Một số giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực trạng xây dựng văn hóa trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục 2018, đề xuất một số biện pháp xây dựng VHNT ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

Phương pháp nghiên cứu

Sau khi đề xuất các biện pháp xây dựng VHNT xin ý kiến chuyên gia để đảm bảo các biện pháp đề xuất xây dựng VHNT ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 có tính cấp thiết và khả thi. Sử dụng toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từ thực trạng điều tra khảo sát, thu thập được về mặt định lượng của vấn đề QL xây dựng VHNT.

Cấu trúc luận văn

Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1. Văn hóa, văn hóa nhà trường

Có nhiều cách tiếp cận nội hàm VHNT nên cũng xuất hiện nhiều khái niệm khác nhau như: VHNT là tập hợp các chuẩn mực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biểu tượng và truyền thống tạo ra “vẻ bề ngoài” của NT; VHNT là “một cấu trúc, một quá trình và bầu không khí của các giá trị chuẩn mực dẫn dắt GV và HS giảng dạy và học tập có hiệu quả”. XDVH vật chất gồm xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; Xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học; XDVH tinh thần: Xây dựng bầu không khí lành mạnh, sư phạm, dân chủ trong nhà trường, xây dựng văn hóa giảng dạy tích cực của giáo viên trong nhà trường, XDVH học tập sáng tạo, tích cực, phát huy phẩm chất và năng lực của HS.

Một số vấn đề cơ bản về văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Các nghi thức, nghi lễ được các nhà trường tiểu học tiến hành định kì (Lễ khai giảng, lễ bế giảng, chia tay GV về hưu, đón chào học sinh mới đến..) đến các nghi thức, nghi lễ được tiến hành thường xuyên (Lễ chào cờ, ra mắt câu lạc bộ, khai mạc giải đấu thể thao, tuyên dương, khen thưởng học sinh..) cũng thể hiện truyền thống văn hóa của nhà trường và làm thay đổi nhận thức, tình cảm, có tác dụng định hướng hành vi của các thành viên trong nhà trường. Các thành tố vô hình thường là những quy ước bất thành văn (những giá trị, niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên, ngầm định) đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi cá nhân và tạo nên nét chung trong tập thể nhà trường tiểu học, tạo nên mạch ngầm gắn kết các thành viên; tạo nên nền tảng giá trị, lối suy nghĩ hành động của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.

Xây dựng văn hoá nhà trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Xõy dựng sứ mạng, triết lý giỏo dục, mục tiờu, giỏ trị cốt lừi của nhà trường Để đáp ứng yêu cầu GDPT năm 2018 và trước yêu cầu phát triển kinh tế - XH địa phương, NT cần xem lại hệ giá trị của mình để xây dựng NT chuẩn quốc gia, có chất lượng cao, xây dựng phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc chuyên nghiệp, văn minh, lịch sự, hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ của mình. Tạo ra môi trường VH mà NT đã lựa chọn xây dựng dưới nhiều hình thức (tư vấn cá nhân, lồng ghép môn học, sinh hoạt lớp, đánh giá GD). GV qua HĐ dạy cần gương mẫu trong thực hiện các chỉ báo VH, tạo dựng một môi trường GD có văn hóa. Người học cần có ý thức tiếp thu, tinh thần học hỏi. Thứ hai, xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 thông qua xây dựng các phong trào thi đua và tổ chức tốt các hoạt động dạy học, giáo dục. Thực hiện nghiêm, chấp hành tốt các cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh. tích cực”, “dạy tốt - học tốt”, để tiếp tục tăng cường xây dựng nội quy, quy chế làm việc, tác phong dạy học, vận động thầy, cô giáo tích cực viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, tìm tòi PPDH hay để áp dung vào thực tiễn, thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học, GD toàn diện cho HS góp phần tạo ý nghĩa lớn lao xây dựng VHNT. Tùy vào đặc điểm của mỗi nhà trường lựa chọn ND phù hợp như:. i) Tổ chức dạy và học có hiệu quả giúp HS tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập. Tạo cơ chế để HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện và tham gia giám sát các HĐ của NT, thực hiện VHNT và dân chủ trong NT;. ngăn chặn các hành vi vi phạm quy tắc ứng xử VHNT. HS được tạo điều kiện, khuyến khích khả năng sáng tạo, được có ý kiến cùng GV hoàn thiện việc học một cách hiệu quả nhất. Khuyến khích HS tham gia tuyên truyền về VHNT, hành vi ứng xử đẹp, phê bình hành vi chưa đẹp; nâng cao thẩm mỹ, nghệ thuật cho HS qua các HĐ GD và quan tâm đến các sự kiện thời sự - chính trị của đất nước, quốc tế. Thầy, cô giáo tích cực đổi mới PPDH tạo tính tích cực, chủ động, sáng tạo, sự chuyên cần, ý thức vượt khó, tạo tự học của HS. ii) Tổ chức các hoạt động giáo dục, rèn luyện KNS cho HS. Bổ sung, hoàn thiện nội dung GD VH cho HS trong NT, thể hiện được giá trị cốt lừi trong VH: Nhõn ỏi, tụn trọng, trỏch nhiệm, hợp tỏc, trung thực phự hợp với lứa tuổi. GD nội dung về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để nâng cao PC, NL ứng xử cho HS. HS rèn luyện bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống các tai nạn thương tích:. giao thông, đuối nước, bạo lực học đường, bạo lực trên không gian mạng, tệ nạn XH. GD, định hướng HS sử dụng hiệu quả CNTT, mạng XH trong học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, giải trí lành mạnh và thể hiện ứng xử VH trong sử dụng mạng XH. Trong HĐ của NT lựa chọn các ND giáo dục VH, lối sống VH có giá trị và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm của HS; GD ý thức tuân thủ pháp luật, GD đạo. đức, lối sống, KNS và các HĐTN để hình thành các PC nhân ái, tự trọng bản thân, tôn trọng, trách nhiệm với bạn bè, chia sẻ, bao dung của HS. iii) Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Tổ chức trò chơi dân gian, HĐ giải trí phù hợp HS. Tổ chức các HĐ VHVN, TDTT khuyến khích sự tự giác, trách nhiệm, tích cực của HS. iv) Tổ chức cho HS tham gia chăm sóc, tìm hiểu, phát huy giá trị các di tích lịch sử.

Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Quy định về đạo đức nhà giáo và chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn Hiệu trưởng; đặc biệt là kết quả của việc thực hiện đẩy mạnh “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, các chuẩn mực đạo đức đối với cán bộ, công chức, viên chức theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của cơ quan tác động tới định hướng xây dựng VHNT của các Nhà trường Tiểu học. Để thực hiện quá trình xây dựng VHNT cần sử dụng các con đường thực hiện như: xây dựng nội quy, quy chế, nề nếp DH; việc xây dựng VH ứng xử với cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp; xây dựng phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; cùng các lực lượng tăng cường CSVC đáp ứng yêu cầu DH trong chương trình GDPT 2018.

Khái quát về khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Đội ngũ CBQL được trẻ hóa nhiều, hàng năm đều có bổ nhiệm đội ngũ CBQL có NL chuyên môn tốt, do vậy trong quá trình QL và bồi dưỡng NL tổ chức HĐ trải nghiệm cho GV đã có nhiều biến đổi tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. 30 CBQL bao gồm Cán bộ phòng Giáo dục và đào tạp thành phố Điện Biên Phủ, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn và 100 CBGV, ở các trường Tiểu học Him Lam, tiểu học Hà Nội - Điện Biên Phủ, tiểu học Bế Văn Đàn, tiểu học Tô Vĩnh Diện, tiểu học Nam Thanh thuộc địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Cụ thể mục tiêu “QL xây dựng văn hóa trường tiểu học nhằm xây dựng văn hóa giảng dạy gắn với đổi mới PPDH” được CBQL đánh giá xếp thứ 1/5 mục tiêu với TBC 2.97; mục tiêu “QL xây dựng văn hóa trường tiểu học nhằm gìn giữ các hệ giá trị văn hóa tích cực, xây dựng bầu không khí tâm lí thân thiện, tích cực, xây dựng đồng thời hình thành những giá trị văn hóa tích cực, hiện đại” được CBQL đánh giá xếp thứ 5/5 mục tiêu với TBC 2.37. Nghiên cứu một số kế hoạch của các trường TH thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, nhận thấy “KH chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, KH ghi chung chung chỉ cú một vài trường nờu rừ trong KH thời gian đầu tư xõy mới và sửa chữa CSVC, chưa thể hiện các nguồn lực cùng tham gia tạo lập giữ gìn, củng cố và phát huy cỏc giỏ trị VHNT, chưa chỉ rừ mốc thời gian xõy dựng khẩu hiệu, phương chõm làm việc, chưa nờu rừ mốc thời gian mở rộng khụng gian học tập, giải trớ cho HS, trồng cây xanh, hoa giúp cho cảnh quan NT các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên xanh, đẹp”.

Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL về thực trạng thực hiện mục tiêu xây dựng VHNT đáp  ứng yêu cầu CTGDPT 2018
Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL về thực trạng thực hiện mục tiêu xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Một số CBQL chưa thật sự quan tâm, chỉ đạo, đôn đốc trong KT phối hợp giữa các lực lượng do chưa giao trach nhiệm cụ thể cho cá nhân thực hiện nhiệm vu xây dựng VHNT, chưa xây dựng công cụ đánh giá HĐ sẽ gây khó khăn khi xác định được hiệu quả của NT bằng những định tính và định lượng về VH vật chất và VH tinh thần, đảm bảo được VH chất lượng trong NT”. Qua phỏng vấn thầy giáo H.S.G cho thấy “để đạt hiệu quả trong xây dựng VHNT người Hiệu trưởng không phải chỉ có NL chỉ đạo lập KH xây dựng VHNT mà con có NL chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện KH xây dựng VHNT, NL vận động cán bộ, GV, HS trong xõy dựng VHNT, NL hỡnh thành cỏc chuẩn mực, cỏc giỏ trị cốt lừi, niềm tin trong NT.

Bảng 2.20. Đánh giá của GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng xây dựng VHNT ở  các trường TH tthành phố Điện Biên Phủ đáp ứng chương trình GD phổ thông 2018
Bảng 2.20. Đánh giá của GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng xây dựng VHNT ở các trường TH tthành phố Điện Biên Phủ đáp ứng chương trình GD phổ thông 2018

Đánh giá chung về thức trạng xây dựng văn hoá nhà trường ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo

Đảm bảo tính kế thừa có nghĩa là phải kế thừa các điểm mạnh, các yếu tố hoặc biện pháp có hiệu quả đang được áp dụng dựa trên cơ sở những nghiên cứu lý luận chung về QL dựa trên sự phân tích, đánh giá tính hiệu quả của những biện pháp QL xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi mới GD đã được sử dụng nhằm chắt lọc để từ đó hoàn thiện, xây dựng, phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong chương trình GDPT 2018. Xây dựng BP QL VHNT đáp ứng yêu cầu CT GDPT năm 2018 ở các trường TH thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên còn thể hiện ở chỗ BP phải có tính khả thi khi đưa vào ứng dụng trong thực tiễn HĐ QL xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong CT GDPT 2018 ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Khi được GD trong một môi trường VH và thấm nhuần hệ giá trị VH, HS hình thành được những hành vi chuẩn mực, niềm tin nội tâm sâu sắc vào những điều tốt đẹp, từ đó, khao khát cuộc sống hướng thiện và sống có lý tưởng, giúp HS về khả năng thích nghi với XH nhờ vận dụng NL VH để điều tiết hành vi một cách hài hòa, HS có thể tự điều chỉnh mình phù hợp với hoàn cảnh, ứng xử hợp lẽ, hợp với lòng người và cuộc sống xung quanh. Mức tốt: Xây dựng không khí dân chủ,, chia sẻ hỗ trợ; tôn trọng, tạo cơ hội cho các cá nhân PTNL bản thân; CBQL, CBGV đều có bản mô tả công việc, trách nhiệm, quyền hạn; Tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV, quan tâm gần gũi, yêu thương HS; Hiệu trưởng mạnh dạn trao quyền cho GV trong đó đề cao vai trò lãnh đạo HĐ DH của GV; có mặt thường xuyên trong sinh hoạt của HS; trau dồi KNGT;.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Nội dung của công cụ đánh giá cần dựa vào các chỉ báo về VHNT, chú ý các phần nổi, phần chìm của VHNT, nghiên cứu, phân tích đưa vào thử nghệm ND của công cụ ĐG, rút kinhnghiệm và đưa ra chỉ đạo TC triển khai đại trà, thừa nhận giá trị các tiêu chuẩn như công cụ để xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu GDPT 2018. Có KH phổ biến, giới thiệu, tập huấn cho toàn trường cách ĐG VHNT làm cho GV và HS hiểu, thấm nhuần các giá trị VH đã được đúc kết trong các tiêu chuẩn, tiêu chí của bộ công cụ ĐG, lấy đó làm cơ sở để tự ĐG, thực hiện điều chỉnh nếu thấy cần thiết và có KH phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng để PTNN, PT VHNT tạo nờn giỏ trị cốt lừi, đặc trưng, thương hiệu của mỗi nhà trường.

Khảo nghiệm tính cấp thiết thiết và tính khả thi 1. Mục đích khảo nghiệm

Kết quả các biện pháp QL xây dựng VHNT ở các trường TH thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, các biện pháp: “Chỉ đạo đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu chương trình GD phổ thông 2018 phù hợp với điều kiện thực tiễn các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” với TBC=2.98 điểm, thứ bậc 1; “Tổ chức huy động các lực lượng giáo dục tham gia xây dựng văn hoá nhà trường ở các tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu CT GDPT 2018” với TBC=2.92 điểm, thứ bậc 4; các biện pháp “Xây dựng bộ công cụ ĐG VHNT đáp ứng CT GDPT 2018” với TBC=2.96 điểm, thứ bậc 2; “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng XH về xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên”. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các BP QL xây dựng VHNT ở các trường TH thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, BP: “Chỉ đạo đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu chương trình GD phổ thông 2018 phù hợp với điều kiện thực tiễn các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” với TBC=3.00 điểm, thứ bậc 1; “Tổ chức huy động các lực lượng giáo dục tham gia xây dựng văn hoá nhà trường ở các tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu CT GDPT 2018” với TBC=2.91 điểm, thứ bậc 4; các biện pháp “Xây dựng bộ công cụ ĐG VHNT đáp ứng CT GDPT 2018” với TBC=2.97 điểm, thứ bậc 2; “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS và các lực lượng XH về xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên”với TBC=2.93 điểm, thứ bậc 3.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết

Kiến nghị

Kết quả các yếu tố ảnh hưởng đến QL xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu CT GDPT 2018 cho thấy, các yếu tố: NL của Hiệu trưởng, nhận thức của CBQL về QL VHNT và vai trò của việc QL xây dựng VHNT nhằm xây dựng VHNT; Chất lượng của đội ngũ CBGV trong NT; Sự phối hợp của các lực lượng XH, gia đình HS là những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng, hình thành và phát triển VHNT ở các trường TH Thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên. Thường xuyên tổ chức các thi đua, các phong trào người tốt, việc tốt, các HĐ VHVN, TDTT, các cuộc giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm, cách làm để các trường TH thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên có cơ hội được tham gia và khẳng định vị thế của mình.