thành quyên yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT. Sở dĩ BLTTDS cần sửa Điều 118 như vậy bởi với tư cách là một trong những chủ thé có quyền khởi kiện VADS, những cơ quan, tô chức theo quy định của pháp luật cũng có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT giống như các chủ thể có quyền khởi kiện VADS, từ đó tạo ra một sự thống nhất rất khoa học giữa các quy định của BLTTDS về quyên yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT của các chủ thể. Mặt khác, như đã phân tích tại mục 2.2.1 trong chương 2 của luận án, nêu BLTTDS có quy định cơ quan, tổ chức khởi kiện bao vệ quyền, lợi ich của người khác theo quy định của pháp luật có quyển yêu cầu áp dụng BPKCTT thì các chủ thé này mới thuộc phạm vi các chủ thé bị điều chỉnh bởi Điều 101 BLTTDS, tức là những chủ thể phải có trách nhiệm bồi thường vì đã yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng. Điều 101 BLTTDS hiện hành mới chỉ quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với những chủ thể có quyển yêu cầu áp dụng BPKCTT đã đưa ra yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng chứ không có quy định nao về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của những chủ thé có quyền kiến nghị áp dụng BPKCTT. Việc sửa Điều 118 BLTTDS theo hướng cơ quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ quyền, lợi ích của người khác theo quy định của pháp luật có quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, để sau đó Điều 101 BLTTDS quy định người yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng gây ra thiệt hại thì phải bồi thường sẽ có tác dụng nâng cao được ý thức, trách nhiệm của những cơ quan, tổ chức đã khởi kiện mỗi khi họ đưa ra yêu cầu áp dung BPKC TT, tránh tình trạng do lạm dụng quyên yêu cầu áp dụng BPKCTT nên đưa ra yêu cầu áp dụng BPKCTT không đúng. Yêu cẩu áp dụng BPKCTT của cơ quan, tô chức khởi kiện bảo vệ quyên, lợi ích của người khác theo quy định của pháp luát. Cơ quan, tô chức khỏi kiện bảo vệ quyên, lợi ích của người khác theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điễu 162 của Bộ luật này quyền yêu câu tòa án ap dung BPKCTT bang van ban, trong đú phải nờu rừ lý do yờu cau tũa ỏn dp dung BPKCTT; BPKCTT can được áp dụng; tên, địa chỉ của người có quyên, lợi ích hợp pháp cân được bảo vệ; tên, địa chỉ của người bị yêu cầu áp dụng BPKCTT; tóm tắt nội dung tranh chap hoặc hành vi xâm hai quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự, Chứng cứ dé chứng minh cho yêu cau của minh là có căn cứ và hợp pháp). BLTTDS về thủ tục áp dụng BPKCTT hiện đang thể hiện một số bat cập, vướng mac cần được khắc phục như chưa có quy định linh hoạt về hình thức của việc đưa ra yêu cầu áp dụng BPKCTT, chưa có quy định thống nhất về quyền yêu cầu hay kiến nghị áp dụng BPKCTT của cơ quan, tổ chức khởi kiện vì quyên, lợi ích của người khác, quy định về việc cung cấp chứng cứ chứng minh cho yêu cầu áp dụng BPKCTT chưa day đủ, chưa cụ thé, chưa có quy định dé Viện kiểm sát có thể giám sát trong trường hợp tòa án không ra quyết định áp dụng BPKCTT, quy định về buộc thực hiện biện pháp bảo đảm còn nhiều điểm chưa thật sự phù hợp.