Ứng dụng kết hợp phương pháp dạy học trực quan và phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chương "Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều" ở lớp 8

MỤC LỤC

Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Việc vận dụng phương pháp này còn phụ thuộc vào trình độ nhận thức của học sinh (các em phải có kiến thức nhất định mới áp dụng phương pháp này được) và giáo viên (phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đề và hướng dẫn tìm tòi để phát hiện và giải quyết vấn đề, yêu nghề, sáng tạo, sâu sắc). Thông qua phương tiện trực quan hoặc các mô hình thực nghiệm học sinh có thể dự đoán câu hỏi mà giáo viên đặt ra cũng là một tình huống gợi vấn đề vì học sinh chưa có thuật giải nào để giải quyết nó, tuy nhiên bằng quan sát và thực nghiệm học sinh có thể đưa ra các ý kiến chủ quan của mình trong quá trình thảo luận.

Sự tương thích giữa phương pháp dạy học trực quan với phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Các cách tạo tình huống gợi vấn đề nêu trên cho thấy cơ hội dạy học giải quyết vấn đề là rất phổ biến và cách dạy học này có khả năng được áp dụng rộng rãi chứ không phải là một thứ xa xỉ phẩm như nhiều người lầm tưởng. Tuy nhiên nếu trong quá trình dạy học, giáo viên chỉ cho học sinh giải quyết các câu hỏi đặt ra mà không có sự hổ trợ của phương tiện trực quan thì sẽ làm cho quá trình dạy học trở nên khô khan, nhàm chán và khó tiếp thu.

Ứng dụng phần mềm Cabri 3D vào dạy học Toán 1. Giới thiệu phần mềm Cabri 3D

Cabri 3D là phần mềm hình học mạnh về mô tả hình không gian, có thể trợ giúp cho học sinh nhận thức tốt hơn về hình học không gian, giảm tính trừu tượng trong việc mô tả phần hình học này.  Qui ước: Trong bài viết này, với phần mềm Cabri 3D, viết (m.n) ta hiểu rằng ta sử dụng hộp công cụ thứ m với chức năng thứ n. a) Dựng điểm trên mặt phẳng cơ sở (PN) (Mặt phẳng mặc định khi ta kích hoạt phần mềm). Kích chọn (2.1) đưa con trỏ chuột đến (PN), ta thấy xuất hiện một điểm, di chuyển con trỏ đến vị trí thích hợp kích trái chuột để xác nhận việc tạo điểm mới trên (PN). Hình 1.5 b) Dựng điểm trong không gian.

Bước 2: Kích chọn chức năng dựng mặt phẳng (4.1), kích chọn hai đường thẳng. e) Mặt phẳng qua một điểm và song song với một mặt phẳng:. Bước 1: Dựng một điểm và một mặt phẳng không qua điểm. f) Mặt phẳng qua một điểm và vuông góc với đường thẳng:. Bước 1: Dựng một điểm và một đường thẳng. g) Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng:. Bước 1: Dựng đoạn thẳng. h) Mặt phẳng phân giác của một góc:. Bước 1: Dựng đường thẳng a là bờ, dựng điểm A thuộc nửa mặt phẳng cần dựng. Giao điểm, giao tuyến. a) Giao điểm : Của hai thẳng, đường thẳng và mặt phẳng Bước 1: Dựng hai đường thẳng (đường thẳng với mặt phẳng). Bước 2: Kích chọn một điểm (trên mp cơ sở) và kéo giữ chuột tạo thành hình chữ nhật. Bước 3: Ấn và giữ phím shift di chuyển con chuột để tạo thành hình hộp, thả phím Shift kích chuột để chọn điểm. d) Lăng trụ: Xác định bởi một đa giác và một véc-tơ.  Kích chọn thêm các điểm khác (kích đúp chuột vào các điểm cuối cùng). Năm khối đa diện đều:. Bước 2: Chọn một mặt phẳng chứa một mặt của tứ diện đều. Bước 3: kích chuột chọn tâm của một mặt, di chuột đến vị trí khác kích chọn một đỉnh của mặt đó ta được tứ diện đều. Đường cắt đa diện, mở đa diện a) Đường cắt đa diện.

Bước 3: Chọn tỉ số vị tự (số đo, kết quả khi thực hiện phép tính bằng chức năng máy tính).  Chú ý: Còn có thể xác định phép vị tự mà tỉ số vị tự là tỉ số của hai đoạn thẳng nào đó:. Bước 1: Chọn lần lượt hai đoạn thẳng mà tỉ số vị tự là tỉ số độ dài hai đoạn đó. Bước 3: Chọn đối tượng cần thực hiện vị tự. Công cụ tính toán, đo lường. Cho phép đo khoảng cách từ một điểm đến một điểm khác, đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng. Đo khoảng cách giữa hai đường thẳng. Cho phép đo độ dài của các đối tượng: đoạn thẳng, véc-tơ, cạnh đa giác, cạnh đa diện. Đo chu vi của: đường tròn, đa giác, cung tròn. c) Diện tích: Đo diện tích của: Đa giác, đường tròn, elip, diện tích bề mặt của các khối. d) Thể tích: Đo được thể tích của các khối. Cho phép đo góc tạo bởi 3 điểm. Đo góc giữa một mặt phẳng và một đường thẳng. Đo góc giữa một mặt phẳng và giá của các đối tượng: tia, đoạn thẳng, véc-tơ f) Tích vô hướng: Tính tích vô hướng của hai véc-tơ đã được dựng. g) Tọa độ, phương trình Cho tọa độ của điểm, véc-tơ. Cho phép hiển thị quỹ đạo (vết) khi dịch chuyển các đối tượng phẳng: điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, véc-tơ, đường tròn.  Chú ý: Để bỏ vết ta thực hiện bằng cách kích chuột phải vào quỹ đạo và chọn xóa. b) Công cụ hoạt náo.

Hình 1.8  b) Trung điểm của đoạn thẳng
Hình 1.8 b) Trung điểm của đoạn thẳng

KẾT HỢP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Thiết kế một số tình huống điển hình trong chương “Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều” Hình học 8 theo hướng sử dụng kết hợp phương pháp dạy

Xây dựng các tình huống có vấn đề, tổ chức cho học sinh hoạt động qua đó cũng cố kiến thức cũ, tìm tòi và phát hiện kiến thức mới, luyện tập vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau trong Toán học cũng như trong cuộc sống. Với cách đặt câu hỏi đó sẽ tạo ra một tình huống có vấn đề cho học sinh và những hình ảnh này đã nhìn thấy trong thực tế nhưng chưa biết tên gọi về mặt toán học của nó cũng như chưa biết đặc điểm chung của nó. Sau khi học sinh trả lời đường mép bảng không có điểm chung với mặt bục giảng thì giáo viên nêu vấn đề: “Trong toán học để một đường thẳng song song với mặt phẳng không phải chỉ dựa vào quan sát mà phải căn cứ vào các điều kiện cơ sở của nó.

Với cách đặt câu hỏi như vậy đã tạo ra một tình huống có vấn đề cho học sinh và những hình ảnh này học sinh đã gặp trong thực tế tuy nhiên học sinh chưa biết tên gọi toán học của nó và những đặc điểm của nó là gì?. Vì học sinh đã học về thể tích của hình lăng trụ nhưng chưa biết cách tìm công thức tính thể tích hình chóp đều và mối liên hệ giữ hình chóp đều với hình lăng trụ đứng có đáy giống nhau và chiều cao bằng nhau. Từ giả thiết bài toán đã cho biết thể tích của hình hộp chữ nhật là 480cm giáo viên hướng dẫn học sinh thay a, b, c vào công thức tính thể tích, từ đó yêu cầu học sinh tìm t và tìm ra các cạnh a, b, c.

Bài toán đưa ra là một tình huống có vấn đề vì học sinh chưa thể nào áp dụng trực tiếp công thức để tìm thể tích của hình lăng trụ được mà phải dựa vào tư duy nhận thức của mình mới giải quyết được bài toán. Đặc biệt, việc kết hợp hai phương pháp dạy học trực quan với dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào hình học lớp 8 đã góp phần to lớn vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nói chung và dạy học chương “Hình lăng trụ đứng.

Hình 2.10  Và giáo viên đặt các câu hỏi:
Hình 2.10 Và giáo viên đặt các câu hỏi:

Kiến nghị

Vỡ thế, người dạy cần nắm rừ nội dung, cách thức, quy trình thực hiện, phát huy những ưu điểm cũng như khắc phục các hạn chế để có thể sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, người dạy có thể phân biệt được mục đích của từng phương pháp và phát huy được tính tối ưu của chúng để vận dụng chúng một cách tốt nhất. Thông qua việc kết hợp hai phương pháp trên sẽ góp phần đào tạo ra những con người biết giải quyết vấn đề trong mọi tình huống nhằm đáp ứng được những nhu cầu từ thực tiễn đặt ra.

Vì thế, chúng ta cần áp dụng nhiều biện pháp tích cực để mở rộng triển khai chúng vào trong công tác giảng dạy các môn học ở nhà trường, nhằm góp phần tạo ra những con người mới, thế hệ mới đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Đặc biệt, đối với những sinh viên chuyên ngành sư phạm, những giáo viên tương lai của đất nước cần được tạo điều kiện nhiều hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức như được tham gia thực hành nhiều ở các trường học để họ thấy được những khó khăn sẽ vấp phải trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, từ đó có thể vạch ra được những mục tiêu để rèn luyện ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Hoặc cần có nhiều chương trình, các câu lạc bộ để giao lưu giữa các giáo viên chuyên môn ở các trường học và sinh viên để có thể trao đổi những khó khăn, kinh nghiệm với nhau, từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới dạy học ở các trường phổ thông.