Phân tích cấu trúc vốn doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2016-2020

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu cụ thể

Lược khảo các nghiên cứu trước từ đó rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết tại Việt Nam. Bên cạnh đó, chương 1 cũng đã trình bày khái quát về phương pháp nghiên cứu được sử dụng, các đóng góp của đề tài cũng như kết cấu dự kiến của đề tài.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ

    Ngoài những chi phí khốn khó tài chính trực tiếp, công ty trong quá trình phá sản phải chịu nhiều chi phí khốn khó tài chính gián tiếp khó xác định như mất đi khách hàng, nhân viên giỏi…Như vậy, khi tỷ số nợ gia tăng đến một điểm nào đó thì chi phí khốn khó tài chính sẽ vượt qua lợi ích của lá chắn thuế, làm cho giá trị công ty sử dụng nợ vay giảm dần. Lý thuyết đánh đổi về cơ cấu vốn được phát triển bởi Kraus & Litzenberger (1973) và sau đó được tiếp tục nghiên cứu bởi Myers (1984) đã giải thích được mặt hạn chế của lý thuyết M&M về chi phí kiệt quệ tài chính của DN khi vay nợ. Nhà quản trị DN có thể xác định được một cấu trúc vốn tối ưu nhằm tối đa hóa giá trị DN, mà ở đó lợi ích biên tăng thêm từ lá chắn thuế được cân bằng với chi phí biên tăng thêm của tình trạng khốn khó tài chính khi huy động thêm nợ.

    Do đó, nếu dự án có triển vọng tăng trưởng, đem lại lợi nhuận cao thì nhà quản trị sẽ ưu tiên sử dụng nguồn vốn bên trong sẵn có từ lợi nhuận giữ lại, tiếp đến là phát hành nợ vay và cuối cùng là phát hành thêm cổ phần thường. Vì vậy, quyền kiểm soát cho các chủ sở hữu hiện tại được đảm bảo, không phải chia sẻ lợi nhuận với các cổ đông mới, giảm chi phí đại diện của vốn chủ sở hữu mới và tránh được những phản ứng tiêu cực của thị trường nếu phát hành cổ phiếu mới. Bổ sung thêm cho các nghiên cứu, Huang và Song (2006) đã đồng thời xem xét các nhân tố quyết định cấu trúc vốn dựa trên nền tảng các lí thuyết truyền thống và lý thuyết tài chính hành vi của 1.200 DN niêm yết ở Trung Quốc trong giai đoạn 1994-2003.

    Nguồn: Tác giả tổng hợp Trên thế giới và trong nước đã có khá nhiều nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến việc hoạch định cấu trúc vốn của DN, tuy nhiên, các nghiên cứu có những kết luận chưa thống nhất với nhau. Tuy nhiên, con đường dài hạn cho phát triển bền vững doanh nghiệp vẫn còn phải nghiên cứu phát triển bền vững theo ngành nghề tác động đến đối tượng nào, ảnh hưởng về sức khỏe, cộng đồng giới trẻ, chương trình song hành để cân bằng lại. Để hướng tới phát triển bền vững đối với doanh nghiệp trong quản trị chiến lược cần đổi mới hệ thống quản trị theo những mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc sáng tạo đổi mới công nghệ, nhằm tăng năng xuất lao động, chú trọng sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường.

    Bởi nếu không có định hướng phát triển bền vững, doanh nghiệp có thể làm mất giá trị của doanh nghiệp trong tương lai, tuy nhiên, vốn đầu tư cho phát triển bền vững là không hề nhỏ, đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc cấu trúc vốn phù hợp, từ đó các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn cũng có mức tác động thay đổi nhất định.

    Bảng 2-1 Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhân tố tới cấu trúc vốn DN theo quan điểm  của các lý thuyết cơ cấu vốn
    Bảng 2-1 Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhân tố tới cấu trúc vốn DN theo quan điểm của các lý thuyết cơ cấu vốn

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT

      Để thực hiện nghiên cứu, đề tài sử dụng bộ dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các DN thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam với tiêu chí số quan sát lớn nhất và đủ số liệu trong giai đoạn 2012 – 2018. Giả định này có nghĩa là mỗi đối tượng đều có những đặc điểm riêng biệt, có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích nhưng các đặc điểm riêng biệt này là đơn nhất đối với 1 thực thể và không tương quan với đặc điểm của các thực thể khác. Nếu xem các đối tượng trong mô hình có đặc điểm riêng, khi đó β1i không là cố định, mà giả định đó là một biến ngẫu nhiên với một giá trị trung bình là β1 và sự khác biệt tiêng về giá trị tung độ gốc của từng đối tượng được phản ánh trong số hạng sai số εi.

      Mô hình Pooled giả định tung độ gốc của các đối tượng không khác biệt nhau về cả mặt thời gian và cả không gian, trong khi FEM giả định tung độ gốc của mỗi đối tượng thay đổi theo thời gian nhưng các hệ số (độ dốc) của các biến độc lập không thay đổi theo các đối tượng theo thời gian. Khi thực hiện hồi quy trên dữ liệu bảng, dù chọn mô hình nào trong 3 mô hình trên thì cũng cần kiểm định yêu cầu mô hình không có phương sai thay đổi, không có tự tương quan như đã nêu trong phần giới thiều về mô hình Pooled, REM và FEM. Các phương pháp ước lượng OLS, FEM, REM chỉ cho kết quả vững và không chệch với giả thiết là sai số của mô hình hồi quy tổng thể có phương sai không thay đổi, tức là chúng có cùng phương sai, nói cách khác là có phương sai đồng nhất.

      Do đó, thay vì phải giả định dạng của phương sai thay đổi, người ta chuyển sang ước lượng cấu trúc của phương sai thay đổi từ ước lượng OLS, để từ đó ước lượng của hiệp phương sai ̂của , từ đó ước lượng quy𝛽̂𝐺𝐿𝑆, phương pháp ước lượng như trình bày được gọi gọi là phương pháp FGLS (Feasible Generalized Least Squares). Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn DN thực phẩm được xây dựng gồm biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, các biến độc lập là những biến đại diện cho đặc điểm của DN gồm quy mô DN, tài sản cố định, tốc độ tăng trưởng doanh thu, khả năng sinh lời, tính thanh khoản, giá trị thị trường/giá sổ sách, thuế suất thuế thu nhập DN.

      Bảng 3-1 Tổng hợp các biến nghiên cứu thực nghiệm trong phương trình
      Bảng 3-1 Tổng hợp các biến nghiên cứu thực nghiệm trong phương trình

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      Đặc điểm các doanh nghiệp thực phẩm giai đoạn 2012 - 2018

      Vì nguồn nợ ngắn hạn chủ yếu đề tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn nên các DN thực phẩm sử dụng các khoản chiếm dụng vốn từ bên bán, các nguồn vốn vay giá rẻ trong ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Với gói hỗ trợ lãi suất được tung ra trên thị trường nhằm hỗ trợ vốn với các khoản vay trung dài hạn để các DN mở rộng sản xuất kinh doanh trong năm 2013, 2018 đã làm cho tỷ trọng nợ dài hạn/tổng tài sản bình quân của các DNVN ở mức cao, nhưng so với toàn ngành vẫn ở mức thấp, ngành thực phẩm đạt quanh ngưỡng 6.85% - 8.71%. Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính các DN niêm yết Việt Nam DNVN trong giai đoạn nghiên cứu vẫn chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu khi tỷ lệ nợ trên tổng tài sản chiếm chưa đến 50% nguồn vốn của DN.

      Ngoài ra, những yếu tố vĩ mô gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất dựa vào phân tích cho thấy có mối quan hệ đến hoạt động của doanh nghiệp nhưng khụng thể hiện rừ mối quan hệ với cấu trúc vốn. Để doanh thu tăng trưởng đòi hỏi DN thực phẩm phải có vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh, vì vậy, bên cạnh vốn chủ sở hữu, nguồn nợ vay cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của DN. Quy mô của các DN thực phẩm trong mẫu nghiên cứu không quá chênh lệch khi giá trị nhỏ nhất đạt được là 11.71 trong khi đó, quy mô DN thực phẩm tính theo logarit lớn nhất là 11.95.

      Khi đó, mô hình hồi quy có thể chưa đáp ứng đủ các giả thuyết của mô hình nghiên cứu, điều này làm đấu của hệ số ước lượng có thể khác biệt so với xu hướng tác động dựa trên số liệu thực tế. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, theo kinh nghiệm thì nhân tử phóng đại phương sai VIF của các biến giải thích trong mô hình lớn hơn 2 thì được xem là có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến.

      Hình 4-2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của các DN Việt Nam giai đoạn  2012-2018
      Hình 4-2 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của các DN Việt Nam giai đoạn 2012-2018

      TLEV 1

      (vii) |r| < 0.2 Tương quan tuyến tính rất yếu hoặc không có tương quan tuyến tính. Nhìn vào ma trận tương quan giữa các biến trình bày trong bảng 4.2 cho thấy những mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc, biến giải thích và biến kiểm soát trong mô hình. Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có mối quan hệ tương quan rất mạnh với nhau, dẫn đến kết quả phân tích định lượng của mô hình không mang lại nhiều ý nghĩa.

      Với các biến trong mô hình nghiên cứu, bằng kiểm định nhân tử phóng đại phương sai VIF trình bày trong bảng 4.4 cho thấy hệ số này đều.