MỤC LỤC
Tuy nhiên ở thời nay, nhiều nước coi hôn nhân không phải là sự liên kết giữa một người đàn ông và một người đàn bà như truyền thống phù hợp với lẽ tự nhiên, có thé là sự liên kết giữa hai người cùng giới để chung sống như vợ chồng. Khi hai bên cùng đến cơ quan chức năng làm thủ tục đăng ký kết hôn, họ giao kết với nhau bằng văn bản có xác nhận của cơ quan chức năng, hoặc thời gian xa hơn nữa là có sự chứng kiến của thành phần người thân các bên, hoặc có thé hai bên tự nguyện chung sống với nhau, kết hôn là sự khởi đầu của quan hệ hôn nhân, hai bên đồng ý xác lập quan hệ vợ chồng thì việc ly hôn là. Vậy trường hợp đặc biệt, khi một bên bị tuyên bé mat tích, có nghĩa là người bị tuyên bố không biết là còn sống hay đã chết, cũng trở thành một sự kiện dé bên kia xin cham dứt hôn nhân bởi quyết định của tòa án hoặc cơ quan nha nước có thầm quyền.
Khi vợ chồng xác lập hôn nhân, các nhà chức trách thường phổ biến về tài sản khi vợ chồng tao lập được trong thời kỳ hôn nhân, đối với tài này thường được coi là tài sản chung của vợ chồng, người đi làm hay không đi làm đều được quyên lợi như nhau, và được chia sẻ trong trường. Tài sản của người bị tuyên bố mất tích được quản lý theo quyết định của Tòa án được quy định tại điều 75, 76, 77, 79 BLDS về quản lý tài sản của người vắng mặt, của người bị tuyên bố là mất tích; quyền và nghĩa vụ của người quản ly tài sản của người vắng mặt, người bị tuyên bố là mắt tích. Tài sản của người bị tuyên bố là mất tích về nguyên tắc được giao cho người đang thực tế chiếm hữu tài sản đó như người đang được ủy quyền chiếm hữu tài sản đó, người chủ sở hữu chung tài sản đó với người bị tuyên bố là mat tích, vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là mất tích hoặc một người được tòa án chỉ định nếu không có những người trên hoặc những người.
(ii) Trong trường hợp Tòa án giải quyết cho vợ, chồng của người bị tuyên bố mat tích ly hôn thì tài sản của người mat tích được giao cho con thành niên hoặc cha, mẹ của người mất tích quản lý, nếu không có những người này thì giao cho người thân thích của người mất tích quản lý. + Người đưa đơn xin ly hôn với người bị tuyên bố là mat tích có thé phải xuất trình chứng cứ về việc họ đã thực hiện đủ nỗ lực và các phương cách như có thể làm đề tìm kiếm và liên lạc với người bị tuyên bố mất tích trước khi tiễn hành thủ tục ly hôn. Người bị tuyên bồ là đã chết thì ngay tại thời điểm người đó bị bị tuyên bố là đã chết thì quan hệ hôn nhân giữa hai người không còn ton tại, như vậy người vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố là đã là mat tích sẽ không được chia tai sản khi mà trước đó ho đã ly hôn và bị tuyên bồ là đã chết.
(4) vợ hoặc chồng đã tự rời bỏ người kia hơn một năm, đã bị Tòa án kết án có phán quyết có hiệu lực và bị kết án hơn một năm vì phạm tội mà không có bất cứ sự tham gia, đồng tình hoặc hay biết của người kia, người phạm tội không báo cho người kia biết và sự chung sống như vợ chồng gây cho người kia phải chịu đựng những thiệt hại về thé xác lẫn tinh thần hoặc quấy nhiễu.
Ở giai đoạn từ trước năm 1959, ly hôn là một chế định pháp luật được Nhà nước quan tâm đặc biệt vì nó tác động tới gia đình được xem là tế bào của xã hội. Trước đó, dưới chế độ phong kiến, các Bộ luật như: Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức), Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long) đã quy định căn cứ ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ chồng nhưng chủ yếu là lỗi của người vợ. Bộ luật Hồng Đức quy định người chồng buộc phải bỏ vợ nếu người vợ phạm phải lỗi “thất xuất” (là không có con, dâm đãng hoặc không thờ phụng cha mẹ, bất kính với cha mẹ, lắm mom, ghen tuông, trộm cắp hoặc bị tật nguyền.
Tuy nhiên Bộ luật Hồng Đức cũng cho phép người vợ bỏ chồng khi người chồng đã bỏ vợ đi năm tháng mà không chăm sóc vợ, thì người. Bộ luật Gia Long (Điều 108) được ban hành năm 1811 có hiệu lực năm 1813 cũng cho phép người vợ chủ động chấm dứt quan hệ hôn nhân trong trường hợp người chồng mat tích trong thời gian ba năm. Sau khi thực dân Pháp áp đặt Bộ luật dân luật giản yếu năm 1883 áp dụng ở Nam kỳ vẫn ghi nhận một bên vợ hoặc chồng có quyền yêu cầu được ly hôn khi một bên mắt tích như trong Bộ luật Gia Long trong khi ở Pháp vấn đề ly hôn vẫn bị hạn chế ”.
Sắc lệnh đã đề cập đến thực hiện nguyên tắc tự do ly hôn, các bên được quyền đơn phương ly hôn, xóa bỏ sự phân biệt không bình dang về căn cứ ly hôn riêng cho vợ và chồng trong các Bộ luật dân sự cũ mà đã quy định chung cho cả hai vợ chồng. Luật này đã tôn trọng quyền định đoạt của hai bên khi tiễn tới hôn nhân, việc kết hôn và ly hôn trên cơ sở hôn nhân tiền bộ, một vợ một chồng và bình dang nam nữ. Quan hệ vợ chồng đã thật sự tan vỡ, mục đích hôn nhân không đạt được và hai người có quá nhiều mâu thuẫn, không có tiếng nói chung là những căn cứ dé cho ly hôn.
Trong trường hợp cả hai vợ chồng xin ly hôn, nếu hòa giải không thành và nếu xét đúng là hai bên thật sự tự nguyện ly hôn thì Tòa án nhân dân công nhận. Nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Tòa án xử. Luật này đã kế thừa đã kế thừa Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 vẫn giữ nguyên căn cứ ly hôn là một bên vợ hoặc chồng bị tuyên bó mất tích, bên còn lại sử dụng thông tin một bên bị tuyên mất tích là căn ly hôn.
Pháp luật hôn nhân và gia đình của nhà nước ta luôn xây dựng một chế độ hôn nhân tiến bộ, chỉ công nhận. Do vậy quyền ly hôn trong trường vợ hoặc chồng mắt tích được ghi nhận và cho tới nay có những quy định khác cụ thể. Khi một người biệt tích từ 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sông hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi.