Hoạt động dạy học môn toán lớp 1

MỤC LỤC

ĐẶE ĐIỂM DẠY HẸE MÔN THÁN LÚP 1

- Sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán hoc (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, dé thị các liên kết logic..) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động (ác hình thể khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo luận, tranh luận) với người khác. Vậy cần đựa vào đặc điểm dạy học toán ở tiểu học (hai giai đoạn tư duy trực quan - hành động; học cách học qua. các nội dung theo từng cấp độ, chỉ mô tả khái niệm và giải thích quy nạp không hoàn toàn chủ yếu là quan sát - hoạt động - tưởng tượng) để cụ thể hoá các mức độ biểu hiện của các năng lực thành tố qua các chỉ số hành vi (quan sát và đo đếm được) tương ứng với các đơn vị kiến thức và nội dung của các hoạt động trong chuỗi hoạt động.

II, NỘI DUNG VÀ YÊLI BẦU! DẦN ĐẠT TRDNB DẠY HOC MON TOAN LOF 1

~ Thực hành các hoạt động liên quan đến vị trí, định hướng không gian (ví dụ:. xác định được một vật ở trên hoặc dưới mặt bàn, một vật cao hơn hoặc thấp hơn vật khác,..). ~ Thực hành đo và ước lượng độ dài một số dé vat trong thực tế gắn với đơn vị đo cm; thực hành đọc giờ đúng trên đồng hồ, xem lịch loại lịch tờ hằng ngày.

HÌNH  HỌC  VÀ  ĐO  LƯỜNG
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

I MUG TEU

Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động thực hành, luyện tập của học sinh thông qua các yêu câu làm việc cá nhân hoặc nhúm để nhận dạng các hình vừa học,. Những mảnh bìa xinh xắn: Bằng những miếng bìa có hình dạng khác nhau và các khối hình hộp chữ nhật, khối lập phương em hãy xếp, ghép thành các đồ vật mà em thích, Nói cho bạn nghe về.

Hình  tròn  và  tô  màu  tím  vào  các  hình  tam  giác.
Hình tròn và tô màu tím vào các hình tam giác.

CACSOCOMOTCHUS6 _

+ Giáo viên chuẩn bị các bông hoa bằng giấy: 3 bông hoa màu đỏ, 2 bông hoa màu trắng, 1 bông hoa màu vàng và yêu cầu các em đếm số bông hoa có màu em thích nhất (bạn nào thích màu đỏ thì đếm được 3 quả, thích màu trắng thì đếm được 2 quả, thích màu vàng thì đếm được 1 quả). Nếu hoạt động đó được trực quan hoá và hoạt động hoá mot cách sinh động qua tô màu, mua sắm đồ vật, xem tranh, chọn đồ dùng học tập, đọc số theo nhịp điệu, đánh số các bộ phận của một đồ vật (ô tô, máy bay,..) đều là các trò chơi rất thích thú của các học sinh nam và nữ ở lớp 1.

GGLY CAG HOAT BONG DAY HOG

Em là hoạ sĩ: Đưa ra một số bất kì trong phạm vi 10, vế được nhóm a các đồ vật có số lượng tương ứng, sau đó tách các dé vat đó thành hai nhóm. Hoạt động 5: Chia nhóm đổ vật trong cuộc sống xung quanh em Sử dụng tách số để mô tả một số tình huống thực tiễn là một hướng vận dụng cú thể khai thỏc để giỳp hoc sinh hiểu rừ hởn ý nghĩa của tỏch số.

MLE TIỂU

GGIY CAC HOAT BONG DAY HOC

Thực chất các trò chơi ở mẫm non đã giúp trẻ từng bước hình thành và phát triển một số năng lực ban đầu liên quan đến học tập ở lớp 1 như là: quan sát, trí tưởng tượng, nhận xét (giống nhau và khác nhau). Do đó, các trò chơi liên quan đến các đồ vật như búp bê, con lat dat, bể cá, những chú gấu bông, cây nấm.. rất phù hợp với học sinh lớp 1, đặc biệt là các học sinh nit. Hoc sinh lớp 1 cũng rất thích cdc tro chơi đối đáp giữa các cá nhân và các nhóm học sinh. Tất cả những hoạt động trên đây đều tạo ra một bầu không khí vui vê, cdi md, thân mật, sẽ là môi trường tích cực trong học tập. Thông qua các Hoạt động đó, học sinh có thể thực hành, luyện tập nội dung làm quen với phép cộng. Dưới đây là một số ví đụ trỉnh hoạ:. Quan sát tranh và chọn kết quả. Giáo viên chuẩn bị một số hình ảnh thể hiện phép cộng. Học sinh quan sát hình ảnh và đánh dấu X vào ô chỉ số lượng hình tương ứng. a) Cé tat cả trấy con gấu bông?. Hoc sinh lựa chọn và đính vào ô tương ứng. Xếp các thẻ để tạo thành phép tính đúng: Giáo viên chuẩn bị các tấm thẻ ghi các phép tính và kết quả. Học sinh nhẩm và tìm kết quả, sau đó xếp lại để tạo thành các phép tính đúng. b) Có tất cả bao nhiêu quả?. c) Có tất cả bao nhiêu bông hoa?. Các hoạt động “thêm vào” hay 'gộp lại” cũng nhủ hoạt động quan sát và đếm số lượng các đỗ vật là cách thức tốt nhất để hình thành phép cộng cho học sinh lớp 1 nhất là các đồ vật kích thích tính tò tò của các em như cờ đô-mi-nô, con xúc xắc.

II, GỢI Ý DÁC HAT ĐÔNG DẠY HE

Khai thác trò chơi dán cánh hoa để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới: Sau khi tạo hứng thú bằng cách cho học sinh đán các cánh hoa theo yêu cầu của từng nhóm giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm và khai thác các sản phẩm của nhóm để giúp học sinh lập các phép cộng với 4 trong phạm vi 10. Khai thác trò chơi “Tìm đường về nhà” để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới: Sau khi học sinh tìm được kết quả của các phép tính giúp chú rùa tìm được đường về nhà, giáo viên tổng hợp những phép tính trên bảng và khai thác các phép tính này để giúp học sinh lập các phép tính cộng với 5 trong phạm vi 10.

MUIG TIÊU

  • Bài 5. LÀM QUEN VỚI PHÉP TRỪ

    Em hãy viết lại các phép tính của các đồ vật (trong phạm vi 10) mà em quan sát được. Vĩ đụ: Trong sân trường có 6 cây bàng, chú bảo vệ trồng thêm 2 cây bàng nữa. Sau buổi tham quan, bạn nào viết được nhiều phép tính đúng nhất thì chiến thắng. Cùng mẹ đi siêu thị và giải quyết các tình huống: Giáo viên nêu một số tình huống, học sinh trả lời nhanh và chính xác thì được tuyên dương. Hỏi nhà em có tất cả mấy hộp sữa?. Hỏi trên kệ có tất cá mấy chai dầu ấn?. ~ Tình huống 3: Mẹ mua cho em 2 quyển vở, nhưng hôm nay siêu thị khuyến mãi cho em thêm 8 quyển vở. Vậy em có tất cả mấy quyển vở?. — Tình huống 4: Quầy thu ngân ban đầu có 2 nhân viên nhưng do khách hàng đông nên siêu thị bổ sung thêm 6 nhân viên thu ngân nữa. Hỏi có tất cả mấy nhân viên thu ngân?. Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp. LÀM QUEN VỚI PHÉP TRỪ. ~ Nói được ý nghĩa, đọc, viết được phép trừ. ~ Vận dụng các phép trừ 1 và trừ 2 trong phạm vi 10 vào các tình huống trong thực tế. GẸI Ý DÁGH TỔ GHỨC GÁC HDẠT PONG DAY Hoc. Hoat déng 1: Tạo hứng thú. Con đường nhận thức của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng là đi từ trực quan sinh động đến tủ duy trữu tượng. Do đó, để học sinh lĩnh hội những kiến thức mồi, giáo viên nên khai thác những tranh ảnh, video và đặc biệt là vật thật để các em nhận ra ý nghĩa của phép trừ một cách dễ dang. Dé có thể là những que tính, quả táo, ống hút, thậm chí là các bạn học sinh trong ldp. Tuy tinh hình thực tế, giáo viên có thể tham khảo một trong các cách tổ chức khởi động sau:. Quan sát tranh hoặc vật thật. ơ Học sinh trả lời: “Một bớt đi một cũn khụng” “Hai bớt đi một:cũn một;. “Hai bớt đi hai còn không”. - Giáo viên nhận xét và giới thiệu bài. Hộp quà kì điệu. ~ Giáo viên chuẩn bị một hộp quả trong đó có hai món quà. Sau đó, giáo viên mở một bài hát và cho học sinh vừa hát theo, vừa chuyển hộp quà. Nhạc dừng ở học sinh nào thì học sinh đó mở hộp quà ra và lấy đi một món quà, sau đó nêu. nhận xét về số lượng quà. + Lượt thứ nhất: Học sinh lấy ra một món quà và nêu nhận xét “Hai lấy đi mệt còn một”. + Lượt thứ bai: Học sinh tiếp tục lấy ra một món quà và nêu nhận xét “Một lấy đi một còn không” hoặc nhận xét “Hai lấy đi hai còn không”. ơ Giỏo viờn nhận xột và giới thiệu bài. Em lên trước lớp. Hỏi trên đây còn lại mấy bạn? Học sinh trả lời còn 1 bạn. ~ Lượt 2: Giáo viên mời học sinh còn lại đi về chỗ ngồi. Hỏi trên đây còn lại mấy bạn? Học sinh trả lời còn 0 bạn. ~ Giáo viên nhận xét và giới thiệu bài. Em thao tác với que tính. ~ Giáo viên yêu cầu: Mỗi bạn lấy ra 2 que tính và trao đổi với bạn kế bên nếu bớt đi 1 hoặc 2 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính? Học sinh đếm số que tính còn lại và trả lời. ~ Giáo viên nhận xét và giới thiệu bài. Nghĩ nhanh ~ Đáp lẹ: Đôi lúc những câu hỏi trực tiếp lại có tác dụng lớn. Nếu hoạt động mà bạn dự kiến tổ chức. mất quá nhiều thời gian thì cách tốt nhất là đi thẳng vào vấn để é es. Học sinh trả lời: “Bớt. trả lời: “Thực hiện phép tính trừ”. ~ Vậy “Một trừ một bằng mấy?” Học sinh trả lời: “Một trừ một bằng không”, bằng một cách nói sinh động, có tính logic. Ví dụ như:. ~ Giáo viên nhận xét và liên hệ giới thiệu bài. Hoạt động 2: Khám phá kiến thức mới. để đưa vào các tình huống chúa đựng nội dung có liên quan đến phép trừ 1 và phép trừ 2 trong phạm vì 10. Tiếp nối hoạt động tạo hứng thú, giáo viên nên giới thiệu pháp trừ, dấu trừ và cách viết dấu trừ. Giáo viên có thể tổ chúc hoạt động khám phá kiến thức mới bằng cách tiếp tục nêu các tình huống để hình thành pháp trừ 1 và pháp trừ 2 trong phạm vì 10 theo các cách thức sau:. Khai thác thao tác quan sát tranh hoặc vật thật để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới. — Giáo viên nêu các tình huống:. và giới thiệu cho học sinh các phép trừ 1 trong phạm vi 10. ~ Giáo viên tiếp tục nêu tình huống:. và giới thiệu cho học sinh các phép trử 2 trong phạm ví 10. Khai thác tình huống “Hộp quà kì diệu” để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới. ~ Giáo viên để vào trong hộp 10 món quà và tiếp tục cho học sinh chuyển hộp quả theo nhạc, Giáo viên có thể linh hoạt yêu cầu học sinh lấy ra 1 hoặc 2 món quà cùng lúc để hình thành phép trừ 1 hoặc phép trừ 2 trong phạm vị 10 tương ứng. ~ Học sinh viết các phép tính trừ thích hợp. Giáo viên viết lên bảng lớp. và giới thiệu cho học sinh các phép tính trên là các phép trừ 1 và phép trừ 2 trong phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại nhiều lần để ghi nhớ. Khai thác tình huống “Em lên trước lớp”. để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới. lên trước lớp cùng một lúc, sau đó lần lượt cho 1, 2 em về chỗ ngồi để hình thành các phép trừ 1 và phép trừ 2 trong phạm vi 10 và cho học sinh viết vào bảng con, sau đó tập đọc lại nhiều lần để ghi nhớ. Khai thác tình huống “Em thao tác với que tính” để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới. ~ Theo cách làm tương tự, giáo viên yêu cầu học sinh lấy ra từ 1 cho đến 10 que tính và lần lượt đố bạn: Nếu bớt đi 1 hoặc 2 que tính thì sế còn mấy que tính? Sau đó viết các phép tính thích hợp vào vở nháp,. ~ Giáo viên giới thiệu cho học sinh các phép tính trên là các phép trừ 1, phép trừ 2 trong phạm ví 10 và cho học sinh đọc lại nhiều lần để ghi nhớ. Khai thác tình huống “Nghĩ nhanh - Đáp Je” dé tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới: Sau khi giới thiệu phép trừ, dấu trừ và cách viết dấu trừ, giáo viên nêu các tình huống có sử dụng các cụm từ “cho đủ”) “lấy ra?. Khi học về số thì thực hiện các phép tính có liên quan là một dạng bài tập không thể không có, do đó ngoài những bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, giáo viên hoàn toàn có thể tự mình thiết kế các bài tập khác bằng cách thay đổi các đữ kiện, các số liệu, các hình thức để tránh sự nhàm chán cho học sinh.

    Hình  thức  thi  đố  vui  giữa  các  đội  trong  lớp  sẽ  làm  gia  tăng  tính  chủ  động  và  hưng  phấn  của  học  sinh,  đồng  thời  các  em  sẽ  được  phát  triển  năng  lực  hợp  tác
    Hình thức thi đố vui giữa các đội trong lớp sẽ làm gia tăng tính chủ động và hưng phấn của học sinh, đồng thời các em sẽ được phát triển năng lực hợp tác

    I MUS TEU

    GGIY CAG HOAT OGNG DAY Hoc

    ~ Cách chơi: Giáo viên mời tất cả học sinh đứng lên và quay hai tay theo hướng: “quay phía trước ~ quay bén trái - quay bên phải - quay đằng sau” và hô to “số 6”. * Sau mỗi phép tính, giáo viên đều ghi lên bảng lớp, sau đó giới thiệu cho hoc sinh biết các phép tính trên là phép trừ 6 trong phạm vị 10 và cho học sinh đọc nhiều lần để ghi nhớ.

    TRONG PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ __

      Học sinh tiểu học rất thích được đố bạn hoặc rất thích thú khi tìm các câu trả lời, giáo viên có thể yêu câu học sinh thí kể về những đồ vật có dạng hình học mà các em thường bắt gặp hằng ngày trong cuộc sống. Bốn học sinh đứng vị trí ngang nhau khi nghe giáo viên nêu tên một hình bất kì thì bốn học sinh nhanh chân chạy lên bảng và đặt (ay mình vào hình mà giáo viên vừa nêu tên. Bạn nào đặt tay đúng và nhanh nhất là người thắng cuộc, được quyền chơi tiếp và thay ba bạn thua cuộc bằng ba bạn khác để tiếp tục chơi. Nhìn đồ vật gọi đúng tên: Giáo viên chuẩn bị một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Khi,giáo viên cầm đổ vật trên tay và mời một học sinh nêu tên đồ vật đó tương ứng với hình, khối gì? Học sinh trả lời nhanh, đúng. Ví dụ: Giáo viên cầm trên tay lá cờ nheo. Học sinh trả lời: Lá cờ nheo có dạng hình tam giác. Phân loại các hình theo nhóm: Giáo viên chuẩn bị một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật với kích thước và màu sắc khác nhau. Giáo viên cho 4 tổ phân loại theo các hình:. Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập. Nhận biết tên gọi các đỗ vật và hình dạng các đồ vật luôn tạo sự thích thú đối với học sinh. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thi kể nhanh các đỗ vật có dang hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,.. gắn với các đồ vật quen thuộc hằng ngày. Nếu học sinh thích sưu tâm thì giáo viên có thể tổ chức cho học sinh sưu tâm các đồ vật có các dạng hình học đã học. Ngoài ra, các em quan sát nhận biết số lượng các hình, xác định quy luật để chọn hình đúng cũng là hoạt động hiệu quả giúp học sinh ôn tập nội dung về hình học. Một số hoạt động dạy học minh hoa:. Thi kể tên nhanh các đồ vật có dạng hình học: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua kể tên nhanh các đồ vật có dạng hình học như sau:. a) Ba đồ vật có dạng hình chữ nhật. b) Hai đồ vật có dạng hình vuông. c) Bốn đồ vật có dạng hình tròn. d) Hai đồ vật có dạng hình tam giác. e) Một đổ vật có dạng khối lập phương. g) Hai dé vat cé dạng khối hộp chữ nhật. Sưu tầm các đồ vật có dạng hình học: Giáo viên chia lớp làm 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm về nhà sưu các đồ vật thật hay hình ảnh, tranh vẽ có dạng hình học như sau:. ~ Nhóm I: Ba đổ vật có dạng hình chữ nhật. ơ Nhúm 5: Một đồ vật cú dạng khối lập phương và hai đồ vật cú dạng khối hộp chữ nhật. Các nhóm sưu tầm mang đến lớp chia sẻ với giáo viên và các bạn. Cho các hình sau:. Hãy xác dinh quy luat va chon hinh thich hgp dién vao dau “?”. Hoat déng 4: Van dung. Quan sát nhận biết các hình hình học qua các đỗ vật quen thuộc, gần gũi với học sinh, hoặc ghép các hình thành các chữ, các đồ vật quen thuộc sẽ giúp học sinh phái huy trí tưởng tượng, sáng tạo. Giáo viên có thể lựa chọn tổ chức các hoạt động vận dụng nội dung ôn tập về hình học cho học sinh lớp 1 qua một số ví du minh hoa:. Để xây dựng một ngôi nhà người ta dùng các hình như sau: Em hãy cho biết ngôi nhà trong hình bên có bao nhiêu hình vuông? Bao. nhiêu hình tròn? Bao nhiêu hình tam giác?. Em hãy vẽ ngôi nhà tương tự như ngôi nhà trên, Cách 2. Lắp ghép, xếp các hình. 1) Từ các khối lập phương, em hãy xếp thành các chữ sau:. 2) Từ các hình tam giác, hình chữ nhật hãy xếp thành tên lửa. 3) Từ các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật hãy xếp chúng thành những đổ vật mà em thích. Ghép hình: Có ba miếng bìa như hình vẽ dưới đây:. Em hãy ghép ba miếng bìa đó để được mỗi hình sau đây:. TRề CHƠI VỚI CÁC PHẫP TÍNH I MUG TIE. ~ Doc, viét và so sánh thành thạo các số trong pham vi 10. ~ Tiếp tục thực hành các phép tính cộng, trừ trong phạm vỉ 10. - Đếm được các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 10. ~ Van dụng các phép tính cộng và trừ trong phạm vi 10 vào các tình huống trong thực tế. GOLY CAG HOAT BANG DAY HOG. Hoạt động 1: Tạo hứng thú. Đối với bài ôn tập các phép cộng, phép trừ trong phạm vì 10 này, giáo viên có thể sử dụng tổng hợp các hoạt động đã gợi ý để tổ chúc khởi động. Chúng tôi giới thiệu các hoạt động tiêu biểu như: Trò chơi xoè số, trò chơi hộp quà bí một, quan sát tranh Ủ siêu thị,.. giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng một cách linh hoạt. Quan sát tranh. thôn, thành thị, bức tranh một danh lam thắng cảnh nào đó,..) có các nhóm đổ.

      Bảng  sau:
      Bảng sau:

      MỤC TIỂU

      GẸI Ý BÁC HẠT ĐỘNG DẠY HQ

      Trò chơi với những chiếc cúc xinh xắn và con số - Giáo viên chia lớp thành các nhóm từ 5 đến 7 em, mỗi nhóm được phát cho 20 chiếc cúc có hai màu: 20 chiếc màu xanh và 10 chiếc màu đỏ. Hoc sinh sé củng cố kiến thức về các số từ 11 đến 20 như là số lượng các phần tử của một tập hợp các đối tượng thông qua các hoạt động trải nghiệm trên các que tính có sẵn trong bộ đồ dùng học tập hoặc qua sắp xếp và đếm các khối lập phương có trong bức tranh được chuẩn bị từ trước hoặc trong các bức tranh về các que tính.

      SARA ESAS PAY EGS

      Để học sinh có thể thấy được ứng dụng của các số trong phạm ví 20, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trải nghiệm các hoạt động như xếp hàng, xếp thứ tự, chơi trò chơi tìm đồ vật có số lượng trong phạm vì 20 hoặc cho học sinh chia sẻ với các bạn trong lớp về các tình huống sử dụng các sé nay. Trò chơi tìm đổ vật: Giáo viên tổ chức cho các nhóm từ 5 đến 7 em chơi trò chơi “Tìm đồ vật, Giáo viên sẽ hô các số từ 0 đến 20, mỗi lần hô một số thì học sinh các nhóm giơ cao số que tính ứng với số đó.

      EM THỰC HÀNH XƯỞNG “MÙA ĐÔNG” -

      1 MIJG THEW

        - Các đội tiến hành xếp số trứng của mình vào các khay (có 1 chục trứng) và các quả trứng rời. Túi nào có nhiều bút hơn?. Một túi khác có 12 bút chì màu. Yêu cầu học sinh so sánh số bút ở hai túi. — Học sinh nhận xét: Số bút 6 hai tui bằng nhau. Hoạt động 2: Khám phá kiến thức mới. Khai thác trò chơi với các que tính để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới. ơ Giỏo viờn đặt cõu hỏi: Khi so sỏnh hai số cú hai chữ số mà chữ số hàng chục của chúng bằng nhau thì ta làm thế nào?. — Học sinh trả lời: Khi so sánh hai số có hai chữ số mà chữ số hàng chục của chúng bằng nhau thì ta so sánh chữ số ở hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đơn. vị lớn hơn thì lớn hơn. Khai thác trò chơi xếp trứng để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới. Số nào lớn hơn? Số nào nhỏ hơn?. ~ Giáo viên đặt câu hỏi: Khi so sánh hai số có hai chữ số mà chữ số hàng. chục của chúng khác nhau, ta so sánh thế nào?. - Học sinh trả lời: Để so sánh hai số có hai chữ số mà chữ số hàng chục của. chúng khác nhau, ta so sánh chữ số hàng chục. Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. Khai thác hoạt động “Túi nào có nhiều bút hơn?” để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới: Sau khi nhận ra số bút ở hai túi bằng nhau, giáo. chữ số mà chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của chúng bằng nhau. hàng chục và chữ số hàng đơn vị của chúng bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. Hoạt động 3: Thực hành, luyện tap. Các bài tập về so sánh thường là sắp xếp thứ tự các số theo một trật tự nào đó và so sánh bằng cách điển dấu >, <, = cho phù hợp. Lưu ý, các bài tập nên có hình ảnh hoặc được bố trí vào những hình ảnh gân gũi để tăng tính thu hút và tạo động lực cho học sinh. Giáo viên có thể tham khảo một số hoạt động gợi ý sau:. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. Ở hoạt động này, ngoài việc tổ chức, hướng dẫn để học sinh nhận ra tác dụng của đồng hồ, thời gian được áp dụng rộng rãi trong cuộc sống, giáo viên cẩn hướng dẫn hoc sinh biết cách sử dụng đông hồ để thực hiện các hoạt động theo khung giờ phù hợp, có thể là tự thiết kế thời gian biểu của mình.

        LL MUG TIEU

          Khai thác hoạt động “Sắp xếp que tính vào hộp” để tổ chức hoạt động khám phá kiến thức mới: Sau khi học sinh sắp xếp các que tính vào hộp 10 ngăn theo đúng số lượng các que tính ghỉ trên hộp, giáo viên nêu thành các bài toán để tìm số que tính ở hai ngăn bất kì hoặc lấy một số lượng que tính ở ngăn này (lấy số lượng tròn chục bất kì) bỏ vào ngăn khác và yêu cầu học sinh tìm số lượng que tính của ngăn lấy đi và ngăn thêm vào,. Để giúp học sinh thành thạo với cách cộng, trừ nhấm các số tròn chục trong phạm vi 100 giáo viên nên đặt các em vào các tình huống cụ thể trong cuộc sống như tua táo, mua trứng với các số tròn chục hay tổ chức các hoạt động để học sinh quan sát, tính toán, nỗi ghép hay đối đáp toán học để giúp các em rèn luyện kĩ năng tính nhấm.