MỤC LỤC
Tuy nhiên, trên cơ sở khái niệm của giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo Đại học ngành Luật trên đây, đồng thời căn cứ vào hệ thống cá: chuyên ngành KHPL, cũng như hệ thống các giáo trình và thực tiễn giảnz dạy-NCKH tai các co sở đào tạo đại học Luật ở nước ta trong những nim qua, theo quan điểm của chúng tôi có thé đưa ra định nghĩa của khái niện đang nghiên cứu như sau: Những điểm đặc trưng của giảo trình chuẩn dcnh cho hệ đào tạo Đại học ngành Luật là các đòi hỏi về mặt nội dung, hình thức và pháp lý mà trong sự tổng hợp (toàn bộ) chúng (các đòi hỏi đã niu) giáo trình ấy đáp ứng được các thông tin và các kiến thức khoa học cơ tan, tiên tiễn và dam bảo chất lượng đào tạo ở trình độ Đại học trong việ giảng dạy, nghiên cứu và học tập về MHPL chuyên ngành tương. ứng tron; lĩnh vực luật học. Hệ thống những điểm đặc trưng của giáo trình chuẩn dành. cho hệ cio tạo Đại học ngành Luật là một phạm trù sư phạm-luật học mà. từ trước én nay chưa bao giờ được nghiên cứu và đưa ra trong KHPL, cũng. như KHGD Việt Nam. Tuy nhiên, trên cơ sở khái niệm của giáo trình chuân. dành cho hệ đào tạo Đại học ngành Luật và khái niệm nêu trên đây, đồng thời căn cứ vào hệ thống các chuyên ngành KHPL, cũng như hệ thống các giáo trình và thực tiễn giảng dạy-NCKH tại các cơ sở đào tạo đại học Luật ở nước ta trong những năm qua, theo quan điểm của chúng tôi có thể đưa ra hệ thống những điểm đặc trưng của một giáo trình chuẩn dành cho hệ đảo tạo Đại học ngành Luật bao gồm:. 1) Điểm đặc trưng thứ nhdt (về mặt hình thức) - trước hết, giáo trình chuẩn là tài liệu dành cho việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập về MHPL. chuyên ngành tương ứng trong lĩnh vực luật học. 2) Điểm đặc trưng thứ hai (về mặt nội dung) - giáo trình chuẩn phải bao gòm các thông tin và kiến thức khoa học cơ bản, tiên tiễn, dam bảo chất lượng đào tạo ở trình độ Đại học về MHPL chuyên ngành tương ứng và nội dung của chúng (các thông tin và các kiến thức ấy) phải được thừa nhận chung bởi đa số các nhà khoa học-luật gia thuộc chuyên ngành đó. 3) Và cuối cùng, điểm đặc trưng thứ ba (về mặt pháp Ip) - giáo trình chuấr phải do cá nhân hoặc tập thể giảng viên (cộng tác viên) của Bộ môn tương ứng biên soạn, được Hội đồng khoa hoc-dao tạo của cơ sở dao tạo Luật :ó Bộ môn đó thâm định dé thông qua theo đúng quy trình và được một Nhà xuất bản có thẩm quyền phát hành theo đúng các quy định chung. Chính vì vậy, theo quan điểm của chúng tôi, xuất phát từ việc nghiên cứu các hệ thống pháp luật và các chuyên ngành khoa học trong hệ thống KHPL của các nước trên thé giới (trong đó có Việt Nam), đồng thời xuất phát từ thực tiễn đào tạo Đại học ngành Luật ở nước ta, có thể đưa ra định nghĩa của khái niệm đang nghiên cứu như sau: MHPL chuyên ngành là đối tượng nghiên cứu độc lập với tinh chất là một chuyên ngành luật trong hệ thong pháp luật hoặc la một chuyên ngành khoa học trong hệ thống KHPL, được đưa vào ở các mức độ khác. nhau trong qua trình giảng dạy, nghiên cứu, học tập ở trình độ Dai học trở lên và được thừa nhận chung bởi các cơ sở đào tạo Đại học và Sau đại học. Từ định nghĩa khoa học này cho phép khẳng định rang, nói ham của khái niệm một MHPL chuyên ngành bao gồm ba yếu tó câu thành: 1) Trước hit, nó là một chuyên ngành luật trong hệ thống pháp luật (hoặc là một chuvén ngành khoa học trong hệ thống KHPL); 2) Nó được đưa vào ở. các mức độ khác nhau trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu, học tập ở trình độ đại hoc trở lên và; 3) Nó được thừa nhận chung bởi các cơ sở dao tao Đại học & Sau Đại học ngành Luật. Hệ thông các MHPL chuyên ngành can được biên soạn thành. BGTrC dành cho hệ đào tạo ngành Luật. Như vậy, từ khái niệm MHPL chuyên \gành, trên cơ sở tham khảo các chương trình đào tạo Dai học và. Sau đại học Luật ở một số Trường Đại học Tổng hợp trên thế giới, kết hợp. với kinh nghiệm thực tiễn trong công tác NCKH và giảng dạy Đại học-Sau đại học Luật ở Việt Nam, theo quan điểm của chúng tôi: tại các điểm 2.3 va 2.4. dưới đây là hệ thống các MHPL chuyên ngành cần được biên soạn. thành BGTrC dành cho hệ dao tạo ngành Luật ở nước ta hiện nay với 33. môn học thuộc hai bộ phận cấu thành - 20 chuyên ngành luát trong hệ thống pháp luật và 13 chuyên ngành khoa hoc trong hệ thống KHPL như sau. Các MHPL chuyên ngành tương ứng với 20 chuyên ngành luật. trong hệ thông pháp luật bao gồm: 1) Luật Hiến pháp; 2) Luật Hành chính;.
Đối với người dạy, cần biết chọn lọc những tri thức khoa học tinh túy nhất trong hệ thống tri thức của khoa hoc Lý luận về nhà nước và pháp luật để đưa vào giáo trình và phải thường xuyên đổi mới nội dung giáo trình, đồng thời luôn luôn cải tiến phương pháp giảng dạy (gồm phương pháp thuyết trình bài giảng và phương pháp hướng dẫn sinh viên thảo luận bài mình đã giảng) theo hướng chuyển từ phương pháp "độc thoại một chiều" sang phương pháp "đồng thoại hai chiều", nhằm phát huy tinh than chủ động và sáng tạo của sinh viên trong học tập. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 1ai Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (Khóa VIII) ngày 24 - 12 - 1996 đã yêu cầu phải tiếp tục đổi mới nội dung giáo dục đại học; rà soat lại và đổi mới một bước sách giáo khoa, loại bỏ những nội dung không thiết thực, bổ sung những nội dung cần thiết theo hướng bảo đảm. kiến thức cơ bản, cập nhật với tiến bộ của khoa học, công nghệ, trên cơ sở đó bảo đảm sự ổn định tương đối về nội dung chương trình giảng dạy. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội lần thứ IX cũng đòi hỏi cần đổi mới nội dung giảng dạy nhằm phát. huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh vién, dé cao. năng lực tự học, tự hoàn thiện hoc vẫn và tay nghề. phan đấu dé tất cả các ngành đào tạo ở các trình độ đều sớm có đủ giáo trình và tài liệu dạy học bảo đảm yêu cầu liên thông và theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, phù hợp với thực tiến Việt Nam và tiếp cận trình độ chung của thế giới". trưởng Trường Đại học luật Hà Nội) đã xác định mục tiêu của Trường là ". Quốc hội gồm hai viện: Thượng nghị viện (Senat) bao gồm 100 đại biểu và Hạ nghị viện (House of Representative) bao gồm 435 đại biểu. - Thượng nghị viện đại diện cho quyén lợi của các bang. Các bang dù lớn hay nhỏ đều có hai đại diện vào Thượng nghị viện. Như vậy Thượng viện Hoa Ky có 100 Thượng nghị sĩ. Các đại biểu Thượng viện trước đây do Quốc hội lập pháp của mỗi tiêu bang lựa chọn nhưng từ năm 1913 theo tu chính án 17 thì do nhân dân các bang bầu ra với nhiệm kỳ 6 năm. Các ứng cử viên vào Thượng nghị viện phải đủ ít nhất là 30 tuổi, là công dân Mỹ ít nhất là 9 năm và phải là người đang cư trú tại bang tuyển lựa mình. Tuy nhiên, nhiệm kỳ của các Thượng nghị sĩ không phải bắt đầu và kết thúc cùng một lúc. Cứ hai năm một lần 1/3 số lượng Thượng nghị sĩ sẽ được tuyển cử mới. Trường hợp có những ghế khuyết vì từ chức hoặc vì những lý do khác, trong khi quốc hội lập pháp của tiểu bang có đại biéu đó nghỉ họp thì chín: quyền hành pháp của tiêu bang đó có quyền bé nhiệm tạm thời một người vào ghế khuyết đó cho đến khi quốc hội của tiểu bang nhóm họp dé bầu bổ sung ghế khuyết đó. Điều 1) Phó tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Ky giữ chức chủ tịch Thượng nghị viện nhưng không có quyền bỏ phiếu, trừ trường hợp số phiếu.