Nghiên cứu Quốc triều hình luật: Lịch sử hình thành, nội dung và giá trị

MỤC LỤC

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUOC TRIEU HÌNH LUAT

THO! DIEM BAN HANH BO LUAT

Dinh Gia Trinh cho rằng Quốc triều hình luật được ban hành dưới triều vua Lê Thánh Tông trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) trên cơ sở tập hợp có hệ thống các luật lệ của các vua Lê trước đó và có sửa đổi, bd sung thêm một số điều khoản mới. Vai Văn Mẫu trong một số sách chuyên khảo về cổ luật Việt Nam cũng cho rằng Bộ Quốc triều hình luật được ban hành dưới triều vua Lê Thánh Tông với niên hiệu Hồng Đức và vì vậy đời. sau thường gọi là Bộ Luật Hong Dic. Nguyễn Quang Quýnh cho rằng Quốc triểu hình luật được điển chế vào khoảng năm 1470 dưới triều vua Lê Thánh Tông.) Hiện tại, nhiều người thường gắn Bộ Quốc triều hình luật triều Lê với niên hiệu Hồng Đức. Một số tác giả khác như Nguyễn Ngọc Huy, Yamamoto. Tatsuro và Insun Yu lại cho rằng Quốc triều hình luật được khởi. thảo ngay dưới triều vua Lê Thủ Tô và được sửa đổi bổ sung. nhiều dưới triều vua Lê Thánh Tông.). Như vậy, có thê nhận định rằng Quốc triều hình luật được ban hành vào nam 1428 dưới triểu vua Thái Tô ngay khi vừa thiết lập triều đại nhằm "cho người làm tướng biết mà tri quân, người làm quan ở lộ biết mà trị dân dé răn day cho quân dân đều biết là có phép" như Thái Tô từng tuyên bồ.

QUỐC TRIEU HÌNH LUẬT LA THÀNH QUA LẬP PHAP CUA NHIÊU TRIEU VUA HẠU L Ê

  • QUỐC TRIEU HÌNH LUẬT ĐÃ TIẾP THU CHỌN LOC PHÁP LUAT CUA PHONG KIEN TRUNG QUOC

    Có thể những điều luật nảy được đưa thêm vào Quốc triều hình luật (cùng với những điều luật khác mà chúng. khi Nguyễn Trãi được lệnh của Thái Tông sửa định Luật Thue. chính sách ruộng đất tích cực đương thời của nhà Lê sơ nền kinh tế tiểu nông phát triển nhanh chóng với hình thức sở hữu vừa và. hiện tượng mua bán, chuyển nhượng ruộng đất rất pho bien, Dé hạn chế những tranh chấp phát sinh trong quá trình. mua ban chuyển nhượng dat dai. bảo dam san xuất nông nghiệp, ôn dịnh tinh hình kinh tế - xã hội, vào năm 1449, Nhân Tông có bô sung vào Hinh Luật chương Điền sản gồm 14 điều. Quốc triều hình luật 14 điều luật này được xếp vào một phan. Trong 14 điều khoản nay, chỉ có Biu. lại là những điều khoản chỉ có riêng ở Bộ Luật nhà Lê. Phan lớn các luật lệ ban hành dưới triều. vua Thánh Tông được tập hợp trong hai tập tư liệu về pháp luật là Thiên nam dự hạ tập và Hằng Đức thiện chính the. Hiện nay chỉ còn 4,5 quyển trong đó có quyền. ghi chép lại một số luật lệnh với niên hiệu Quang Thuận và Hong Đức. Chỉ với phần còn lại it ỏi của bộ sách đó, khi so sánh từng. điều khoản trong Thiên nam die hạ tập!) với Quốc triều hình luật. Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật dưới đời Trần cho biết đã lưu day tội nhân đến châu Ác Thuỷ (Yên Bang - Quảng Ninh). Thương đã đưa các tù binh trong vụ Thiêm Bình đi Nghệ An cày ruộng. Như vậy, khi quy định tội lưu có ba bậc, bậc 1 lưu cận. châu ở Nghệ An, Quốc triéu hình luật thừa và phát triển hơn hình phat lưu của pháp luật các triều đại Lý, Trần, Hồ. Trong các hình phạt ngoài ngũ hình, hình phạt thích chữ, phạt. tiễn, xung vợ con người phạm tội làm nô tỷ, tịch thu tài sản, bãi. chức đã được quy định và thực. hình phạt này cũng được Quéc triéu hình luật kế thừa và hoàn. thiên hơn tại Diệu 9. ty), Ví dụ, Diễu 9 Quốc triều hình luật quy định tội thích chữ có.

    TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ TRONG QUểC TRIấU HèNH LUẬT

    TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ VÀ PHÁP TRỊ. cainh trị cua người Trung Quốc cổ thành học thuyết chính trị mà. xuất phát điểm là đạo Nhân với mục địch dùng học thuyết đó dé ôn định tình hình chính trị - xã hội, thiết lập lại chế độ chính trị -. xã hội thời Tây Chu. xã hội lí tưởng đỏ được nâng cao. và củng cố trên nền tang dao đức vững chắc từ cả hai phía là. người thống trị và kẻ bị cai trị. Chủ trương dùng đức để cai trị của ông sau này được các môn đệ của đạo Nho phát triển lên ở các khía cạnh khác nhau. Trong sách Đại hoc, Tăng Từ - người học. trò của ông đã nhân mạnh đến nguyên lí tu thân, coi đó là gốc của. đạo trị nước và vạch ra công thức của chủ trương đức trị là tu thân, t gia, trị quốc, bình thiên hạ. cho rằng nền chính trị lấy nhân nghĩa làm gốc là nền chính trị vương đạo. Nền chính trị vương đạo phải sử dụng những người. có đức, có tài tham chính; phải giáo hoá đân đạo cương thường trên cơ sở bồi dưỡng sức dân, Cuối thời Chiến Quốc, xuất phát từ thuyết tính ác, Tuân Từ phát triển chủ trương đức trị ở khía cạnh. trong lễ, dùng lễ dé tu thân, chính danh phận, cai tri và giáo hoá. dan, Như vậy, vào thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc ở Trung Quốc,. Khổng Tử và các môn đệ của đạo Nho đã đề xướng chủ trương đức trị nhằm ôn định tình hình chính trị - xã hội; xây dựng, củng cố nhà nước tập quyền thống nhất theo công thức tu, t8, trị. với những nội dung cơ bản sau:. ~ Nhà vua và giai cấp thống trị phải tu thân, nêu tắm gương, sáng về đạo luân thường cho dan chúng noi theo. Người cai trị. dan phải vừa có đức vừa có tài. Nhà vua tu thân là phải kính trời, noi theo thiên tính, thực hành thiên đạo. ~ Trước hết phải giáo hoá dân theo đạo luân thường bằng lễ. - Đặt ra lễ và dùng lễ dé cing cố trật tự nhà nước phong. tự đẳng cấp xã hội phong kiến, trật tự gia đình gia trưởng phong kiến. ~ Muôn dan trọng lễ nghia thì phái chủ ý bồi dưỡng sức dân như giảm thuế. khuyên khích san swat nông nghiệp,. - Khi đã giáo hoa và bôi dường sức đân mà dan không tuân phục mới dùng hình phạt. việc dụng hình phải theo hướng khoan giảm. ông còn dùng thuyết âm dương, thuyết. thành đường lỗi cai trị tất nhiên. Chủ trương đức trị được thần bí hoá của ông vừa góp phn cung cô. thông nhất được. vương quyền vừa lừa bịp ru ngu được nông dân, góp phần xoa. dịu mâu thuẫn xã hội. thu phục được nhân tâm. Bởi vay, chủ. trường đức tri của dao Nho trở thành đường lối cai trị chủ yêu của nhà Tây Hán và của nhà nước phong kiến Trung Quốc trong hơn. hai thiên niên ki. Tu tưởng pháp trị xuất hiện o Trung Quốc từ rất sớm va cũng sớm được một số nước chư hau sử dụng dé cai trị đất nước từ thời Xuân Thu. Một số chính khách nôi tiếng như Quản Trọng của nước Té, Tử San của nước Trịnh đã có tư tưởng dé cao pháp luật, dùng pháp luật cai trị đất nước. Đến thời Chiến Quốc, phái pháp. gia ngày cảng phát triển và chia ra làm 3 nhóm gồm nhóm chú trọng vào thé ma đại biểu là Thật Dao, nhóm chú trong vào thuật cai trị mà dai biểu là Thân Bắt Hai, nhóm dé cao pháp luật mà đại. biêu là Thương Lởng. Nhưng phải với đóng góp của Han Phi Tử,. ba yếu tố là pháp, thuật, thế mới được két hợp hai hoà trong một thể thống nhất, tương tác và hỗ trợ nhau. Nhờ đó, pháp trị đã trờ thành đường lỗi cai trị của triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc - triều Tan. Nội dung cơ ban của thuyết pháp trị thể biện ở. những điểm chính yếu dưới dây. - Dùng pháp luật Lim công cụ trị nước: Han Phi phủ nhận chủ trương đức trị cua Nho gia va khang định sự tất yếu phải trị nước. bang pháp luật. Tư tưởng dùng pháp luật làm công cụ trị nước của Han Phi đã được phát triên ở trình độ cao. bao quit tất cả. những van dé chính yếu như khang định vai trò của pháp luật, sự phù hợp của pháp luật với điều kiện xã hội, tính nghiêm minh và công khai của pháp luật, nguyên tắc bình dang trước pháp luật.. ~ Bậc làm vua phải củng cố và dé cao uy quyền, phải thâu tóm toàn bộ quyền lực nhà nước dé bảo đảm cho pháp luật được thi hành. Với Hàn Phi, đạt tới mục tiêu "tôn quân quyền" không phải bằng ánh hào quang thần bí và lòng ngưỡng mộ của dân chúng, mà bằng các thủ pháp cai trị tinh vi lạnh lùng,. Bậc làm vua phải có thuật cai trị như thuật dùng người, thuật kiểm tra giám sát, thuật thưởng phạt. Như vậy, pháp, thuật, thế là ba bộ phận hợp thành của tư tưởng pháp trị, chúng liên quan chặt chẽ và không thẻ tách rời. Pháp chỉ có thé được thực hiện khi dựa vào thế và thuật Thuật và thế chỉ phát huy tác dụng và được giữ vũng khi pháp được thiết lập rừ ràng, minh bach, cụng khai và bản than thộ và thuật cũng gắn bó hữu cơ với nhau: thé thiếu thuật thi không bền vững, thuật không có thế thì cũng chỉ là những thủ thuật mưu. mẹo chưa hiện thực. Xu hướng kết hợp đức trị và pháp trị trong đường lối cai trị của một số quốc gia phong kiến phương Đông,. Trong thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc ở Trung Quốc, đức trị. của Nho gia và pháp trị của phái Pháp gia đã công kích nhau,. tranh giành địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng chính trị trong hang thé ki nội chiến đẫm máu. Vua một số nước chư hầu như Té. Hoan Công, Tan Văn Công đã thi hành chủ trương pháp trị làm cho dân giàu nước mạnh, binh cường trở thành bá chủ một thời. Sang thời Chiến Quốc, nước Tần sau thời gian thi hành chủ. trương pháp tri đã trở lên giàu mạnh. nguyên, Tần Doanh Chính thôn tính các nước chư hầu, thống. nhất Trung Quốc, xây dụng nhà nước phong kiến tập quyên. Tân Thuy Hoàng triệt dé thi hành chủ trương pháp trị: "Cai trị thì cứng ran nghiêm nghị. gay gắt, sdu sắc. mọi việc đều ding phúp luật quyết dinh, khác bac. không dùng ân dite, nhân nghĩa. trong môi thời gian dài không tha tội cho ai") Tư tường trọng. Để nâng cao trách nhiệm của mỗi quan chức và tăng cường sự giám sát lẫn nhau giữa ho, để ngăn chặn tinh trang lạm quyển, lộng quyền, báo cáo sai sự thật của các quan cai trị dia phương, Quốc triều hình luật quy dinh chế độ trách nhiệm tập thể đối với họ.

    QUOC TRIEU HÌNH LUẬT VÀ NHỮNG GIA TRI LAP PHAP

    NHỮNG GIA TRI VE KỸ THUAT LAP PHAP CUA QUOC TRIEU HÌNH LUẬT

    (Điều 216); cũng có thé là giả định phức tạp, chẳng hạn: “Cha me mất cả, có ruộng đất, chưa kịp dé lại chúc thư mà anh chị em tự chia nhau thì lầy một phân 20 số ruộng đất làm phan hương hod giao cho người con trưởng giữ, còn thì chia nhau” (Điều 388). Chẳng hạn, Điều 277 quy định: “Nếu có việc gì khẩn cấp phải phi báo, đi qua nơi nào, quan sở tại nơi ấy phải cấp tốc đệ truyền ngay, không được theo lệ chuyển công văn thường.." Tuy nhiên, nếu nghiên cứu các điều luật trong Quốc triều hình luột, chúng ta đều thấy phần quy định trong các quy.

    QUOC TRIEU HÌNH LUẬT - CONG CỤ THỰC HIỆN

    MỘT SỐ Ý KIÊN NHAN XÉT CHUNG

    Mức do điệu chính va kĩ thuật pháp li trong việc thé chế hoá các chính sách kính tẾ cua nhà | ê sơ thê hiện qua Quốc rriể hình luật la kinh nghiệm tốt ma ngày nay chúng ta có thé tiếp thú, học tap dé xây dựng các thể chế cua nền kinh tế thị trường dinh hướng XHCN trong điều kiện mở cưa và hội nhập kinh tế quốc tê. - Chinh sách trọng nông theo kiểu nhà Lê được thé hiện qua Quốc triều hình luật như đã phân tích ở trên cũng là bài học lịch sử cho việc điểu chinh các quan hệ kinh tế của dat nước hiện nay khi chủng ta đang đây mạnh sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện dai.

    QUAN CHÉ TRIÊU LÊ

    PHÁP LUẬT HÌNH SỰ THỜI NHÀ LÊ VỚI CÁC NGUYÊN TÁC ĐẶC THỦ CỦA LUẬT HÌNH SỰ

    Điều này càng khẳng định sự thừa nhận nguyên tắc có lỗi trong Quốc triều hình luật mà tinh thần của nó, tương tự như nguyên tắc có lỗi trong luật hình sự hiện đại là chỉ cho phép truy cứu trách nhiệm hình sự một người về hành vi gây. Ngay sau khi quy định trường hợp phạm tội vô ý dé vỡ dé, diễu luật quy dịnh luôn trường hợp bat kha kháng: “Néw đường dé vững chắc lại có giữ gìn song vì nước lạt quá to, sức người khong chẳng noi mà đô vỡ thì không bị xư tôi”.