Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả kinh tế của công thức luân canh cây trồng hợp lý góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Mục đích và yêu cầu của đề tài 1. Mục đích

- Đánh giá được thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa làm cơ sở khoa học xác định công thức luân canh cây trồng hợp lý;. - Đánh giá được hiệu quả kinh tế, xây dựng mô hình trình diễn sản xuất một số công thức luân canh cây trồng hợp lý trên 2 chân đất chính vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa.

Ý nghĩa khoa học của đề tài 1. Ý nghĩa khoa học

Xác định được giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh chủ yếu, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại Thanh Hóa. - Xác định được công thức luân canh cây trồng hợp lý trên 2 chân đất (đất lúa có tưới và đất chuyên màu) vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa;.

Chương 1

Cơ sở thực tiễn của đề tài

; (3) Vùng ven biển phát triển toàn diện khai thác, nuôi trồng và dịch vụ hậu cần thủy sản trên cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu nuôi trồng thủy sản, xây dựng và nhân rộng mô hình nuôi hiệu quả, bền vững; đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo; Hình thành các vùng sản xuất lúa gạo, rau, quả chất lượng, phát triển hoa, cây cảnh phục vụ đô thị và du lịch; ổn định diện tích đầu tư thâm canh cây cói phục vụ phát triển ngành nghề nông thôn và xuất khẩu. Tình hình nghiên cứu về cây lúa. Nghiên cứu chọn tạo giống lúa. a) Nghiên cứu chọn tạo và tuyển chọn giống lúa chất lượng trên thế giới. Bằng các phương pháp chọn tạo giống khác nhau, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã tạo ra được hàng loạt giống lúa chất lượng mới trong những năm qua. Thành tựu này góp phần làm phong phú thêm bộ giống lúa, tăng năng suất và sản lượng lúa trên thế giới. Tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippin và Srilanka, trên 90% diện tích trồng lúa là các giống lúa cải tiến. Ở Ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Malayxia diện tích trồng lúa cải tiến chiếm tới 60%. Các nước: Ấn Độ, Bangladesh và Pakistan là nơi có nguồn gen lúa chất lượng phong phú, đáng chú ý nhất là giống lúa Basmati 370. Hiện nay, các nước này đang tích cực thực hiện chương trình cải tiến giống lúa, tạo ra những giống lúa thuần và lúa lai mới có năng suất, chất lượng cao và mang gen chất lượng của giống Basmati [104]. Bằng phương pháp chiếu xạ, giống chất lượng đột biến Khooshboo 95 được chọn tạo có năng suất cao và chiều cao cây thấp hơn 22% so với giống Jajai 77. Năm 2013, nhóm nghiên cứu Boonsirichai K. Theo phương pháp lai và chọn lọc quần thể phân ly, giống lúa lai thơm Pusa Basmati-1 có dạng hình thấp, năng suất cao, mất tính cảm quang đã được chọn tạo từ tổ hợp lai giữa giống dòng mẹ CMS thơm với dòng bố Basmati 370. chọn từ tổ hợp lai tích lũy giữa 5 giống lúa khác nhau trong đó một giống có nguồn gen thơm từ Khao Dawk Mali 105 và một từ Tainung Sen 12 đã tạo ra giống lúa thơm chất lượng Việt Đài 20 [106]. Các nhà chọn tạo giống lúa trên thế giới đã quan tâm đến chất lượng sử dụng đối với các giống lúa cải tiến. Tuy nhiên, kết quả chọn tạo giống lúa chất lượng còn hạn chế do hầu hết các giống mang gen chống chịu sâu bệnh đều có hàm lượng amyloza cao và nhiệt hoá hồ thấp. Hiện nay, hàng loạt giống lúa cải tiến được chọn tạo, có tiềm năng năng suất cao, chất lượng gạo tốt đang được mở rộng trong sản xuất như: IR29723, IR42, IR50… Các giống chất lượng đã được quan tâm và xếp vào các nhóm lúa đặc biệt [92]. b) Nghiên cứu chọn tạo và tuyển chọn giống lúa chất lượng ở Việt Nam. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Gia Lộc 102 tác giả Trần Công Hạnh và Lê Văn Ninh (2016) đã nhận thấy: Liều lượng bón đạm 110 kg N/ha là phù hợp cho giống lúa Gia Lộc 102 sinh trưởng, phát triển và cho năng suất thực thu cao nhất ở cả 2 vụ. Nếu bón tăng lượng đạm lên 130 kg/ha thì giống lúa Gia Lộc 102 bị sâu hại phát sinh với mật độ cao, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ kịp thời thì mức độ gây hại của sâu hại cao và làm giảm năng suất, chất lượng lúa [27]. b) Nghiên cứu bón lân cho cây lúa. Trong dinh dưỡng của cây lúa lân là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển. Lúa non rất mẫn cảm với điều kiện thiếu lân. Thiếu lân trong thời kỳ cây con sẽ ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển của cây lúa. Nếu bổ sung thêm nhiều lân vào sau giai đoạn này, cây lúa sẽ không hoặc trổ ít. Trong trường hợp cây trổ thì không đều hoặc không thoát. Đối với cây lúa dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưỡng đạm. Bón đủ lân có tác dụng làm tăng khả năng hút đạm và các yếu tố dinh dưỡng quan trọng khác. Cây lúa khi được bón cân đối dinh dưỡng đạm, lân sẽ xanh tốt, phát triển mạnh, chín sớm, cho năng suất cao và phẩm chất tốt. Vì vậy, khi bón đủ đạm đồng thời bổ sung đầy đủ cả dinh dưỡng lân thì cây lúa sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao. c) Nghiên cứu bón kali cho cây lúa.

Bảng 2.1. Danh sách các giống lúa chất lượng được đưa vào nghiên cứu T
Bảng 2.1. Danh sách các giống lúa chất lượng được đưa vào nghiên cứu T

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp điều tra

- Để phân tích, đánh giá thông tin sử dụng phương pháp SWOT (S:. Strengths, W: Weaknesses, O: Opportunities và T: Threats) là phương pháp được sử dụng cho phân tích khám phá các cơ hội mới, quản lý và giảm thiểu những tiêu cực; dùng để phân tích xác định điểm mạnh, điểm yếu, xem xét các cơ hội và rủi ro trước mắt và triển vọng trong tương lai về hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất các cây trồng khác nói riêng. Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ (RCB), 3 lần nhắc lại với diện tích các ô thí nghiệm là 30 m2. Giống sử dụng: Giống lúa VAAS16 - Các công thức thí nghiệm:. Dải bảo vệ. Dải bảo vệ. Dải bảo vệ. Dải bảo vệ Biện pháp kỹ thuật chính áp dụng:. Địa điểm thí nghiệm: xã Yên Phong, huyện Yên Định và thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Cỏc chỉ tiờu theo dừi, đỏnh giỏ: Một số đặc điểm nụng sinh học: chiều cao cây, số nhánh hữu hiệu, thời gian sinh trưởng; Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: Số bông/m2, Số hạt chắc/bông, P1000 hạt, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu; Tình hình sâu, bệnh hại chính: đục thân, cuốn lá, đạo ôn, khô vằn, bạc lá;. Khả năng chống đổ của các giống. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu xác định mật độ cấy và liều lượng đạm phù hợp cho giống lúa chất lượng tuyển chọn được. Giống sử dụng: Giống lúa VAAS16 - Các mức phân bón và mật độ gồm:. - Các công thức thí nghiệm:. Địa điểm thí nghiệm: xã Yên Phong, huyện Yên Định và thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Cỏc chỉ tiờu theo dừi, đỏnh giỏ: Một số đặc điểm nụng sinh học: chiều cao cây, số nhánh hữu hiệu, thời gian sinh trưởng; Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: Số bông/m2, Số hạt chắc/bông, P1000 hạt, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu; Tình hình sâu, bệnh hại chính: đục thân, cuốn lá, đạo ôn, khô vằn, bạc lá;. Khả năng chống đổ của các giống. Thí nghiệm 5: Nghiên cứu xác định mật độ và lượng phân bón thích hợp cho giống lạc chất lượng tuyển chọn được. Giống sử dụng: Lạc CNC1 - Các công thức thí nghiệm:. Địa điểm thí nghiệm: xã Thọ Hải, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Cỏc chỉ tiờu theo dừi, đỏnh giỏ: Một số chỉ tiờu sinh trưởng và phỏt triển:. Thời gian sinh trưởng, thời gian mọc, chiều cao cây, số cành C1/cây, số cành C2/cây; Tình hình sâu bệnh hại: Sâu ăn lá, gỉ sắt, bệnh đốm nâu, bệnh héo xanh;. Năng suất và các yếu tố cấu thành năm suất: Tổng số quả/cây, số quả chắc/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ nhân, năng suất thực thu. Thử nghiệm các công thức luân canh cây trồng lựa chọn a) Trên chân đất lúa có tưới huyện Yên Định.

Phương pháp xử lý số liệu

- Đánh giá tính ổn định của các giống lúa dựa theo năng suất thực thu thông qua mô hình của Eberhart và Russell (1966) với hệ số hồi quy bi (tương tác giữa môi trường và kiểu gen) và độ lệch bình phương trung bình (S2di) so với đường hồi quy. Trong luận án đã sử dụng phầm mềm ondinh của Nguyễn Đình Hiền (1976) (Dẫn theo Nguyễn Huy Hoàng và cs., 2014) [58] để xử lý số liệu, phân tích, đánh giá năng suất của các giống lúa, giống lạc khảo nghiệm và lựa chọn giống ổn định tại các tiểu vùng sinh thái triển khai thí nghiệm.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1. Địa điểm nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng chuyển đổi cơ cấu cây.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa

Lãi thuần (triệu đồng) Vụ. Vụ Đông Lúa chất lượng Bắc. Lúa chất lượng Bắc Thịnh vụ Xuân - Lúa Q5 vụ Mùa - dưa chuột PC4 vụ Đông. Kết quả điều tra chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Thọ Xuân a) Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện Thọ Xuân. Huyện đã vận dụng chuyển đổi linh hoạt những diện tích đất lúa, mía sắn kém hiệu quả sang trồng các cây trồng có giá trị cao hơn như cây ăn quả, cây ngô.. chuyển đổi 589,2 ha sang trồng cây ăn quả, cây ngô, trồng sen, nuôi cá tại các xã Xuân Thành, Hạnh Phúc, Thọ Nguyên, Xuân Vinh, Xuân Khánh, Nam Giang, Thọ Lâm, Xuân Tín, Xuân Trường, Thọ Hải. Chuyển đổi diện tích 01 vụ lúa hiệu quả thấp sang trang trại tổng hợp, nuôi trồng thủy sản, diện tích 143 ha tại xã Thọ trường, Na Giang, Xuân Lập, Xuân Hòa. Về thời vụ sản xuất, huyện đã bỏ hẳn trà Xuân sớm, bố trí chủ yếu trà Xuân muộn. Vụ Mùa bố trí chủ yếu trà lúa mùa sớm và cực sớm, hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra, đồng thời sớm giải phóng đất để chủ động bố trí cây trồng vụ Đông; mở rộng tối đa diện tích đất cho sản xuất vụ Đông. Do vậy đã hình thành được 3 vụ sản. xuất chính, tăng hệ số gieo trồng lên 2,6 lần. Về cơ cấu cây trồng, tập trung chỉ đạo đưa các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào gieo trồng, hình thành được bộ giống lúa tương đối ổn định cho cả 2 vụ sản xuất; thực hiện bố trí luân canh, xen canh, mở rộng diện tích trồng rau màu cao cấp, vùng sản xuất hoa, cây ăn quả, cây dược liệu… theo hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Xây dựng vùng sản xuất rau an toàn tập trung diện tích trên 20 ha, vùng sản xuất rau hoa quả công nghệ cao trong nhà lưới với diện tích trên 3,1 ha. b) Một số công thức luân canh phổ biến trên chân đất màu ven sông tại huyện Thọ Xuân. Lãi thuần (triệu đồng) Vụ. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên chân đất. màu ven sông huyện Thọ Xuân trình bày tại Bảng 3.4 cho thấy công thức: Rau cải vụ Xuân - Cà chua VT5 vụ Mùa - Ớt vụ Đông cho hiệu quả kinh tế cao nhất, với lãi thuần đạt 223,85 triệu đồng/ha, nhưng diện tích áp dụng ít do hệ thống kênh mương cấp thoát nước của địa phương kém và chi phí đầu tư cao so với mức đầu tư của người dân tại địa phương. do vậy cần nghiên cứu chuyển đổi 2 cơ cấu cây trồng này nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất tại địa phương. Kết quả điều tra chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại huyện Thiệu Hóa a) Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện Thiệu Hóa. Công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích tiếp tục được đẩy mạnh, năm 2017, toàn huyện đã chuyển đổi linh hoạt được hơn 500 ha đất kém hiệu quả sang trồng các loại cây trồng có giá trị cao hơn. Cây mía nguyên liệu tập trung ở các xã Thiệu Trung, Thiệu Viên, Thiệu Tân, Thiệu Thịnh, Thiệu Hợp, Thiệu Thành. Diện tích cây dâu tằm trên địa bàn huyện hiện có 126,7 ha, trong đó đã trồng cải tạo và trồng mới được 65 ha bằng giống VH15 và GQ2; hiện đang phát triển tốt, cho năng suất chất lượng cao. Tập trung triển khai có hiệu quả mô hình nuôi tằm con tại 2 xã Thiệu Minh và Thiệu Tiến. b) Một số công thức luân canh cây trồng phổ biến tại huyện Thiệu Hóa.

Bảng 3.1. Chuyển đổi cây trồng theo nhóm cây của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2017
Bảng 3.1. Chuyển đổi cây trồng theo nhóm cây của tỉnh Thanh Hóa đến năm 2017

Kết quả nghiên cứu, tuyển chọn một số giống cây trồng mới phù hợp với

Trên cơ sở đó đề tài đã lựa chọn các huyện nêu trên để cải tiến cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế 1 số công thức luân canh cây trồng chủ yếu trên chân đất lúa có tưới (huyện Thiệu Hóa và Yên Định) và đất chuyên màu ven sông (huyện Thọ Xuân); theo hướng nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật như: Tuyển chọn loại cây trồng mới, giống cây trồng mới; xây dựng các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống cây trồng được tuyển chọn trong các công thức luân canh cây trồng chủ yếu, góp phần chuyển đổi CCCTr theo hướng hiệu quả và bền vũng vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa. Nhằm chọn ra những giống lúa có tính ổn định về năng suất và có khả năng thích nghi rộng với các tiểu vùng sản xuất lúa chất lượng trong vụ Xuân và vụ Mùa tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa, trong nghiên cứu này ngoài việc đánh giá các đặc điểm sinh trưởng và phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính; các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm, còn tập trung phân tích tính ổn định của các giống về năng suất thông qua mô hình ổn định của Eberhart và Russell (1966), sử dụng phần mềm ondinh.com của Nguyễn Đình Hiền (1999) để phân tích số liệu.

Bảng 3.7. Tình hình sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng thí nghiệm tại huyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Mùa 2018, vụ Xuân 2019 và vụ Mùa 2019
Bảng 3.7. Tình hình sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các giống lúa chất lượng thí nghiệm tại huyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Mùa 2018, vụ Xuân 2019 và vụ Mùa 2019

Kết quả xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho các giống cây trồng mới đươc tuyển chọn

Trong đó giốngcho năng suất cao nhất ở cả 2 địa điểm nghiên cứu, trong vụ Xuân và vụ Thu Đông là giống CNC1 (đạt trung bình 29,31 tạ/ha). Vì vậy, giống CNC1 được lựa chọn để nghiên cứu xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh. Tóm lại: Kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên các chân đất khác nhau của vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa đã lựa chọn được các giống sau:. Đây là cơ sở để đưa các giống tuyển chọn được vào nghiên cứu xác định các công thức luân canh chủ yếu cho hiệu quả kinh tế cao trên các chân đất tại vùng đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa. Kết quả xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho các giống cây. Kết quả xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác đối với giống lúa VAAS16. Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh hại và năng suất của giống lúa VAAS16. a) Ảnh hưởng của thời vụ gieo cấy đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Đối với lượng bón đạm, khả năng đẻ nhánh của cây lúa có sự khác biệt giữa các liều lượng đạm.Trên cùng một mật độ cấy, số nhánh tối đa tăng khi tăng lượng đạm bón từ P0 (0 kg N/ha) - P4 (125 kg N/ha), số nhánh tối đa đạt cao nhất với liều. b) Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Sự phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm chất của các giống lúa. Để tránh được thiệt hại của mùa màng, cần phải nắm vững quy luật phát sinh phát triển của một số loại sâu bệnh hại chủ yếu, nhằm ngăn chặn, tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ cây trồng, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất. Theo dừi ảnh hưởng của mật độ và liều lượng đạm bún đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại cho thấy các loại sâu bệnh chủ yếu trên giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa được trình bày tại bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Công thức Yên Định Thiệu Hóa. Sâu hại Bệnh hại Sâu hại Bệnh hại. nhỏ Rầy nâu Đục. nâu Khô vằn Đạo ôn Cuốn lá. nâu Khô vằn Đạo ôn. Đánh giá chung về mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại hai huyện Yên Định và Thiệu Hóa cho thấy: tỉ lệ nhiễm sâu bệnh hại tăng dần ở các công thức phân bón cao hơn và mật độ cấy dày hơn. Về sâu hại: Giống lúa chất lượng VAAS16 bị sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu và sâu đục thân gây hại ở giai đoạn làm đòng ở tất cả các công thức. Mức độ hại của hai loại sâu này cơ bản được đánh giá ở thang điểm từ 0 đến 1. Tỉ lệ sâu hại ở các công thức bón liều lượng đạm cao và cấy mật độ cao bị hại nặng hơn công thức bón liều lượng bón đạm thấp và cấy thưa. Về bệnh hại: Mức độ gây hại của bệnh đốm nâu, khô vằn, đạo ônở các công thức thí nghiệm từ không nhiễm đến nhiễm nhẹ. c) Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020 tại huyện Yên Định và huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm đến khả năng sinh trưởng, phát triển của giống lúa VAAS16 trong vụ Xuân 2020

Kết quả nghiên cứu xác định hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh cây hợp lý vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa

Kết quả thử nghiệm công thức 2 trên chân đất lúa có tưới tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Trong vụ Mùa 2019 giống lúa chất lượng BT09 có thời gian sinh trưởng 105 ngày, ngắn hơn so với giống đối chứng Q5 5 ngày, tạo điều kiện tốt để phát triển vụ Đông tại địa phương; chiều cao cây đạt 98,7 cm, cứng cây; Giống BT09 bị nhiễm một số loại sâu bệnh hại chính như sâu đục thân, sâu cuốn lá; bệnh đạo ôn, khô vằn và bạc lá; mức độ bị bệnh đạo ôn và bệnh bạc lá thấp hơn so với giống đối chứng; Năng suất thực thu đạt 6,15 tấn/ha, cao hơn giống Q5 (đối chứng) 1,14 tấn/ha. Công thức luân canh ngô ngọt Sugar75 (vụ Hè) - Ngô sinh khối (vụ Đông) - Lạc (vụ Xuân) có tổng thời gian sinh trưởng 283 ngày, ngắn hơn so với công thức luân canh đối chứng tại địa phương 79 ngày, ngoài ý nghĩa giảm được công lao động trên 1 diện tích thì với tổng thời gian sinh trưởng của công thức luân canh mới sẽ giảm áp lực về thời gian phát triển vụ Đông tại địa phương, tránh được các hình thái thời tiết cực đoan như lũ tiểu mãn góp phần đảm bảo thành công cho các cây trồng trong vụ Hè và vụ Đông.

Kết quả xây dựng mô hình trình diễn các công thức luân canh cây trồng hợp lý tại vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa

Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt 2,63; khuyến cáo xây dựng mô hình mở rộng sản xuất. Kết quả xây dựng mô hình trình diễn các công thức luân canh cây trồng.

Xuân

  • Kiến nghị

    Mô hình luân canh: Ngô ngọt Sugar75 (vụ Hè) - Ngô sinh khối (vụ Đông) - lạc CNC1 (vụ Xuân) có tổng thời gian sinh trưởng 283 ngày ngắn hơn so với công thức luân canh đối chứng tại địa phương 83 ngày, giúp giảm được công lao động trên 1 đơn vị diện tích và tổng thời gian sinh trưởng của mô hình luân canh mới rút ngắn, giảm áp lực về thời gian làm vụ Đông tại địa phương, tránh được các hình thái thời tiết cực đoan như lũ tiểu mãn, góp phần đảm bảo thành công cho các cây trồng trong vụ Hè và vụ Đông. Kết quả điều tra, thu thập thông tin về hiện trạng sản xuất nông nghiệp và cơ cấu cây trồng tại một số huyện vùng đồng bằng tỉnh Thanh Hóa cho thấy sản xuất nông nghiệp đang phát triển đi vào chiều sâu, hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản với các CCCTr trong 3 vụ chính: vụ Xuân, vụ Mùa và vụ Đông.

    Bảng 3.38. Hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh mới: Lúa chất lượng
    Bảng 3.38. Hiệu quả kinh tế của mô hình luân canh mới: Lúa chất lượng