MỤC LỤC
Trong bài viết này, tác giả tiến hành nghiên cứu về việc xác lập tài sản chung giữa vợ và chồng trong phạm vi quy định pháp luật hiện hành ở Việt Nam; thực tế áp dụng các quy định pháp luật hiện hành dé xác lập tài sản chung giữa vợ và chồng. Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh, và đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Dang và Nhà nước Việt Nam về chế độ HN&GD.
- Phương pháp thống kê và đánh giá: Sử dụng để nghiên cứu và đánh giá thực trạng của pháp luật Việt Nam về việc xác định TSCCVC và cách. - Phương pháp so sánh và khảo cứu văn bản: Được áp dụng dé so sánh các quy định pháp luật và văn bản liên quan đến việc xác định TSCCVC và dé.
Do đú, việc xỏc định rừ ràng tài sản chung và tài sản riờng là rất cần thiết dé bảo vệ quyền lợi của cả người vo và người chồng, đồng thời bao vệ quyền và lợi ích của các thành viên trong gia đình. Vỡ vậy, chỉ khi xỏc định rừ ràng về tài sản chung, trên cơ sở đó, hai bên vợ chồng mới có thé thỏa thuận hoặc tòa án có căn cứ dé ra quyết định chia tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng Điền hình như trường hợp một bên vợ hoặc chồng qua đời hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết, tài sản của họ sau khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính phải được chia cho những người được hưởng di sản thừa kế.
Vì vậy, xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng giúp bảo vệ quyền và lợi ích của vợ chồng, cũng như người thứ ba khi có tranh chấp. và tài sản riêng của vợ chồng. Ngoài ra, pháp luật cũng quy định một số trường hợp tài sản được coi là tài sản chung của vợ chồng mặc dù không có. sự thỏa thuận của vợ chồng, ví dụ như tải sản được tạo ra do lao động của vợ,. chồng trong thời kỳ hôn nhân. Thiếu một trong các căn cứ trên, TSCCVC không thể được xác lập. Tùy thuộc vào từng giai đoạn lịch sử và đặc điểm của mỗi xã hội, các căn cứ xác lập TSCCVC có thé được hiểu theo nhiều cách khác nhau, dựa trên những quan điểm của xã hội về quyền tự do dân sự của cá nhân, quan điểm của xã hội về vai trò, chức năng của gia đình trong sự ôn định chung của toàn thé xã hội. * Các căn cứ xác lập quyên tài sản nói chung:. Vì TSCCVC là một hình thức sở hữu nên những căn cứ đầu tiên để xác lập quyền TSCCVC là căn cứ để xác lập quyên tài sản nói chung. Đây là cơ sở chung cho tất cả các loại tài sản nên chỉ được xác định bởi quan điểm chung của xã hội. Do điều kiện còn hạn chế và chú trọng vào việc phân tích, làm rừ những căn cứ riờng biệt để xỏc lập quyền TSCCVC nờn luận văn không đi sâu phân tích những căn cứ này mà chỉ đặt ra những vấn đề cơ bản. Về vấn đề này, pháp luật của nhiều nước thường có những quy định rất cụ thể trên cơ sở xác lập quyên sở hữu, quyên tài sản. Các quy định này thường được quy định dựa trên nguồn gốc của tai sản. Theo Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của Đại học Luật Hà Nội, có 3. nhóm căn cứ xác lập quyền sở hữu, quyền tài sản bao gồm: i) Căn cứ theo hợp đồng hoặc giao dịch của một bên: Đây là căn cứ phô biến nhất, bao gồm các trường hợp chuyền quyền sở hữu thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, thừa kế,.. ii) Căn cứ theo quy định của pháp luật: Đây là căn cứ xác lập quyền. sở hữu đối với các tài sản được hình thành do lao động, sáp nhập, trộn lẫn, chế biến, thừa kế,.. iii) Căn cứ khác: Day là căn cứ xác lập quyền sở hữu đối với các tài sản đặc thù, được quy định riêng trong pháp luật: Bản án, quyết. Ở một số nước, hôn nhân có thé được xác lập giữa một người nam và nhiều người nữ mà không chấm dứt cuộc hôn nhân trước đó (hôn nhân đa thê), mặt khác, một số nước cũng cho phép những người đồng giới kết hôn với nhau và công nhân về về mặt pháp lý giữa họ những người bình thường khác [24, tr.25].
Vì vậy, mặc dù pháp luật cho phép vợ chồng thỏa thuận về TSCCVC trước khi kết hôn nhưng cũng quy định rằng trong mọi trường hợp, sự thỏa thuận đó không được trái với nguyên tắc người chồng là người đứng đầu gia đình, có quyền lực và tiếng nói trong việc quản lý và sở hữu khối tài sản chung của gia đình (Điều 104 Bộ Dân luật Bắc kỳ và Điều 102 Bộ Dân luật Trung Kỳ) [34]. Tài sản do vợ hoặc chồng tạo ra, thu nhập về nghề nghiệp và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung; Tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được vợ hoặc chồng tự nguyện nhập vào khối tải sản chung [37, D14].
Đối với quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được sau khi kết hôn, nó được coi là TSCCVC, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng [42]. Việc xác định đúng căn cứ xác lập TSCCVC sẽ giúp các bên xác định được quyên và nghĩa vụ của mình đối với tài sản chung, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.
*Thời kỳ hôn nhân bắt đầu trước ngày đăng kỷ kết hôn: Điều 13 Luật hôn nhân và gia đình quy định như sau: “Trong trường hợp việc đăng ký kết hôn không đúng thâm quyên thì khi có yêu cầu, cơ quan nha nước có thâm quyên thu hồi, huỷ bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp luật về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nha nước có thầm quyền. Thì những khoản thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân bao gồm tiền thưởng, tiền trúng thưởng x6 sé, tiền trợ cấp (trừ trường hợp quy định khác tại Khoản 3 Điều 11 của Nghị định này); Các tài sản mà vợ hoặc chồng được xác lập quyền sở hữu theo quy định của BLDS đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi đưới nước và những khoản thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật [7].
Trong hôn ước, vợ chồng có thể tự do thỏa thuận về rất nhiều nội dung khác có liên quan như: quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với tài sản của một bên hoặc cả hai bên theo thời điểm hay địa điểm mà các bên ấn định; quyền mua bán, sử dụng, chuyên nhượng, trao đổi, từ bỏ, cho thuê, tiêu dùng, tài sản bảo đảm hay các quyền quan lý, kiểm soát khác đối với tài sản, quyền sở hữu và tùy ý sử dụng tiền bảo hiểm có được từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ của một người”. Ví dụ: Nếu trong thỏa thuận về chế độ tài sản giữa vợ và chồng có quy định cho rằng “trong thời kỳ hôn nhân chỉ có người chồng có nghĩa vụ đóng góp thu nhập duy trì đời sống chung của gia đình” thì thỏa thuận đó sẽ vô hiệu do vi phạm nguyên tắc được quy định tại khoản 2 Điều 29 Luật HN&GD năm 2014: “Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình” [42].
Như vậy, có thê thấy số lượng giao dịch liên quan đến TSCCVC hàng năm là tương đối lớn, đặc biệt, xuất phát từ thực tế khách quan nên tài sản được hình thành trong tương lai giao dich khá nhiều và trên thực tế dù chưa được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng nhưng vẫn được đưa vào giao dịch, và khi đang có vợ, chồng - cả hai vợ chồng vẫn phải cùng nhau thoả thuận và tham gia vào thực hiện giao dịch đó. Xét đề nghị của bà Thảo được chia cô phan trong các công ty bằng hiện vật dé bà cùng được quản lý các công ty thuộc Tập đoàn Trung Nguyên thì thấy: Trong quá trình giải quyết vụ án, qua các đơn trình bày ý kiến, biên bản lây lời khai của bà Thảo, nhiều lần bà Thảo khăng định: Mâu thuẫn vợ chồng dẫn đến phải ly hôn xuất phát chủ yếu từ sự bất đồng trong việc điều hành.
Bên cạnh đó, do trong Luật HNVGD năm 2014 đã dự liệu về việc vợ chồng có thể áp dụng chế độ TS theo thỏa thuận nên pháp luật doanh nghiệp cần bồ sung quy định người góp vốn phải cung cấp thông tin về chế độ TS của vợ chồng cho các thành viên khác trong giai đoạn thực hiện thủ tục góp vốn nếu người góp vốn đã kết hôn, bởi vì, mặc dù trong Nghị định số 126/2014/NĐ-CP đã có quy định tại Điều 16 nhưng trong pháp luật doanh nghiệp chưa quy định về nội. Dé khắc phục tình trạng này, cần triển khai đồng bộ, nghiêm túc quy định pháp luật về đăng ký TSCCVC, cụ thé: Tăng cường tuyên truyền, phd biến pháp luật về đăng ký TSCCVC cho người dân, đặc biệt là các cặp vợ chồng trẻ; Rà soát, hoàn thiện các quy định pháp luật về đăng ký TSCCVC, đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ và khả thi; Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thâm quyền về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất trong việc hướng dẫn, kiểm tra việc đăng ký TSCCVC.