Giá trị tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia và những ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam

MỤC LỤC

Giá trị tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia 1. Đặt tiền đề cho các “dòng” tư tưởng về sau

Chính tư tưởng xem xét thế giới trong sự đa dạng, phong phú, muôn hình muôn vẻ nhưng chúng có mối liên hệ thống nhất với nhau và nằm trong quá trình vận động, biến đổi đã hình thành trong tư duy người Trung Quốc sự khao khát thống nhất quốc gia, lãnh thổ. Như vậy, có thể khẳng định rằng, tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia có những giá trị hết sức to lớn, không chỉ đóng góp vào thực tiễn xã hội Trung Quốc cổ đại, góp phần vào lịch sử phát triển triết học Trung Quốc mà nó còn đóng góp vào sự đa dạng, phong phú của kho tàng lý luận nhân loại. Những đóng góp đó của tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia quốc góp phần ổn định xã hội Trung Quốc cổ đại khủng hoảng suốt 500 năm, góp phần vào sự đa dạng và phong phú của lịch sử tư tưởng biện chứng mà ở đó tính gợi mở và đa dạng của nó đã đặt vô số những hạt mầm tư tưởng cho các nhà tư tưởng sau này.

Do trình độ lực lượng sản xuất rất thấp lại tồn đọng nhiều tàn dư quan hệ xã hội, ý thức tư tưởng, tâm lý của chế độ thực dân, phong kiến cũ để lại đã tạo ra những khó khăn trở ngại trong bước chuyển tiếp lịch sử từ một xã hội kém phát triển sang một xã hội hiện đại. Ở Việt Nam hiện nay, dù Nho giáo không còn là hệ tư tưởng chính thống, nhưng với tư cách là một bộ phận của giá trị truyền thống dân tộc, tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia vẫn ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống xã hội Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, khía cạnh khác nhau, trong đó có các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam. Chuẩn mực đạo đức tình nghĩa, thủy chung, hòa thuận trong quan hệ vợ chồng thể hiện thông qua tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, chia sẻ với nhau những công việc trong gia đình như: lao động sản xuất; phụng dưỡng cha mẹ già; chăm sóc, nuôi dạy con cái… Đây là những giá trị đạo đức tạo nên sức mạnh để vợ chồng vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

Cùng với việc đề cao trách nhiệm, vai trò của người anh cả đã dẫn đến tạo ra áp lực đối với người anh cả (con trai trưởng) trong gia đình. Người anh cả phải lo lắng chu toàn mọi việc trong gia đình đối với cha mẹ và các em, từ đó tạo nên gánh nặng về “trách nhiệm” mà nếu không hoàn thành sẽ bị người đời chê trách, gia đình, họ tộc, các em thiếu tôn trọng. Sự mất dân chủ và thiếu bình đẳng còn thể hiện trong quan hệ giữa anh trai và em gái. Xuất phát từ tư tưởng trọng nam khinh nữ của Nho giáo, nên trong gia đình, người anh trai thường có quyền lực, lợi ích và trách nhiệm cao hơn em gỏi, điều này thể hiện rừ trong phõn chia tài sản gia đỡnh, trong quản lý công việc, trong trách nhiệm với tổ tiên, dòng họ. Ngoài ra, khi đề cập đến các mối quan hệ, tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia cũng thể hiện khỏ rừ nột mụi quan hệ giữa gia đỡnh và xó hội. Nho giáo cho rằng, người và người không thể sống tách rời nhau mà có muôn nghìn gắn bó với nhau trong những cộng đồng nhất định. Các cộng đồng cơ bản nhất từ nhỏ đến lớn đó là nhà, nước và thiện hạ. Đương nhiên, ngoài phạm vi từ nhà đến nước, rồi đến thiên hạ thì còn có hương, quận, châu… Tất cả các cộng đồng ấy đều bắt nguồn từ nhà mà ra. Chịu sự tác động của đạo đức Nho giáo, cùng với truyền thống văn hóa dân tộc, các gia đình người Việt luôn có sự cố kết, gắn bó với. Trải qua các thời kỳ phát triển, dù ở chế độ xã hội nào thì mối quan hệ giữa gia đình và xã hội luôn gắn bó mật thiết. Gia đình luôn là cơ sở, nền tảng và cầu nối để con người vươn ra ngoài xã hội. Cũng chính từ đây hình thành nên mối quan hệ tình nghĩa, gắn bó mật thiết giữa gia đình và xã hội, tạo nên một kết cấu xã hội bền chặt giữa nhà - làng - nước. Cũng ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo, coi trọng quan hệ huyết thống và đề cao danh dự gia đình, dòng họ. Nên các thành viên trong gia đình, dòng họ thường có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau vươn lên, nhắc nhở nhau giữ gìn danh dự bản thân, gia đình, dòng họ, không để mọi người trong cộng đồng cười chê, khinh miệt. Vì thế, ở nhiều địa phương, chúng ta thấy vai trò không nhỏ của các gia đình, dòng họ trong việc tham gia tích cực vào các phong trào do cộng đồng phát động, như phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, giữ gìn an ninh trật tự địa phương.., góp phần giữ gìn ổn định và phát triển cộng đồng. Mặt trái của vấn đề này là nhiều khi dẫn tới tình trạng tuyệt đối hóa vai trò của gia đình trong cộng đồng. Đặc biệt, trong các gia đình truyền thống xưa, rất mực đề cao quan hệ gia tộc, chú trọng đến lợi ích riêng của gia tộc, dòng họ mình, của “tôn thất”, “hoàng gia”. Chính từ đó mà các lễ nghi, thể chế pháp luật đều nhằm bảo vệ trước hết quyền lợi của gia tộc. Xuất phát từ tư tưởng. “thân tộc” nên khi xảy ra mâu thuẫn thì “tình nhà” vẫn thường được đề cao hơn “phép nước”; vì coi trọng lợi ích gia đình, dòng tộc nên dẫn tới tình trạng bè phái, cát cứ, cục bộ về lợi ích theo kiểu “gia đình trị”, “Một người làm quan cả họ được nhờ”.. Điều này tạo ra sự mất đoàn kết và bất công nhất định giữa các dòng họ, nhóm người trong cộng đồng, tạo nên sự phân tầng đẳng cấp “xã hội - gia đình”, làm hạn chế động lực xây dựng và phát triển cộng đồng và xã hội. Ảnh hưởng đối với các ca dao, tục ngữ Việt Nam. có chương khúc) là những bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, thường tả tính tình phong tục của người bình dân. Tuy nhiên, chỉ có Nho giáo là trường phái dành sự quan tâm rất lớn cho lòng Nhân của con người và đã nâng đức Nhân lên thành một phạm trù triết học, một phương pháp chính trị tối ưu, không còn đơn thuần là sự trắc ẩn lương tâm hay một xúc cảm yêu thương, đã từng là nội dung cơ bản của chữ Nhân. Hơn nữa, nó lại được các nho sĩ vốn là tầng lớp rất được người dân tôn kính truyền bá trực tiếp nên Đạo với ý nghĩa là “đạo làm người” – Đạo lý, giữ vị trí ổn định, bền vững trong tâm thức người dân Việt và trở thành sợi dây ràng buộc họ vào những bổn phận đã được cả xã hội định cho mỗi người, ứng theo từng vị trí: bổn phận làm tôi, làm cha mẹ, làm con, làm chồng, vợ.., ứng với từng mối quan hệ trong nhân luân của Nho giáo.

Với tư tưởng “hoà vi quý” của Khổng Tử, doanh nghiệp sẽ đạt đến được sự lưu thông hoà hợp rộng rãi, song sự qua lại tiếp xúc đó phải vượt qua những tư lợi cá nhân hoặc lợi ích bè phái, đạt đến sự tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau, hình thành sự hài hoà giữa con người với con người, tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Thứ ba, Những ảnh hưởng tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia đối với Việt Nam được thể hiện qua các khía cạnh cơ bản, chủ yếu như sau: Một là, ảnh hưởng đối với xã hội Việt Nam; hai là ảnh hưởng đối với các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam; ba là ảnh hưởng đối với ca dao, tục ngữ Việt Nam, bốn là những ảnh hưởng cơ bản đối với kinh tế Việt Nam. Những ảnh hưởng tư tưởng biện chứng trong triết học Nho gia đối với Việt Nam được thể hiện qua các khía cạnh cơ bản, chủ yếu như sau: Một là, ảnh hưởng đối với xã hội Việt Nam; hai là ảnh hưởng đối với các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam; ba là ảnh hưởng đối với ca dao, tục ngữ Việt Nam, bốn là những ảnh hưởng cơ bản đối với kinh tế Việt Nam.