Biến chứng tăng huyết áp: Kiến thức và thực hành dự phòng ở bệnh nhân quản lý ngoại trú

MỤC LỤC

Thay đoi sinh lý của huyết áp

Sự cỏ mật của thầy thuốc khi đển khám bệnh nhiều khi cũng làm THA cho một số người được khám, nhất là đối với phụ nữ, thanh niên dễ bị xúc động: HA tăng nhanh trong 1 đển 4 phút dầu, kéo dài trung bình 10 phút, HATT có the tăng tới 27 mmHg ( ít nhất là 4 mmHg, có người nhiều cao nhất là 75 mmHg), HATTr có thể tàng tới 15 mmHg ( có người tăng tới 36 mmHg). Tuy vậy những dao động của HA nói chung vẫn ở trong giới hạn sinh lý bình thường, thường chỉ khi có lao động the lực quá nặng thì HA mới tăng cao hơn mức quy định nhưng sau đó lại nhanh chóng trở lại mức cũ.

Biểu hiện của bệnh tăng huyết áp

Các biến chứng não ở bệnh nhân THA rất đa dạng: tù TBMMN (do tắc mạch não hoặc xuất huyết não), đến xơ vữa mạch nào, thiểu năng trí tuệ..TBMMN thường xảy ra đột ngột với rất ít dấu hiệu báo trước. *Biến chứng ở mạch máu: áp lực tăng thường xuyên của dòng máu khi đi qua động mạch làm thay đổi cấu trúc của thành động mạch, có tình trạng phì đại các tế bào nội mạc và các tê bào cơ trơn, xâm nhập xơ trong và phát triên collagen lóp trung mạc và nội mạc của thành mạch, màng ngăn trong dày lên, gây tăng trương lực cơ đơn thuần, áp lực trong lòng mạch tăng lên.

Các biện pháp phòng tránh THA và biến chứng của THA

(6) Người mắc một số bệnh nội khoa như rối loạn mỡ máu, đái tháo đường týp 2, hội chứng chuyển hoá[3]. Tăng cường hoạt động thể lực ở mức thích hợp: tập thể dục, đi bộ hoặc vận động ở mức độ vừa phải, đều đặn khoảng 30 - 60 phút mỗi ngày.

THỤC TRẠNG VỀ KIẫN THÚC VÀ THựC HÀNH PHềNG TRÁNH BIẫN CHỨNG CỦA BỆNH TÃNG HUYÉT ÁP

Tại Việt Nam

Trong sổ những người bị THA thì có tới 52% ỉà không biết mình có bị THA; 30% của những người đã biết bị THA nhưng vẫn không có một biện pháp điều trị nào; và 64% những người có THA đã được điều trị nhưng vẫn chưa đưa được HA về số HA mục tiêu[22J. Nghiên cứu KAP của Ngô Tư Lê tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TP HCM năm 2007 về dự phòng THA và các biến chứng cho thay tỷ lệ bệnh nhân có kiển thức, thái độ, thực hành đúng là khá cao (trên 70%)[14].

MỘT Sể THễNG TIN Vẩ ĐỊA BÀN NGHIấN cứu

Nghiên cứu của Đinh Văn Sơn tại Bình Xuyên, Vĩnh Phúc cho thấy có tới 62% sổ người THA có kiên thửc phòng tránh THA và biến chứng không đạt và 38,5%. Qua đó cho thấy các mô hình quản lý có sự kểt hợp của bệnh nhân và nhàn viên y tể như bệnh nhõn tự theo dừi HA.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

  • Mẩu và cách chọn mẫu
    • Phương pháp thu thập số liệu
      • Thực hành phòng tránh biến chứng của THA Thực hành phòng tránh biến chứng

        + Tiến hành điều tra: Với mỗi bệnh nhân THA được lựa chọn vào nghiên cứu (đồng ý tham gia nghiên cứu), trong thời gian đợi bác sỹ gọi đến lượt vào khám/ đọc kêt quả, các ĐTV tiến hành phỏng vấn. GSV trực tiếp cùng điều tra viên, quan sát phỏng vấn 5 đối tượng nghiên cứu để hỗ trợ kịp thời những thiếu sót trong quá trình điều tra. + Ghi lại chỉ số HA của bệnh nhân trên sổ khám bệnh của ngày hôm đó. • Bước 4 : Thu thập phiếu điều tra: Sau mỗi ngày điều tra các điều tra viên nộp phiếu điều tra cho giám sát viên. Giám sát viên kiểm tra phiếu điều tra về số lượng, chất lượng bộ câu hỏi và kiểm tra xác suất một số bệnh nhân, nếu không đạt yêu cầu thì điều tra lại. Biến số nghiên cứu:. STT Tên biến Định nghĩa biến Phân loại. pp thu thập. Thứ bậc Phỏng vấn. 2 Giới tính Là giới tính của ĐTNC Nam. Nhị phân Quan sát. Phân loại Phỏng vấn. Nhị phân Phỏng vấn. sống ĐTNC đang sống với ai:. Định danh Phỏng vấn. Bệnh sử Huyết áp 6 Tiền sử gia đình về. Gia đình trực hệ có ai bị THA không:. Nhị phân Phởng vấn. 7 Thời gian bị bệnh ĐTNC đã bị THA bao nhiêu năm:. Thứ bậc Phỏng vấn. Thứ bậc Ghi lại từ so khám. Thứ bậc Ghi lại từ sổ khám. 9 Tiền sử bị tai biển Trong quá khứ ĐTNC đã từng gặp 1 trong các biến chứng của THA chưa:. Nhị phân Phỏng vấn. 2) Kiến thúc về THA và phòng tránh biến chứng của THA. STT Tên biến số Định nghĩa biến số Phân loại. Công cụ thu thập. Hiểu biết của đối tượng nghiên cứu về chỉ số HA khi gọi là THA. Định danh Phiếu phỏng vấn. 11 Kiến thức về cách phát hiện THA. Hiểu biết của đối tượng nghiên cứu về cách phát hiện THA:. -Vào viện xét nghiệm, chụp chiếu.. - Dựa vào các dấu hiệu trên cơ thể - Khác/không biết. Định danh Phiếu phỏng vấn. 12 Kiến thức về các YTNC của THA. Hiểu biết của đối tượng nghiên cứu về các YTNC: tuổi cao, hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều, ăn mặn, lười vận động, béo phì, tiền sử gia đình,.. Định danh Phiếu phỏng vấn. 13 Kiến thức về các dấu hiệu của THA. Hiểu biết của dối tượng nghiên cứu về các dấu hiệu của cơ thể khi HA tăng cao. Định danh Phiếu phỏng vấn. 14 Kiến thức về mức độ nguy hiểm cùa THA. Quan niệm của đối tượng nghiên cứu với sự nguy hiểm của THA. Nhị phân Phiếu phỏng vấn. 15 Kiến thức về sự cần thiết việc. Quan niệm của đối tượng nghiên cứu về sự cần thiết của việc đi khám. Nhị phân Phiếu phỏng. khám sức khỏe định kỳ. SK định kỳ vấn. 16 Kiến thức về sự cần thiết điều trị THA. Quan niệm của đối tượng nghiên cứu về việc điều trị HA. Nhị phân Phiếu phỏng vấn. 17 Kiến thức về nguyên tắc điều trị HA. Hiểu biết của đổi tượng nghiên cứu về nguyên tắc điều trị HA. Định danh Phiếu phỏng vấn. 18 Kiến thức về thời gian dùng thuốc điều trị THA. Hiểu biết của đổi tượng nghiên cứu về thời gian dùng thuốc điều trị THA. Định danh Phiếu phỏng vấn. 19 Kiến thức về lối sống lành mạnh cho người bị THA. Hiểu biết của dối tượng nghiên cứu về lối sổng có lợi cho người bị THA/Các biện pháp tích cực thay đổi lối sống. Định danh Phiếu phỏng vấn. 20 Kiến thức ve biến chứng của THA. Hiểu biết của đối tượng nghiên cứu về các biến chứng của THA trên các cơ quan đích. Định danh Phiếu phỏng vấn. 21 Kiến thức về TBMMN. Hiểu biết của đối tượng nghiên cứu về những dấu hiệu của TBMMN. Phiếu phỏng vấn. 22 Kiến thức về biến chứng ở tim. Hiểu biết của các dối tượng nghiên cứu về các dấu hiệu của suy tim. Định danh Phiếu phỏng vấn. 23 Kiến thức về biến chứng ở thận. Hiểu biết của các đối tượng nghiên cứu về các dấu hiệu của suy thận. Định danh Phiếu phỏng vấn. 24 Kiến thức về biến chứng ở mat. Hiểu biết của các đối tượng nghiên cứu về các biểu hiện biến chứng ở mắt do THA. Phiếu phỏng vấn. 25 Tiền sử ĐTNC bị THA cao đột ngột. Nhị phần Phiếu phỏng vấn. 26 Kiến thức về xử trí khi bị THA cao đột ngột. Định danh Phiếu phỏng vấn. 3) Thực hành phòng tránh biến chứng của THA Thực hành phòng tránh biến chứng. + Không dùng các loại kích thích giao cảm ngoại lai (như: thuốc chống ngạt mũi, thuốc nhỏ mắt làm giãn đồng tử). + Khi đo đoi tượng cần được yên tĩnh, dễ chịu, thoải mái, không lạnh, không mót tiểu, không tức giận hoặc xúc động. - Tư thế đối tượng: ngồi trên ghể, lưng được nâng thẳng, tay để trần và nâng ngang tim. - Đo 2 lần cách nhau hai phút rồi lay trung bình của hai lần đo. - Một số lỗi thường gập khi đo HA: không biết đối tượng đã uống caphein trong vòng 30 phút trước đó hay không, không đo đúng tư thế, không đo HA 2 lần hoặc do lại ngay dưới 1 phút, làm tròn số khi đọc kết quả[ 19]. Tiêu chuấn đánh giá các biến. hoặc HATTr > 90 mmHg hoặc đang điều trị thuổc hạ HA) có bệnh án ngoại trú tại PK BV E Hà Nội.

        KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

        Phân độ THA của đối tirọng nghiên cứu

          Số người có kiến thức phòng tránh biến chứng của THA dạt là 88 người chiếm 51,7%, số người có kiến thức phòng tránh biến chứng của THA không đạt là 82 người chiếm 48,3%. Trong những người đã từng gặp, có 81,4% đã thực hành xử trí khi HA tăng cao đột ngột là bình tĩnh nằm nghỉ ngơi, dùng thuốc hạ HA xuống từ từ, 16,3% là những người thực hành chọn cách gọi người đưa ngay tới cơ sở y tế gần nhất, chỉ có 2,3% ĐTNC thực hành xử trí bình tĩnh nàm nghỉ ngơi, nhưng dùng thuốc hạ HA liều cao hơn để hạ nhanh HA.

          Bảng 3.6. Kiến thức về dấu hiệu của THA
          Bảng 3.6. Kiến thức về dấu hiệu của THA

          CHƯƠNG ĨV BÀN LUẬN

          • NHỮNG MểI LIấN QUAN ĐẫN KIẾN THÚC, THỤC HÀNH PHềNG TRÁNH BIÉN CHỦNG CỦA BỆNH THA

            Nghiên cứu cũng cho thấy, hiểu biết của các đối tượng nghiên cứu về các dấu hiệu của các biến chứng rất thấp, biến chứng được nhiều người biết nhất là TBMMN với tỷ lệ 83.5%, tiếp đến là các dấu hiệu của suy tim với 62.3%, biến chứng về suy thận và biến chứng về mắt có tỷ lệ hiểu biết đạt rất thấp với tỷ lệ lần lượt là 8,2% và 5,2%. Tuy nhiên tỷ lệ này còn thấp hơn trong nghiên cứu của Ngô Tư Lô tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, TP HCM (2007): tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức, thực hành đúng là khá cao ( 68,4% và 89,6%)[ 14], Kết quả nghiền cứu vẫn còn 40% đối tượng nghiên cứu tuy đã biết mình bị THA nhưng vẫn chưa thực hiện được các biện pháp phòng tránh biến chứng của THA một cách hiệu quả, đây là một mối nguy cơ lớn dẫn đến xảy ra biển chứng ở người bị THA, làm gia tăng các trường hợp tử vong hay tàn phế vì bệnh THA.