MỤC LỤC
Thông qua việc giám sát, đánh giá chất lượng văn bản quy phạm pháp luật do các cấp chính quyền ở địa phương ban hành, ĐBQH đã chỉ ra những kết quả đạt được, cũng như những tồn tại, khó khăn; xác định nguyên nhân, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương: đề xuất ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, kiến nghị các biện pháp dé tô chức thực hiện có hiệu quả pháp luật. Đối với thực hiện nhiệm vụ giám sát tình hình thi hành pháp luật tại địa phương, ĐBQH chủ yếu tập trung quan tâm tới các van đề đó là: việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý đất đai, đầu tư cho giáo dục. Trong trường hợp phát hiện văn bản quy phạm pháp luật có dau hiệu trải với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVOH thì ĐBQH, Đoàn ĐBQH trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyển yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyên sửa đổi, bồ sung, đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phân hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới”.
Thực hiện các quy định của Luật Khiếu nại, tổ cáo, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003; Nghị quyết số 694/2008/NQ-UBTVQHI2 về việc ĐBQH tiếp nhận, phân loại, xử lý don thư khiếu nại, tổ cáo và kiến nghị của công dân gửi Quốc hội, UBTVQH, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Nghị quyết số 228/NQ-UBTVQHI0 ngày 15/11/1999 của UBTVQH quy định về việc ĐBQH tiếp cụng dõn, tiếp nhận, chuyờn đơn, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại của công dân, các Đoàn ĐBQH đã tổ chức cho các ĐBQH trong Đoàn tiếp công dân theo quy định của pháp luật. Thực tiễn việc giám sát giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo của công dân của ĐBQH mới chỉ được thực hiện băng cách nhận đơn và chuyên đơn, thậm chí việc chuyên đơn của công dân đến cơ quan có thấm quyên giải quyết vẫn dat tỷ lệ thấp; việc đôn đốc, giải quyết những đơn, thư khiếu nại, tố cáo tuy được quan tâm nhưng hiệu quả không cao, do các cơ quan chức năng đã không giải quyết đến nơi đến chốn, đùn đây trách nhiệm hoặc không trả lời. Việc “định kỳ một tháng một lần Đoàn ĐBQH phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân nghe Ủy ban nhân dân, cơ quan tổ chức có thâm quyên ở địa phương báo cáo việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân do ĐBQH chuyên đến” theo quy định của Nghị quyết 228/NQ-UBTVQH10 ngày 15/11/1999 của UBTVQH hau như chưa được các ĐBQH, Doan ĐBQH.
Mặt khác, trình độ kiến thức pháp luật của nhiều ĐBQH còn hạn chế, một số đại biéu khi nhận được đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân không chủ động xử lý, không xác định được cơ quan, người có thâm quyên giải quyết nên đã chuyển cho UBTVQH, các Ban của UBTVQH, Doan ĐBQH dẫn đến việc xử lý khiếu nại, tổ cáo của công dân không đạt kết quả tốt. Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 44 về thâm quyền của ĐBQH trong việc xem xét kết quả giám sát, khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân thì: “Trong thời han 30 ngày, ké từ ngày nhận được yêu cau, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải thông báo cho ĐBQH, Đoàn ĐBQH biết việc giải quyết. Như vậy, nếu trong quá trình giám sát, khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, ĐBQH, Đoàn giám sát đã có những kiến nghị theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 42, nhưng khi thảo luận về báo cáo kết quả giám sát của ĐBQH, Doan giảm sát, Đoàn ĐBQH lại có những kiến nghị khác hoặc không đồng ý với các kiến nghị của ĐBQH, Đoàn giám sát thì phải xử lý như thế nào vẫn đang là vướng mắc của nhiều ĐBQH.
Thi tr, bởi tính quan trọng và cần thiết của hoạt động chất van tại phiên họp UBTVQH, trong thời gian tới cần phải sửa đổi, bổ sung một cách đồng bộ hệ thống các quy định của pháp luật về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp UBTVQH, mà trước tiên, cần có quy định về hoạt động chất vấn trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội. - Để có căn cứ pháp lý vững chắc cho hoạt động chất van của UBTVQH như hiện nay, cần sửa đổi các quy định tại Điều 98 Hiến pháp năm 1992 và Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 theo hướng quy định về các trường hợp UBTVQH có thé tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên hop, trong đú quy định rừ trường hợp Quốc hội giao UBTVQH và trường hợp cú chat van của ĐBQH trong thời gian giữa hai kỳ họp. Tuy nhiờn, cần quy định rừ thờm theo hướng vào cuối phiên chat van và trả lời chất van tại phiên họp của UBTVQH, Ban Công tác đại biểu sẽ gửi các Ủy viên UBTVQH phiếu xin ý kiến về việc có ra nghị quyết về phiên chất vấn đó hay không, nếu đạt quá bán số Ủy viên UBTVQH tán thành thì UBTVQH sẽ ra Nghị quyết về phiên chất van đó; nêu không ra Nghị quyết thì đề nghị kết luận phiên chất van va trả lời chất van của Chủ tịch Quốc hội cũng được bàn trong UBTVQH để trở thành kết luận của UBTVQH, xem đó là.
Bởi lẽ quy định như vậy mới phù hợp với các quy định của pháp luật về các trường hợp tương tự như: ĐBQH có quyên trình kiến nghị về luật và dự án luật ra trước Quốc hội (Điều 87 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bố sung năm 2001); ĐBQH có quyền đề nghị sửa đổi, bố sung chương trình kỳ họp Quốc hội (Điều 66 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, sửa đối, bổ sung năm 2007), hoặc: “UBTVQH quyết định hủy bỏ hoặc theo dé nghị của Hội đồng Dân tộc, ủy ban của Quốc hội hoặc ĐBQH hủy bỏ văn bản. Đặc biệt là các kiến nghị của ĐBQH, Đoàn ĐBQH đối với các cơ quan, t6 chức, cá nhân có thâm quyền về việc xem xét, giải quyết các van đề có liên quan đến chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước hoặc các vấn đề của địa phương (điểm b khoản 1 Điều 44 Luật Hoạt động giám sát năm 2003), đề nghị quy định rừ thời gian cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn đú phải trả lời, đồng thời có chế tài xử lý trách nhiệm trong trường hợp quá thời hạn quy định mà. - Vấn dé cơ quan, tô chức, cá nhân chịu sự giám sát có quyên từ chối cung cấp thông tin thuộc phạm vi bí mật của Nhà nước theo quy định tại khoản 3 Điều 46 Luật Hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội năm 2003 cần quy định rừ hơn, khụng hạn chế quyền giám sát của Quốc hội, ĐBQH (thực tế khi tham dự kỳ họp Quốc hội, ĐBQH được tiếp cận rất nhiều tài liệu thuộc bí mật Nhà nước).
Một là, bỗ sung quy định tại Điều 43 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 về trách nhiệm, thời hạn của các cơ quan trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân do ĐBQH chuyền đến; đặc biệt là trách nhiệm của người đứng đầu co quan, tổ chức hữu quan có tham quyền giải quyết khiếu nại tố cáo khi ĐBQH yêu cầu cơ quan, tô chức đó xem xét lại nếu thấy việc giải quyết chưa thỏa đáng. - Đối với hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật; giám sát tình hình thi hành pháp luật tại địa phương và giám sát việc giải quyết khiếu nại tổ cáo của công dân: Hang năm tổ chức tập huấn nâng cao kỹ năng dân nguyện nói chung và lĩnh vực tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo nói riêng cho ĐBQH và cả cán bộ, chuyên viên trực tiếp tham mưu phục vụ hoạt động giảm.