Báo cáo thực tập tại Công ty May Hưng Nhân

MỤC LỤC

Chức năng v< nhiê Šm vụ

Công ty May Hưng Nhân thuộc Tổng Công ty May Đức giang là một doanh nghiệp cổ phần, hoạt động theo qui chế công ty cổ phần trong đó phần vốn nhà nước chiếm 45% vốn điều lệ. Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phu liệu, máy móc, thiết bị, phu tùng, linh kiện ngành dệt may;. Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản, thực phẩm công nghệ;.

Kinh doanh các sản phẩm dân dung, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, điện lạnh, cao su;. Nhập khẩu sắt thép gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, kinh doanh kim loại màu (kẽm, nhôm, đồng, chì) làm nguyên liệu cho sản xuất;. - Căn cứ vào “Phiếu giao việc” của Trưởng ca cắt, nhận viên giác sơ đồ tiến hành giác các sơ đồ.

- Người giỏc sơ đồ sàn xuất ghi nhận vào “Phiếu theo dừi sơ đồ vi tớnh” và phải kiểm tra chặt chẽ chu đáo trước khi chuyển cho bộ phận cắt. - Trường hợp có biến động về khổ vải hoặc vải bị lỗi thì Trưởng ca cắt thông báo cho bộ phận giác sơ đồ bằng “Phiếu giao việc”. Nhận được thông báo này, bộ phận giác sơ đồ phải tiến hành theo “Hướng dẫn sản xuất giác mẫu sơ đồ” và thông báo lại cho Trưởng ca cắt về sự biến đổi định mức sản phẩm để trưởng ca cắt báo lại với khách hàng thông qua “Phiếu giao việc”.

- Riêng đối với sản xuất sơ mi của khách hàng Seiden, thì Bộ phận giác sơ đồ có trách nhiệm làm định mức đưa cho khách hàng duyệt, sau khi định mức được khách hàng thông qua, bộ phận giác sơ đồ của xí ngiệp sao gửi phòng kỹ thuật để làm định mức nguyên liệu và để phòng KH phát lệnh sản xuất.

Tr?i v?i, mex

Nếu đúng thì cho vẽ hàng loạt theo số lượng lớn mẫu được ghi trong “Phiếu giao việc”. - Trong quá trình trải vải thì công nhân trải vải phải kiểm tra từng lá vải xem vải có bị lội sợi hoặc khuyết tật khác không. Nếu có thì phải dừng lại báo cho KCS hoặc phu trách xử lý theo QT 11.

-Trải vải phải êm phẳng, thẳng canh sợi, thẳng kẻ, mỗi bàn trải vải tùy theo tính chất, chất liệu của từng loại vải hoặc phu thuộc vào tình hình sản xuất thực tế. Lưu ý: Mọi phát hiện lỗi trong quá trình sản xuất dẫn đến việc khách hàng tăng, giảm số lượng hoặc thay đổi số lượng với màu cỡ nào đó phải được KCS cắt xử lý theo QT 11 kiểm saot1 sự không phù hợp – hành động khắc phuc phòng ngừa.

Cắt phá v< cắt gọt

- Đối với vải trơn (không có kẻ), cắt chuẩn trên máy cắt tay và máy cắt vòng. - Đối với vải kẻ, cắt phá trên máy cắt tay, sau đó phải dọc thẳng kẻ và đối kẻ, xếp lại và áp mẫu dưỡng để cắt. Đối với các chi tiết sau khi ép mex xong xếp lại và áp mẫu dưỡng lại để cắt cho chính xác.

- Tất cả các chi tiết sau khi cắt xong công nhân cắt phải tự kiểm tra. Nếu đạt yêu cầu thì chuyển sang viết phối kiện, nếu không đạtyêu cầu thì phải sửa lại ngay, đảm bảo BTP cắt 100% đạt yêu cầu. - Đổi màu: Kiểm tra chi tiết từng bó hàng, nếu các chi tiết bị lỗi sợi, rách, loang màu, bẩn phải tiến hành thay than đổi màu để vào đúng vị trí của chi tiết c62n thay.

Thay than đổi màu 100% các chi tiết lỗi trước khi chuyển cho bộ phận tiếp theo.

Tại chuy:n may .1 Nhận lệnh cân đối

    - Trong quá trình sản xuất công nhân các công đoạn may phải có trách nhiệm tự kiểm tra những chi tiết mình làm, sau đó mới giao cho công đoạn sau, khi giao hàng giữa 2 công đoạn phải thực hiện công đaon5 sau kiểm tra công đoạn trước. - Thu hóa chi tiết kiểm tra toàn bộ các nguyên công, Bảng màu nguyên phu liệuvà Yêu cầu kỹ thuật may, kết quả kiểm tra ghi vào “Sổ thu hóa chi tiết”. - Khi tiến hành sản xuất ở công đoạn này công nhân phải căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật may và hướng dẫn công nghệ sản xuất của mã, đơn hàng.

    - Công nhân nhặt chỉ tẩy bẩn có trách nhiệm nhặt sạch sẽ đầu chỉ, sơ vải trên sản phẩm, tẩy sạch các vết bẩn trên quần áo và giao cho thu hóa thành phẩm. Trong quá trìnhsản xuất công nhân các công đoạn kiểm tra thấy những chi tiết ở công đoạn mình làm bị loang màu, lỗi vải, thủngrách do vải hoặc do may, do cắt, tập hợp và mang sang bộ phận đổi màu của tổ Cắt để đổi trực tiếp. Đối với những mã hàng phải giặt, khi hàng ra chuyền công nhân giao nhận mang hàng xuống Xí nghiệp giặt để giặt, khi giao nhận ghi vào “Sổ giao nhận hàng giặt”.

    Sản phẩm sau khi đã qua thu hóa thành phẩm, đạt chất lượng và vệ sinh công nghiệp được chuyển sang là thành phẩm, công nhân là thành phẩm phải là phẳng toàn bộ lót và lần ngoài áo, đảm bảo áo không bị bong mặt vải hoặc cháy, đối với những chi tiết kho phải treo áo lên mắc, dùng bàn là hơi xử lý để đảm bảo độ phẳng, đẹp của sản phẩm. - Công nhân là hơi phải là toàn bộ các đường may và các nếp gấp trên sản phẩm theo Hướng dẫn và Yêu cầu kỹ thuật của đại diện khách hàng. - Sản phẩm là phải được KCS của LGH kiểm tra và được công nhân ghi ký mã hiệu của mình vào mặt sau nhãn cỡ (bằng bút chì) trước khi chuyển sang bộ phận ép thân.

    - Cài cúc: Công nhân cài cúc phải kiểm tra lại và nhặt hết đầu chỉ, xơ vải bám trên sản phẩm may rồi căn cứ vào bảng màu nguyên liệu và Hướng dẫn kỹ thuật tiến hành cài cúc và khớp các phu liệu như: thẻ bài treo, nơ trang trí (nếu có), khoanh cổ giấy, nơ cổ nhựa…. - Khi hàng KCS xong, CN giao nhận có trách nhiệm kiểm tra lại tổng số hàng của chuyền mình đã đủ số lượng sao với trong sổ nhận bán thành phẩm, nếu chưa đủ có trách nhhiệm vào chuyền gặp chuyền trưởng sản xuất để kiểm tra lại. - CN giao nhận có trách nhiệm bắn thẻ bài theo đúng mã, đơn, cỡ, màu, bỏ cúc dự phòng, bọc cúc hay đầu khóa, chup túi PE (nếu có) trước khi nhập kho.

    BẢNG ĐỊNH MỨC GIA CÔNG MÃ HÀNG ???????
    BẢNG ĐỊNH MỨC GIA CÔNG MÃ HÀNG ???????

    KCS s?n phẩm

    - Những sản phẩm KCS kiểm bị lỗi, công nhân giao nhận mang về chuyền giao cho thu hóa thành phẩm, trả về công nhân các công đoạn để sửa. - Hàng ngày chuyền trưởng may theo dừi, bỏo số lượng hàng ra chuyền, nhập kho và ghi vào “Sổ theo dừi số lượng ra chuyền, KCS đạt”. Sử dung đúng phu liệu như: bìa lưng, ghim, khoanh cổ nhựa, giấy chống ẩm, nhãn dính thông số, kẹp (kim loại hoặc nhựa), khoanh trang trí… công nhân gấp cài mã số của mình vào sản phẩm gấp trước khi chuyển cho bộ phận khác.

    - Công nhân đóng hòm tiến hành đóng hòm theo list đóng hòm sơ bộ,số lượng sản phẩm may thực tế, ghi năng suất đóng hòm vào “Sổ nhập xuất thành phẩm” và ghi. Lưu ý: Các tổ trưởng, tổ phó giám sát mọi nguyên công trong công đoạn LGH, trả lại cho các chuyền may các sản phẩm may không phù hợp được phát hiện trong các nguyên công đề xử lý Kiểm soát sản phẩm không phù hợp – hành động khắc phuc phòng ngừa. XuĀt h<ng: Tổ phó hoặc tổ trưởng (nếu cần) kiểm sát thành phẩm đã đóng hòm và phối hợp với cán bộ mặt hàng Phòng xuất nhập khẩu tổng công ty về việc xuất hàng.

    Sau quá trình thực tập tốt nghiê Bp tại công ty TNHH May Hưng Nhân được sự hướng dẫn, chỉ dạy nhiệt tình của quý công ty và các thầy cô ở trường, em đã hiểu thêm về công ty, về cơ cấu tổ chức, cơ cấu điều hành, mô hình sản xuất, quy trình sản xuất. Nó không chỉ giúp ích cho em trong quá trình học tập tại nhà trường mà còn là những kinh nghiệm quý báu đối với một kỹ thuật viên ngành may sau khi ra trường. Sau khi ra trường em sẽ cố gắng hết sức để đóng góp những hiểu biết kiến thức nhỏ bé của mình để phát triển ngành may nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.

    Vừ Phước Tấn, Bựi Cẩm Loan, Nguyễn Thị Thanh Trỳc, Huỳnh Văn Thức, Hệ thống bài tập công nghệ may trang phục 5, NXB Lao động xã hội, 2010.