MỤC LỤC
(3) Danh tiếng: thành phần này cho rằng tầm quan trọng của các trường đại học trong việcdiễnđạtrừmộthỡnhảnhchuyờnnghiệp;(4)Tiếpcận:thànhphầnnàybaogồmcỏc biến quan sát liên quan các vấn đề như phương pháp tiếp cận, dễ tiếp xúc, sự sẵn có và thuận tiện; (5) Chương trình đào tạo: thành phần này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cung cấp rộng rãi và uy tín chương trình đào tạo/chuyên ngành cùng với cơ chế và giáo trình linh hoạt; (6) Sự hiểu biết: thành phần này liên quan đến sự hiểu biết nhucầu. Luận án đề xuất bộ tiêu chí đo lường hiệu quả quản trị trường đại học bao gồm balĩnhvựcchủyếu(1)Tínhhiệuquả(mụctiêungoài),làmụctiêucủacảnước,củaxã hội; (2) Tính hiệu lực (mục tiêu trong), là tiêu chí đo lường hoạt động quản trị của từng trường đại học, một mặt nó phải góp phần để đạt được mục tiêu ngoài (mục tiêu của cả nước, của xã hội), mặt khác nó phải đáp ứng được các mong muốn của bản thân các trường đại học; (3)Tính bền vững của một trường đại học là tổng hợp tính hiệu quả và tính hiệulực. - Về phương pháp tiếp cận: luận án tập trung phân tích tính chất của cơ chế tài chính thể hiện mức độ hoàn chỉnh của nó, như tính tự chủ, trách nhiệm giải trình, tính hiệuquảcủacơchếtàichớnh.Từđúchỉrừnhữnghạnchếcủacơchếtàichớnhtrongcỏc trường đại học công lập, đó là các khía cạnh thể hiện mức độ tự chủ tài chính, trách nhiệm giải trình và tính hiệu quả tài chính còn ở mức tương đốithấp.
Tổng quan nghiên cứu vấn đề về chất lượng đào tạo đại học và chất lượng đào tạođạihọcngoàicônglậpởtrongvàngoàinước,cóthểrútramộtsốnhậnxétnhưsau: Các công trình nghiên cứu đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc nghiên cứuvềchấtlượngđàotạovàchấtlượngđàotạođạihọc.Nhìnchung,nhữngđềtài,công trình nghiên cứu nêu trên đã tập trung phân tích tương đối sâu sắc theo nhiều khía cạnh khác nhau về chất lượng đào tạo đại học tại các trường đại học nói chung và cáctrường đại học ngoài công lập nói riêng. Schneider (2002) cho rằng các cơ sở vật chất cơ sở đào tạo ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo bao gồm trang thiết bị như: âm thanh, nhiệt độ, ánh sáng, trang thiết bị phònghọc,phòngtập, phòngthựctậpthínghiệm.Nângcaocơsởvậtchấtvàứngdụng công nghệ thông tin có tác động lớn đến kết quả học tập của sinh viên (Điệp, 2012).Có thểchorằngthưviệnvàcôngnghệthôngtinlàbộmặtcủamộttrườnghọc.Mộttrường có 100%. Thành công của mối quan hệ hợp tác này có thể là kết quả nâng cao chất lượng giáo dục và triển vọng việc làm tương lai cho sinh viên, hay những nghiên cứu do các trường thực hiện và việc chuyển giao công nghệ, tri thứcchokhuvựcsảnxuấtkinhdoanh(NguyễnVănTuấn,2011).Trongcácnghiêncứu của các tác giả Peng và Samah (2006), Nguyễn Văn Tuấn (2011), Diệp Quốc Bảo (2012),hợptácvànghiêncứukhoahọcchiếmmộtvịtríquantrongtrongquátrìnhđánh giá chất lượng đào tạo.
Ở giai đoạn phỏng vấn thử để nghiên cứu có tính bao quát tác giả chọn 100 sinh viên và cựu sinh viên từng học tại các trường đại học ngoài công lập Vùng Đông Nam Bộ theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhằm đánh giá mức độ hoàn chỉnh về nội dungvàhìnhthứccủacácphátbiểu(cáccâuhỏi)trongthangđonhápvàkhảnăngcung cấp thông tin của sinh viên và cựu sinh viên được phỏng vấn, trên cơ sở đó hiệu chỉnh thang đo nháp thành thang đo chính thức sử dụng trong nghiên cứu địnhlượng. Tương tự khi thảo luận về thang đo phương pháp giảng dạy, kết quả thảo luận tìm được năm thành phần: (1) Nhà trường áp dụng nhiều phương pháp giảng dạymớinhằm nâng cao hiệu quả trong việc truyền thụ kiến thức; (2) Nhà trường kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau; (3) Quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tậpcủa sinh viên khách quan, công bằng; (4) Hệ thống đánh giá và kiểm tra chất lượng học tập hiện đại (Turnitin…); (5) Hệ thống phần mềm quản lý học tập hiện đại (Moodle, Blackboard,Unisoft…). (3) Giảng viên, sinh viên được khuyến khích tham gia nghiên cứu khoa học; (4) Cơchế hành chớnh và tài chớnh cho hoạt động nghiờn cứu khoa học rừ ràng, tạo động lực; (5) Cỏc hoạt động hỗ trợ hợp tỏc và nghiờn cứu khoa học đa dạng, kịp thời; (6) Kết quả nghiên cứu khoa học được hỗ trợ đăng tải trên các tạp chí khoa học, kỷ yếu hộithảo.
Khi thảo luận về thang đo công tác quản trị, kết quả nhóm thảo luận tìm được năm thành phần: (1) Các nhà quản lý nhà trường luôn có kế hoạch, định hướng phát triờ̉n nhà trường một cỏch rừ ràng; (2) Cỏc nhà quản lý nhà trường xỏc định mục tiờu nângcaochấtlượngđàotạolàmụctiêutrọngtâm;(3)Cácnhàquảnlýnhàtrườngxem công tác quản lý học sinh, sinh viên là một mặt quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệmvụgiáodục,đàotạocủaNhàtrường;(4)Quychếhoạtđộngcủanhàtrườngđược xây dựng và. - Theo Tabachnick và cộng sự, (2007), để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốtnhất,kíchthướcmẫunghiêncứuphảibảođảmtheocôngthức:n≥8m+50(nlàcỡ. Còn theo quytắc kinh nghiệm, thì mẫu nghiên cứu có kích thước càng lớn càngtốt. - Trongnghiêncứunàymôhìnhnghiêncứucó8biếnđộclập;1biếnphụthuộc; tương ứng với 58 biến quan sát. - Tuy nhiên, trong nghiên cứu này còn kiểm định sự khác biệt theo các đặcđiểm cá nhân của sinh viên và cựu sinh viên được phỏng vấn. Nghĩa là, chia tổng thể nghiên cứu thành các tổng thể mẫu theo các phân nhóm của biến định tính. một tỉ lệ thông tin bị loại bỏ. sở để xác định không đáng tin cậy), tác giả quyết định cỡ mẫu phỏng vấn là 400 sinh viên và 400 cựu sinh viên tại các trường đại học ngoài công lập vùng Đông Nam Bộ. (2) Trọngsố nhân tố: Trọng số nhân tố của một biến trên nhân tố mà nó là một biến đo lường sau khi quay phải cao và các trọng số trên các nhân tố khác nó không đo lường phải thấp. Đạt được điều này, thang đo đạt được giá trị hộitụ. 3) Tổng phương sai trích (TVE - Total VARiance Explained): Khi đánh giá kết quả EFA chúng ta cần xem xét phần tổng phương sai trích.
Trướckhiđưavàophântíchnhântốkhámphá,dữliệukhảosátcácsinhviênvà cựu sinh viên trường Đại học Ngoài công lập vùng Đông Nam bộ sẽ được kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS, nhằm kiểm tra độ tin cậycủathangđocácyếutốtácđộngđếnchấtlượngđàotạotạicáctrườngđạihọcngoài công lập vùng Đông NamBộ. DựatrênkếtquảphântíchnhântốEFA,cácyếutốtácđộngđếnchấtlượngđào tạo đại học ngoài công lập vùng Đông Nam Bộ bao gồm:(1) Chương trình đào tạo; (2) Độingũgiảngviên;(3)Phươngphápgiảngdạy;(4)Cơsởvậtchất;(5)Hoạtđộngngoại khóa; (6) Hợp tác và nghiên cứu khoa học; (7) Công tác quản trị; (8) Đặc thù đại học ngoài công lập. Kết quả xác định hệ số hồi quy của các biến độc lập được thể hiện trong bảng 4.20 cho thấy: sự giải thích của các biến độc lập đều có ý nghĩathốngkê(Sig.<0,05).Vìthếdựavàokếtquảphươngphươngtrìnhhồiquytuyến tính được xâydựng:. Cả8nhântố:Chươngtrìnhđàotạo,Độingũgiảngviên,Phươngphápgiảngdạy, Cơ sở vật chất, Hoạt động ngoại khóa, Hợp tác và nghiên cứu khoa học, Công tácquản trị, Đặc thù đại học ngoài công lập đều có. ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến Sự hài lòng của. ngườihọc.TứclàkhigiátrịβcủacácbiếnCT,GV,PP,CS,NK,NC,QT,DTcàngcao thì ảnh hưởng càng lớn đến Sự hài lòng của người học. Trong 8 nhân tố này thì có 3 nhân tố có sự ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của người học là: Cơ sở vật chất, Chươngtrìnhđàotạo,vàĐặcthùđạihọcngoàicônglập.NhântốCScótácđộngmạnh nhất trong mô hình hồi quy, thứ tự tiếp theo là CT, DT, NK, NC, PP, QT VÀGV. Mô hình nghiên cứu chính thức Sự hài lòng của người học 1. Giảđịnhvềphân phối chuẩn của phầndư. Phần dư là những biến thiên còn lại sau khi điều chỉnh theo mô hình) phân phối xấp xỉ chuẩn (với trung bình Mean = 0).
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2020 KếtquảphântíchhồiquychothấybiếnSựhàilòngcủangườihọccóảnhhưởng với mức độ mạnh đến biến Chất lượng đào tạo đại học ngoài công lập (R=0,878), giá trịhệsốR2là0,772,nghĩalàmôhìnhđãgiảithíchđược77.2%sựbiếnthiênvềSựhài lòng của người học với Chất lượng đào tạo đại học ngoài cônglập. Qua kiểm định mô hình 1 cho thấy các nhân tố như Chương trình đào tạo, Đội ngũgiảngviên,Phươngphápgiảngdạy,Cơsởvậtchất,Hoạtđộngngoạikhóa,Hợptác và nghiên cứu khoa học, Công tác quản trị, Đặc thù đại học ngoài công lập đều có giá trịSig.<0,05vàcáchệsốhồiquyđều>0,1vàcótácđộngcùngchiều(+)đếnnhântố. Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả, 2020 Đánh giá chung về chất lượng đào tạo cho thấy sự hài lòng của sinh viên vàcựu sinh viên được đánh giá cao với điểm trung bình là 3,7272; Chất lượng đào tạo đại học ngoài công lập vùng Đông Nam Bộ được đánh giá tương đối cao với điểm trung bình là 3,6822.