MỤC LỤC
Do hoa lớn, nhiều và thường úp xuống nên dễ bị thối trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, nhất là ở địa bàn thành phố Tam Kỳ nên phải chăm sóc kỹ. Mullifloas: Cây nhỏ, dạng bụi rậm rạp, cho nhiều hoa có đường kính từ 2,5-3,5cm loại này thích hợp trồng trên các ủ đất hay các chậu leo.
Multifloas: Hoa có kích thước nhỏ, số lượng hoa trên cây lớn và hoa có đường kính 5- 7,5cm, gồm cả dạng hoa đơn và hoa kép. Multifloas có sức sống mạnh mẽ, khả năng thích ứng rộng, chịu được nhiệt độ cao lẫn sương giá, kháng được bệnh thối cánh hoa.
Hoa Dạ Yến Thảo được nhân giống bằng nhiều phương pháp khác nhau như bằng hạt, giâm thân, giâm cành và nuôi cấy mô tế bào. - Nước: Dạ Yến Thảo là cây ưa nhiều nước, nhưng khi bị ngập úng bộ rễ bị thối cây sẽ yếu, dễ ngã và có thể bị chết sớm.
Không nên phun vào giữa trưa vì khi ánh sáng mặt trời chiếu rọi vào các bộ phận non như ngọn cây hay mép lá sẽ gây nên hiện tượng “cháy lá” với dấu hiệu chính là phần rìa mép lá, ngọn cây thâm đen, cháy vàng và về sau những nơi này sẽ bị khô đi. Từ khay xốp thì dùng ngón tay út, đẩy từ dưới lên, đẩy bầu với bộ rễ của cây hoa Dạ Yến Thảo con lên sao cho cho bầu còn nguyên vẹn, không bị nứt hay vỡ, tránh gây ảnh hưởng đến bộ rễ.
+ Đối với khay xốp: lấy giá thể để vào chậu 8x9x6cm với số lượng vừa phải, sau đó tiến hành tạo khoảng trống ở giữa chậu, sao cho vừa bầu cây của lỗ khay xốp. Chú ý cẩn thận không nên dùng tay hay các vật dụng vừa tiếp xúc với lá bị bệnh để tiếp xúc với các bộ phận khỏe mạnh hay các cây khỏe mạnh khác. Chú ý các giai đoạn sau không nên xới xáo đất sẽ làm đứt bộ rễ của cây hoặc làm tổn thương rễ của cây dễ khiến nấm hay vi khuẩn xâm nhập gây bệnh qua các tổn thương đó.
Thu hoạch: Dạ Yến Thảo có thời gian nở hoa kéo dài hàng tháng, do đó lúc này có thể xuất hoa khi hoa có nụ tập trung, hoa đã nở hay giai đoạn hoa đang nở rộ. Nếu cắt bỏ chồi ngọn tức là loại bỏ ưu thế ngọn thì các chồi bên được giải phóng khỏi trạng thái ức chế tương quan của chồi ngọn và lập tức sinh trưởng. Dựa vào hiện tượng này mà trong sản xuất người ta bấm ngọn đối với một số cây hoa, cây cảnh để tăng số lượng chồi bên sẽ tăng số lượng nụ, số hoa trên cây.
Để tăng năng suất, người ta đã áp dụng rất nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp bấm ngọn. Cơ sở khoa học của biện pháp bấm ngọn dựa vào hiện tượng ưu thế ngọn ở thực vật. Đó là sự ức chế của chồi ngọn lên sự sinh trưởng của chồi bên.
Loại bỏ ưu thế ngọn để tăng phân cành, phân nhánh như với các cây hoa, cây ăn quả, cây công nghiệp. Tuy nhiên, đối với từng mục đích sản xuất khác nhau cũng như từng loại cây trồng mà tiến hành bấm ngọn. Vì vậy cần có những nghiên cứu cụ thể cho từng loại cây trồng nói chung, và cây hoa Dạ Yến Thảo nói riêng.[12].
Hiện nay, hoa Dạ Yến Thảo được biết đến khá rộng rãi, nhiều nhà vườn đã giàu lên nhờ mạnh dạn trồng nhiều giống hoa Dạ Yến Thảo. Tuy nhiên với điều kiện tự nhiên đa dạng và phức tạp như ở khu vực miền Trung Việt Nam hay chính xác hơn là ở thành phố Tam Kỳ cũng đã hạn chế sự sinh trưởng phát triển của hoa Dạ Yến Thảo nói riêng cũng như các loại hoa, cây trồng khác. Những nghiên cứu về hoa Dạ Yến Thảo vẫn chưa được rộng rãi nên chất lượng và số lượng hoa Dạ Yến Thảo chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu ở các dịp lễ, tết,.
Nghiên cứu sự sinh trưởng và phát triển của hoa Dạ Yến Thảo dưới tác động của kỹ thuật bấm ngọn tại thành phố Tam Kỳ-Quảng Nam, nhằm góp phần hoàn thiện vào quy trình sản xuất hoa Dạ Yến Thảo nhằm nâng cao thu nhập cho người sản xuất đồng thời lại đáp ứng được nhu cầu chơi hoa của người dân.
Trấu hun đạt có màu cánh gián cho đến màu đen nhưng vẫn còn nguyên vỏ trấu, không bị vỡ vụn. - Chuẩn bị chậu: Sử dụng chậu nhựa phát tài phát lộc treo, màu trắng có đường kính 15cm, chiều cao 14cm, có nhiều lỗ thủng ở đáy nhằm thoát nước dễ dàng. - Phân vi sinh hoặc phân hữu cơ: Tùy theo lượng cây giống mà chúng ta chuẩn bị số lượng phân, loại phân cho hợp lý.
Đối với thí nghiệm của chúng tôi đã sử dụng loại phân vi sinh để trộn vào giá thể. - Phối trộn đất phù sa, cát, các nguyên liệu khác sau khi đã xử lý với tỉ lệ theo các công thức thí nghiệm để làm giá thể. - Sử dụng thuốc Basudin 10H để xử lý các loại giá thể trước khi cho vào chậu nhằm hạn chế tối đa nguồn bệnh có thể ảnh hưởng đến cây trồng.
- Chuẩn bị trấu hun: Trấu đem về được hun bằng lò hun trấu chuyên dụng. - Theo dừi, đếm và tớnh trung bỡnh số nhỏnh bờn mọc ra từ thõn chớnh sau bấm ngọn qua các ngày 7 ngày, 14 ngày. - Đếm và tính số ngày trên 1 cây Dạ Yến Thảo trong các công thức để xác định thời gian ra hoa khi sử dụng kĩ thuật bấm ngọn.
- éo từ mộp cỏnh hoa bờn này đến cỏnh hoa bờn kia đối diện- theo dừi 3 hoa trên 1 cây và tính trung bình(cm). Phương pháp xác định chỉ tiêu về chất lượng Xác định độ bền của hoa Dạ Yến Thảo. - Theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm excel và Statictis 10,0 phù hợp với nội dung nghiên cứu.
Số lượng nhánh cấp 2 ở các công thức có sự khác nhau là do số nhánh cấp 1 ở các công thức có sự khác nhau, tiêu biểu ở công thức 1 có số nhánh cấp 1 ít nên số nhánh cấp 2 trước khi ngắt ngọn cũng khá ít, và số nhánh cấp 2 ở công thức 3 đến công thức 4 có số lượng nhiều là do quá trình sinh nhánh cấp 1 ở các công thức này xảy ra mạnh mẽ. Theo dừi động thỏi ra hoa được xem là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ được giá trị làm cảnh của cây hoa, xác định được tổng số hoa mà cây có thể đạt, thời gian ra hoa tập trung hoặc các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng hoa không nở từ đó có các biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý, đúng thời điểm. Sở dĩ có sự khác biệt này là do ở công thức 4 thì số nhánh nhiều, quá trình sinh trưởng xảy ra mạnh hơn, cây ra hoa ít và muộn, cây có bộ lá xanh non, quá trình hình thành nụ và nở hoa bị ức chế bởi quá trình phát triển của cây.
Đường kính của hoa bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố từ bên ngoài cũng như từ giống cây trồng và các yếu tố chi phối đến kích thước, đường kính hoa ở các điều kiện như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, mật độ cây trồng, cách chăm sóc tưới tiêu, phân bón và các biện pháp kỹ thuật tác động lên cây trồng. Sở dĩ có sự chênh lệch này là do ở công thức 4 thì số nhánh nhiều, quá trình sinh trưởng xảy ra mạnh hơn, cây ra hoa nhỏ và muộn, cây có bộ lá xanh non, quá trình hình thành nụ và nở hoa bị ức chế bởi quá trình phát triển của cây. Trong sản xuất cây hoa Dạ Yến Thảo, sự cắn phá của sâu bọ hay sự xuất hiện các loại bệnh dẫn đến tình trạng bộ lá, hoa, nụ bị tổn thương hoặc nghiêm trọng hơn là chết cây vì thế giảm giá trị thẩm mĩ, giá thành giảm hoặc thậm chí là thất thu.[5].
Đối với bệnh rễ, thối thân, đặc biệt là thối phần thân sát gốc, nơi khó phát hiện ra mô bệnh thì biểu hiện trên cây là ngừng sinh trưởng, dần dần bộ lá héo đi và lúc này mô bệnh cũng lây lan khắp thân khiến cho vùng nhiễm bệnh thối nhũn. Loại bệnh thối lá, thối thân cũng có thể gây ra bởi loại giun tròn ký sinh Aphelenchoides fragariae, Aphelenchoides ritzemabosi, các biểu hiện do chúng gây ra khá giống với bệnh thối do các loài nấm Phythophthora gây ra, các dấu hiệu cho thấy có sự tổn thương ở các bó mạch dẫn, vùng thối nằm ở mép lá, đỉnh lá và thường xuất hiện ở các lá sát mặt đất.