MỤC LỤC
Những tổn thương này được biểu hiện qua sự rối loạn nước – điện giải – thăng bằng kiềm toan (tang bài tiết natri, tăng thải kali, toan chuyển hóa, tăng phospho và giảm canxi máu), rối loạn tim mạch, rối 7 loạn huyết học (thiếu máu, rối loạn chức năng bạch cầu nên dễ bị nhiễm trùng), rối loạn chuyển hóa và nội tiết liên quan đến đề kháng insulin và di hóa đạm, nhất là gây ra những rối loạn liên quan đến tiêu hóa và dinh dưỡng. Hội chứng u rê máu cao gây ra tình trạng viêm loét dạ dày, gây buồn nôn, nôn, chán ăn (hơi thở có mùi khai và vị kim loại trong miệng) và chế độ ăn giảm đạm làm gia tăng nguy cơ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân[10].
Trong suy thận mạn, hội chứng urê máu cao xảy ra mạn tính qua nhiều tháng, nhiều năm và gây tổn thương nhiều cơ quan. Chẩn đoán và điều trị bệnh căn nguyên, giới hạn yếu tố nguy cơ gây suy thận cấp, làm chậm tiến triển bệnh thận, điều trị yếu tố nguy cơ tim mạch.
- Tình trạng dân tộc thiểu số của Hoa Kỳ: Người Mỹ gốc Phi, Người Mỹ, Người Ấn Độ, Tây Ban Nha, Châu Á hoặc Đảo Thái Bình Dương.
Các yếu tố về xã hội - Tuổi cao. - Tình trạng dân tộc thiểu số của Hoa Kỳ: Người Mỹ gốc Phi, Người Mỹ, Người Ấn Độ, Tây Ban Nha, Châu Á hoặc Đảo Thái Bình Dương. hoặc giảm chức năng thận thông qua kiểm tra thường xuyên nhưng họ cũng thiếu hiểu biết và quan tâm [60]. Gần đây nhất, CDC Hoa Kỳ đưa ra một số thống kê về căn bệnh phổ biến nhất- Bệnh Thận Mạn, hơn 1 trong 7 người, tức là 15% người trưởng thành ở Hoa Kỳ hoặc 37 triệu người, được ước tính là mắc bệnh BTM, Có tới 9 trên 10 người trưởng thành mắc bệnh BTM không biết mình mắc bệnh BTM, khoảng 2 trong số 5 người lớn bị BTM nặng không biết mình bị BTM [26]. Tỷ lệ mắc bệnh BTM cao hơn ở Bangkok, các khu vực phía Bắc và Đông Bắc so với tháo đường, tăng huyết áp, tăng acid uric máu, tiền sử sỏi thận và sử dụng thuốc đông y) có liên quan đến BTM.
Trầm cảm là rối loạn tâm thần phổ biến với tình trạng giảm khí sắc, mất hứng thú, giảm năng lực ý chí, cảm giác có tội lỗi hay tự đánh giá thấp bản thân, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống và khả năng tập trung suy nghĩ làm việc kém. Hơn nữa, trầm cảm thường có triệu chứng lo âu và các biểu hiện trầm cảm thường trở nên mạn tính, lặp đi lặp lại dẫn tới suy giảm đáng kể khả năng tự chăm sóc [8].
Mặc dù lo lắng trong một số trường hợp có thể là thực tế, nhưng nỗi sợ hãi mà người mắc chứng ám ảnh cảm thấy không tương xứng với mức độ nguy hiểm thực tế do hoàn cảnh hoặc đối tượng gây ra. Có một số loại ám ảnh và rối loạn liên quan đến ám ảnh ví dụ như nỗi ám ảnh cụ thể (đôi khi được gọi là chứng ám ảnh sợ hãi đơn giản): Như nghe tên gọi, những người mắc chứng ám ảnh sợ hãi cụ thể có một nỗi sợ hãi dữ dội hoặc cảm thấy lo lắng dữ dội về các loại đồ vật hoặc tình huống cụ thể.
- Nhận thức: suy giảm trí nhớ, không có khả năng tập trung, khả năng phán xét giảm, tiêu cực, luôn lo lắng quá mức hoặc có suy nghĩ ganh đua. - Hành vi: thay đổi thói quen ăn uống: ăn nhiều ít hơn bình thường, ngủ nhiều ít hơn, sống thu mình, chậm trễ công việc hoặc chối bỏ trách nhiệm, sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc lá, ma túy) để thư giãn, có những hành vi liên quan thần kinh như cắn móng tay.
Bao gồm chi phí điều trị tâm lý, điều trị không liên quan đến tâm lý, chi phí người thân chăm sóc, chi phí do giảm năng suất công việc và tử vong [34]. Các hành vi liên quan đến stress ví dụ như ăn uống, sử dụng rượu, hút thuốc lá, ít hoạt động thể lực, quên uống thuốc… cũng ảnh hưởng đến việc tự chăm sóc và đây cũng là những nguy cơ làm tăng mức độ bệnh.
Mặt khác, có nhiều yếu tố liên quan đến stress, bao gồm các yếu tố bên trong của cá nhân và từ phía môi trường bên ngoài. Không phải tất cả những yếu tố này đều ảnh hưởng không tốt, mà ngược lại, mang tính chất bảo vệ đối với chủ thể [15].
- Liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và trầm cảm, lo âu, stress - Liên quan giữa môi trường gia đình, xã hội và trầm cảm, lo âu, stress - Liên quan giữa hành vi sức khỏe và trầm cảm, lo âu, stress. Để đảm bảo tính khách quan, hạn chế tối đa sai số thông tin và tăng độ tin cậy đối với kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu bao gồm 03 nhân viên Y tế thuộc khoa thận nhân tạo bệnh viện Đà Nẵng tham gia vào việc thu thập số liệu nghiên cứu. Thu thập các thông tin nhân khẩu học, đặc điểm lối sống, đặc điểm tình trạng bệnh và các thông tin khác để đánh giá tình trạng trầm cảm, lo âu, stress (bộ câu hỏi DASS21).
Mỗi câu hỏi được thiết kế để trả lời theo thang 4 điểm từ “0 = không đúng đối với tôi” đến “3 = rất đúng đối với tôi”, điểm số càng cao thể hiện mức độ trầm cảm, lo âu và stress càng nặng.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích (Phép kiểm định Chi bình phương để so sánh sự khác biệt giữa hai hay nhiều tỷ lệ với tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở đối tượng nghiên cứu). Giữ kín mọi thông tin liên quan đến đời tư, tình hình bệnh tật của đối tượng nghiên cứu.- Các thông tin của bệnh nhân chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác. Điều này làm kết quả tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress của nghiên cứu có thể cao hơn so với thực tế bởi có nghiên cứu cho thấy có sự gia tăng các vấn đề tâm lý ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống cũng như tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo trong đại dịch COVID-19 [62].
Trong số cách thức phẫu thuật, chiếm chủ yếu là Nối tĩnh mạch đầu – động mạch quay với tỉ lệ 63,6%, Nối tĩnh mạch đầu – động mạch cánh chiếm gần 1 3 đối tượng là 26,5%, 9,9% là tỉ lệ của Nối tĩnh mạch nền và động mạch cánh tay trong khi đó Không có trường hợp nào Nối tĩnh mạch và động mạch bằng mạch nhân tạo.
Tuy nhiên kết quả chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu trước đây như các bệnh nhân suy thận được điều trị tại bệnh viên Bạch Mai của Nguyễn Thị Quỳnh Vân về kinh tế thu nhập của bệnh nhân ở mức thiếu thốn (dưới 6 triệu năm ) có tỷ lệ cao nhất là 64,0% [18] và khoảng gần 1 3 đánh giá kinh tế của mỡnh là nghốo của đối tượng nghiờn năm 2017 của tỏc giả Vừ Thị Tố Hi [9]. Trong khi đó, kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ hút thuốc lá, rượu bia cao, cụ thể tỉ lệ hút thuốc lá chiếm hơn 1 3, đây cũng là tỉ lệ uống rượu bia của đối tượng nghiên cứu. Tiền sử gia đình là một thành phần quan trọng trong chăm sóc lâm sàng hiện đại, đặc biệt là trong thời đại y học chính xác, bên cạnh đó tiền sử gia đình của một số vấn đề y tế đã tồn tại lên đến 10 - 15 năm [68].
Kết quả nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận được trong số cách thức phẫu thuật, chiếm chủ yếu là Nối tĩnh mạch đầu – động mạch quay với tỉ lệ 63,6%, nối tĩnh mạch đầu – động mạch cánh chiếm gần 1 3 đối tượng là 26,5%, 9,9% là tỉ lệ của nối tĩnh mạch nền và động mạch cánh tay trong khi đó không có trường hợp nào nối tĩnh mạch và động mạch bằng mạch nhân tạo.
Và kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Alexandrina Lizica Dumitrescu và cộng sự năm 2015 trên bệnh nhân chạy thận nhân tạo bằng thang đo DASS 21 với kết quả 61,5%. Gần đây, một nghiên cứu tại Trung Quốc (2021) đã nhận định rằng có sự gia tăng các vấn đề tâm lý ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc sống cũng như tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo trong đại dịch COVID-19 [63]. Qua kết quả, có thể nói rằng cần có sự quan tâm đặc biệt với tình trạng trầm cảm, lo âu, stress trên các bệnh nhân chạy thận nhân tạo bởi tình trạng này đang được báo động, đặc biệt trong tình hình dịch COVID-19 chưa được kiểm soát.
Cho nên cần đánh giá sớm và phân loại các mức độ để có biện pháp can thiệp hợp lý và giảm sức ảnh hưởng của tình trạng tâm lý đến sức khỏe thể chất của bệnh nhân chạy thận nhân tạo.