Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực của các cơ quan thực thi pháp luật trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam

MỤC LỤC

TINH CAP THIET CUA DE TAI

Kể từ khi Luật bảo vệ quyên lợi NTD được ban hành và có hiệu lực thi hành, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD, tuy nhiên công tác chỉ đạo, đôn đốc công tác quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD vẫn chưa được tổ chức xuyên suốt, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Hiện nay, Ủy ban điều phối quốc gia về bảo vệ quyền lợi NTD của ASEAN (gọi tắt là ACCP) đã được thành lập, ACCP được vận hành dựa trên ba trụ cột chính: Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm hàng hóa mat an toàn cho NTD (Arlert System), bảo vệ NTD xuyên biên giới (Cross Border Redress) và Giáo dục, đào tạo NTD (Training and Education), Việt Nam đã.

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

- Cuỗn “Tìm hiểu Luật bảo vệ NTD các nước và vấn dé bảo vệ NTD ở Việt Nam”, Nxb Lao động, 1999, do Viện Nhà nước và pháp luật biên soạn là một trong số những công trình tiên phong nghiên cứu van dé bảo vệ quyền lợi NTD ở Việt Nam đồng thời là tài liệu tham khảo rất có giá trị đối với những nhà nghiên cứu quan tâm tới Luật bảo vệ NTD của một số quốc gia trên thế giới như Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, An Độ. - Đề tài “Nghiên cứu Vai trò của hội bảo vệ NTD trong việc bảo vệ NTD ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của trường Đại học Luật Hà Nội do TS.Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm năm 2011 nêu những kiến thức tổng quan về bảo vệ NTD và Hội bảo vệ NTD như nêu cơ sở pháp lý, thiết chế thực thi luật bảo vệ NTD trong đó có nêu vai trò của Hội trong các mặt hoạt động như phản biện xã hội, giáo dục NTD, giải quyết khiếu nại của NTD.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI

Do đó, việc nghiên cứu sâu về bản chất, đặc điểm của các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyén lợi NTD, những yếu tố ảnh hưởng tới năng lực thực thi pháp luật bảo vệ NTD của các thiết chế này, những khó khăn, vướng mắc trong công tác bảo vệ NTD trên thực tế dé từ đó rút ra những bài học nhằm khắc phục, tăng cường năng lực thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD ở Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết. Bảo vệ NTD là trách nhiệm của toàn xã hội, do đó ngoài những thiết chế đã nêu trên thì còn có nhiều chủ thể có vai trò khá quan trọng trong việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD như: các bộ quản lý chuyên ngành (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Bưu chính Viễn Thông, Bộ Thông tin Truyền. thông..), cơ quan truyền thông (cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình), cơ quan công an, các hiệp hội ngành nghề, các tô chức xã hội khác.

KET CÂU CUA BAO CÁO PHÚC TRÌNH

Ve tiên khai Dé tài nghiên cứu, Ban chủ nhiệm Đề tài đã phối hợp với các chuyên gia thuộc Cục quản lý cạnh tranh, Hội tiêu chuẩn và bảo vệ NTD Việt Nam, cùng các chuyên gia ở các cơ sở nghiên cứu, dao tạo tiến hành các hoạt động nghiên cứu mà Dé tai đặt ra. Ban Chủ nhiệm Đề tài cũng đã tiến hành khảo sát NTD về năng lực thực thi của hệ thống thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trên khắp cả nước, từ các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Quang Ninh, Yên Bái cho tới các tỉnh phía Nam như Phú Yên, Đồng Tháp.

Các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD ở một số nước trên thế giới”. Chương này tập trung nghiên cứu các thiết chế thực thi pháp luật

Những nội dung lý luận của Chương | là tiền đề để nghiên cứu, đánh giá và tiến hành các nhiệm vụ nghiên cứu trong các chương tiếp theo.

Thực trạng năng lực của các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ

BẢO VE QUYEN LỢI NTD |

CÁC TIỂU CHÍ XÁC ĐỊNH NANG LUC CUA CAC THIẾT CHE THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD

Đặc biệt, các trào lưu có liên quan đến phát triển bền vững (sustainable development) lớn mạnh như thương mại công bằng (fair trade), trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (corporate social responsibility -CSR) hay tạo lập giá trị chung (creating shared value — CSV) luôn thu hút các hoạt động tài trợ của các doanh nghiệp bởi một mặt, họ có thể đi theo trào lưu đó như một nhà kinh doanh có trách nhiệm, nhưng mặt khác, đó cũng là một kênh quan hệ công chúng (PR) rất hiệu. Đối với các tòa án (cơ quan tư pháp). Một hệ thống tư pháp được coi là có năng lực, là nó phải độc lập. Tư pháp phải có quyền xét xử tính hợp pháp của các quyết định hành pháp và các phán quyết của tư pháp phải được ngành hành pháp tôn trọng và tổ chức thi hành. Ngoài những tiêu chí của hệ thống tòa án hiện đại, theo hướng dẫn về nâng cao năng lực của UNDP, được coi là có năng lực tạo môi trường thuận lợi là'”:. - Tiếp cận tòa án đơn giản với những thủ tục pháp lý không phức tạp với lệ phí phải chăng. Đối với các vụ án tranh chấp giữa thương nhân và NTD, khi khởi kiện, NTD là nguyên đơn không phải nộp tạm ứng án phí. - Thủ tục xét xử đơn giản, nhanh: Nhìn chung, luật tố tụng hiện đại đang có khuynh hướng giản lược theo hướng giảm bớt những khó khăn, phức tạp đối với người. tham gia tổ tụng. Trong lĩnh vực bảo vệ NTD, khuynh hướng này được thực hiện triệt để hơn. Tố tụng nhiều nước cho phép áp dụng thủ tục xét xử đơn giản với thành phần hội đồng xét xử và thời gian tiến hành tố tụng được rút gọn. - Phán quyết được thi hành một cách nghiêm túc: Đây là một yêu cầu chung đối với mọi nên tư pháp và mọi lĩnh vực pháp luật. Tuy thé, dé tao ra một sự tin tưởng,. thoái mái cho người dân nói chung và NTD nói riêng trong hoạt động thực thi pháp. luật bảo vệ NTD, việc thi hành phan quyết của tòa án một các nghiêm túc luôn được coi là một chỉ số quan trọng để tạo lập một môi trường thuận lợi và đánh giá năng lực. thực thi pháp luật bảo vệ NTD. - Người tham gia té tụng được bảo vệ, đây là một quy định chung của tố tụng dân sự. NTD và cả doanh nghiệp bị kiện tham gia tố tụng được bảo đảm không phải chịu bất kỳ sức ép nào từ phía bên kia để thực hiện các quyền và nghĩa vụ một cách tốt nhất. Ngoài ra tòa án còn có nghĩa vụ phải bảo đảm cho những người tham gia tô tụng. được giảm bớt các sức ép từ truyền thông và công luận bằng việc một mặt vẫn công. Xin xem them: UNDP “Measuring Capacities: An Illustrative Catalogue to Benchmarks and. Indicators”, Capacity Development Group 2005, tài liệu da dẫn, trang 16. khai việc xét xử nhưng vẫn bảo đảm họ được cách ly ở mức độ phù hợp, không bị làm phiền bởi báo chí hoặc bị tan công, làm phiền từ những người khác. - Tòa án phải cung cấp bản án nhanh ngay sau khi tuyên, có hệ thống hồ sơ tòa án đáng tin cậy, các bản án được công khai, dễ tiếp cận và tra cứu;. - Người dân có thể khiếu nại về hành vi sai trái của cán bộ tư pháp ngoài những kháng cáo chính thức trong quy trình tố tụng. Đối với các tổ chức xã hội. - Tổ chức xã hội hoạt động độc lập với các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp. Đây là tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của chính quyền lên chính sách, hoạt động, việc tuyển nhân sự và tài chính của tổ chức xã hội. Một tổ chức xã hội được xem là lộc lập khi mọi khía cạnh từ bố nhiệm lãnh đạo, trụ sở, tài chính, hoạt động.. đều có sự độc lập và tự chủ với cơ quan Nhà nước. Tuy vậy, do tính chất hỗ trợ của nhà nước rong hoạt động thực thi pháp luật bảo vệ NTD, các t6 chức xã hội vẫn có thể nhận 1hững sự hỗ trợ kinh phí cho những hoạt động có liên quan và được giao bởi các cơ quan nhà nước. Đây cũng là trường hợp của Việt Nam. - Có quy trình tiếp nhận yêu cầu của NTD một cách minh bạch;. - Các hoạt động tư vấn, đào tạo cho NTD không tính phí hoặc thu lệ phí thấp; Các hoạt động cung cấp thông tin pháp luật phải miễn phí. Tổ chức không được từ chối. \ghĩa vụ cung cấp thông tin pháp luật vì đây là một hoạt động hỗ trợ thi hành pháp luật. )ảo vệ NTD đã được nhà nước hỗ trợ kinh phí.

KINH NGHIỆM TANG CƯỜNG NANG LUC CAC THIẾT CHE THỰC NHI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD Ở AN DO

    Các bên không phải chịu bất cứ một khoản án phí nào, trừ một khoản lệ phí nộp đơn khiếu kiện nhỏ (cả khoản này cũng có thể được miễn cho NTD được liệt vào dạng nghèo khổ theo luật định). Tuy nhiên, các bên có toàn quyền. tự do tìm kiếm và sử dụng người đại diện về mặt pháp lý cho mình. Hội đồng quận sau khi chuyển đơn khiếu nại đến bên bị khiếu nại và yêu cầu các. bên phải trình bày bản tường trình vụ việc trong thời hạn 30 ngày. Nếu đơn khiếu nại. bị từ chối hoặc bác đi hoặc không có sự phản hồi nào từ các bên khác, phiên tòa sẽ được mở để giải quyết khiếu nại. Tòa án quận được quyền yêu cầu một phòng thí nghiệm được phê chuẩn tiến hành những kiểm tra cần thiết đối với hàng hóa bị khiếu nại, và chỉ phí do người khiếu nại trả. Sau đó, các bên đều có một cơ hội được trình bày ý kiến của mình trước tòa. Moi thủ tục tố tụng tại Hội đồng quận được coi là tố. tụng pháp lý thực sự. Hội đồng quận có thẩm quyền tương tự như là thầm quyền được giao cho một tòa. dan sự thông thường và những quyén nay bao gồm cả quyền triệu tập và cưỡng chế sự có mặt của người tham dự và thâm van bat kỳ người bị kiện hay nhân chứng nào, phát 34. thiện và đưa ra những chứng cớ, thu thập lời khai. Hội đồng quận cũng được trao quyền. lsd bắt người vi phạm phải làm những việc như sau:. - Sửa chữa, thay thế hoặc trả lại tiền cho hàng hóa đã bán;. - Bồi thường cho những mắt mát và thiệt hại gây ra do sự bất cần của bên bị khiếu. | = Xóa bỏ những khiêm khuyết, thiêu sót của những dich vụ được cung ứng;. - Không được tiếp tục những hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh, rút khỏi thị trường hoặc không được chào bán những hàng hóa có hại;. Hội đồng bang và Hội đồng quốc gia thực thi thẩm quyên tương tự như của Hội đồng quận trong việc xem xét những khiếu nại thuộc thâm quyền xét xử của họ. Nhằm giải quyết các khiếu nại của NTD theo đúng thời hạn luật định, các Hội đồng bang đã thành lập thêm các toà án tiêu dùng nhỏ cho các khu vực có tỷ lệ khiếu hại, tranh chấp cao. Trước đây, Hội đồng Quốc gia Án Độ đã khuyến cáo thành lập thêm 46 tiểu toà như vậy tại 15 Hội đồng bang. Hiện tại, đã thành lập thêm được 5 tiểu toa tại 4 Hội đồng bang. JSD) do Trung tâm Tin học Quốc gia điều phối được thực hiện, nhằm cung cấp các. Thứ hai, xét về mặt tổ chức, các cơ quan hành chính, bộ máy giải quyết tranh chấp, các cơ quan điều tiết ngành hay các tổ chức xã hội về BVNTD đều có mức độ độc lập nhất định với nhau,có các chức năng riêng biệt, và có nguồn ngân sách hoạt động riêng biệt (được phân bổ hang năm từ ngân sách của chính quyên trung ương và chính quyền các bang, do các cấp khác nhau của Quốc hội An Độ quyết định).

    KINH NGHIỆM TANG CƯỜNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHE THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD Ở NHẬT BẢN

    (Theo sô liệu thông kê của Trung tâm bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản). nhanh chóng và hiệu quả cao. Ngoài ra, hàng năm Ủy ban này cũng tiến hành công bố tông khai Danh sách kết quả tông quan hoạt động giải quyết tranh chấp liên quan đến. bảo vệ người tiêu dùng. Đây là một trong những phương thức giúp nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc giải quyết tranh chấp với người tiêu dùng cũng như nang cao uy tin và vai trò của Ủy ban giải quyết tranh chấp thuộc Trung tâm bảo vệ. người tiêu dùng Nhật Bản. | d Trung tâm sinh hoạt tiêu dùng địa phương. Nhật Bản có khoảng 1000 Trung tâm sinh hoạt tiêu dùng địa phương trên toàn quốc phân theo địa bàn tỉnh hoặc khu vực. Đây cũng là những cơ quan hành chính độc lập có trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tại địa phương mình. Các trung tâm này khá. bần gũi và tương đồng với cơ quan bảo vệ NTD cấp tỉnh, thành phố của Việt Nam [Các Sở công thương tỉnh thành phố thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD trong bhạm vi địa bàn mình quản lý). Theo đạo luật này, một Ủy ban Bán hàng và Tiếp thị trực tiếp được thành lập, bao gồm một Chủ tịch do Nội các bổ nhiệm, 4 thành viên mặc nhiên (Cục trưởng Cục Nội thương, Cục trưởng Cục Xúc tiến Công nghiệp, người đứng đầu lực lượng cảnh sát hoàng gia Thái Lan, và Tổng Thu ký Ủy ban Lương thực và Dược liệu), 4 thành viên được bỗ nhiệm từ các hiệp hội có liên quan đến tiếp thị và bán hàng trực tiếp và BVNTD, và 4 thành viên khác nữa theo yêu cầu (trong đó có 2 đại diện của giới doanh nghiệp).

    ĐÁNH GIÁ KINH NGHIEM QUOC TE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VE NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHE THUC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD

    Bên cạnh đó, sự tham gia của các tổ chức dân sự-xã hội trong lĩnh vực này nên được khuyến khích, thậm chí thé chế hóa (institutionalize), dé tạo ra sự cân bằng cho bộ máy và giúp huy động thêm các nguôn lực và sự ủng hộ trog xã hội đối với van dé BVNTD. Thứ tư, khi bộ máy đã được thiết kế với mức độ trao quyền thích hợp, có đầu tư ban đầu vững chắc, với chuyên môn sâu và chuyên biệt về BVNTD, các công nghệ mới cũng như các sáng kiến hoạt động mới cần được không ngừng áp dụng và triển khai, giúp hệ thống thiết chế BVNTD đến gần hơn với mỗi đối tượng được bảo vệ, ví dụ như số hóa (digitalization) hệ thống, sử dụng nhiều kênh giao tiếp: truyền thống thông qua các phương tiện truyền thông cũ như tivi, báo, đài; trung tầm như mạng Internet, đường đây nóng (hotlines) và các trung tâm giải đáp (call centres); hoặc cập nhật nhất như các ứng dụng trên điện thoại thông minh (smart phones), v.v.

    THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG TRONG VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT BAO VỆ QUYỀN LỢI NTD

    Do đó, để các đối tượng này hiểu rừ cỏc quy định của Luật cũng như để đảm bảo hoạt động tuyờn truyền, phổ biến pháp luật đạt được hiệu quả cao, Bộ Công Thương đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức và đổi tượng khác nhau như: Tổ chức các Hội nghị, Hội thảo, lớp tập huấn cho các cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương trên cả nước; phối hợp với các Sở Công Thương, các Hội bảo vệ NTD địa phương phổ biến các quy định của Luật và văn bản hướng dẫn đối với các doanh nghiệp, NTD trên địa bàn tỉnh; phối hợp với các phương tiện thông tin đại chúng thực hiện các phóng sự, đăng tải các bài viết, phỏng vấn đề người dân hiểu các quy định của Luật. Mặc dù còn nhiều khó khăn về nguồn lực nhưng hiện nay tông số lượng cán bộ tham gia bảo vệ quyền lợi NTD tại Cục Quản lý cạnh tranh hiện nay là 09 người (dự kiến được bé sung từ 2 - 3 nhân sự vào đầu năm 2014), tăng gap 3 lần so với năm 2005, trong đó Phòng Bảo vệ quyền lợi NTD đã được trang bị bộ máy bao gồm 5 biên chế trong đó có 01 thạc sỹ luật, 02 thạc sỹ quản trị kinh doanh và 02 cử nhân kinh tế, Phòng Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung có 4 biên chế trong đó có 03 cử nhân luật và 01 cử nhân kinh tế.

    THỰC TRANG NANG LỰC CUA ỦY BAN NHÂN DAN CÁC CAP TRONG VIỆC THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD

    Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04 tháng 02 năm 2008 quy định tô chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Sở Công Thương có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí; luyện kim; điện; năng lượng mới; năng lượng tái tạo; dầu khí (nếu có); hoá chất; vật liệu nỗ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản; công nghiệp tiêu dùng: công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; lưu thông hàng hoá trên địa bàn; xuất khẩu, nhập khẩu; quản lý thị trường; xúc tiến thương mại; thương mại điện tử; dịch vụ thương mại; hội nhập kinh tế; thương mại quốc tế; quản lý cụm công nghiệp và điểm công nghiệp trên địa bàn. Trong những nhiệm vụ được giao, rất nhiều hoạt động của các Sở Công Thương liên quan đến vấn đẻ bảo vệ NTD. Riêng các nhiệm vụ trực tiếp về bảo vệ NTD, Khoản 1 Điều 35 Nghị định 99/2011/NĐ-CP quy định Sở Công Thương có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp. tỉnh thực hiện các nhiệm vụ sau:. - Thực hiện việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, Nghị định này và quy định của pháp luật có liên. - Tham định các đề án, kế hoạch hoạt động của t6 chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao thực hiện nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ của Nhà nước;. - Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ khi giao cho tô chức xã hội bảo vệ NTD. thực hiện;. - Kiểm tra, giám sát hoạt động hòa giải của tổ chức hòa giải tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh;. - Tạo điều kiện để tô chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động;. - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ dé cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ NTD cấp huyện thực hiện các nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD. - Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi NTD theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD và Điều 23 Nghị định này;. - Báo cáo kết quả thực hiện quản ly nhà nước vẻ bảo vệ quyền lợi NTD trên địa ban tinh theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thâm quyên cấp trên;. - Kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quyên lợi NTD theo quy định của pháp luật;. - Các trách nhiệm khác quy định tại Điều 49 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD. b) Đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện. Tuy nhiên, với số lượng nhân lực ngành tòa án trên cả nước (bao gồm cả cấp huyện, cấp tỉnh) rất lớn, quy mô và khả năng bồi dưỡng của Trường cán bộ Tòa án vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, đặc biệt các chương trình bôi dưỡng về pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD chưa được chú trọng xây dựng và triển khai. Về cơ sở vật chất. Nhìn chung, tổng kinh phí chi thường xuyên về cơ bản đáp ứng yêu cầu công tác xét xử và các hoạt động của Tòa án. Các công trình đầu tư và đưa vào sử dụng đều đảm bảo chất lượng, quy mô và công năng sử dụng, đáp ứng được yêu cầu hoạt động của các Tòa án hiện nay và có tính tới việc d6i mới mô hình tổ chức Tòa án. Dé tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, năm 2012, Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục đầu tư 70 tỷ đồng để trang bị bàn ghế hội trường xét xử, thiết bị tăng âm, máy chiếu, giá lưu trữ hồ sơ và. một sô thiệt bị thiệt yêu khác cho các Tòa án đề phục vụ yêu câu công tác. * Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm. qua, Tòa án nhân dân tối cao đã tiến hành kiểm tra quyết toán kinh phí năm 2011 của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trong toàn ngành. Qua kiểm tra cho thấy, nhìn chung các đơn vị đều sử dụng kinh phí đúng mục đích; chi tiêu hiệu qua, tiết kiệm, tập trung chủ yếu cho các hoạt động nghiệp vụ; không để xảy ra tiêu cực, lãng phí trong quản lý và chi tiêu ngân sách”. Nhìn vào các số liệu thống kê, có thé thấy ngành Tòa án được đầu tư nhiều về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác xét xử. Tuy nhiên, trên thực tế, điều kiện làm việc của đội ngũ cán bộ, Thâm phán ở nhiều địa phương, đặc biệt ở các thành phố trung ương còn rất khó khăn, chật chội. Ví dụ, ở Tòa án nhân dân TP. Hà Nội có tình trạng gần chục thâm phán phải làm việc trong một căn phòng chỉ rộng hơn một chục m2, mỗi người chỉ đủ chỗ cho một bàn làm việc. Trong điều kiện làm việc đó, cán bộ tòa án thực hiện đủ nhiệm vụ được giao đã là một cố gắng rất lớn. Có thé thay, mặc dù được Nhà nước quan tâm đầu tư nhưng Tòa án nhân dân các cấp còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động xét xử nói chung và hoạt động xét xử nhằm bảo vệ quyền lợi NTD nói riêng. Những khó khăn có thể là khách quan hoặc chủ quan, nhưng đều. cản trở việc thực thi hiệu quả pháp luật bảo vệ NTD. Từ thực trạng nêu trên, có thê chỉ ra những hạn chế, bất hợp lý trong công tác bảo vệ NTD của hệ thống Tòa án như sau:. - Thứ nhất, lực lượng cán bộ, thẩm phán chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi. Tình trạng thiểu cán bộ tòa án ở một số vùng, một số khu vực chưa được khắc phục. Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ, Tham phan Tòa án các cấp chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, một số lĩnh vực còn yếu như: kỹ năng về công tác dân vận, trình độ ngoại ngữ, kiến thức pháp luật quốc té.., đặc biệt cán bộ tòa án, Tham phán chưa có nhiều kiến thức pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD. Việc xét xử những vụ án liên quan đến bảo vệ NTD còn quá ít khiến cho nhiều thẩm phan còn bỡ ngỡ, chưa có kinh nghiệm giải quyết những vụ việc này. Trong khi đó, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của một bộ phận cán bộ, Tham phan còn yếu, phong cách làm việc chậm đổi mới; tinh thần phục vụ nhân dân chưa caoTM. Một số Tham phán bị xử lý kỷ luật, thậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì vi phạm pháp luật khi thi hành công vụ. Điều nay có thé khiến NTD có tâm lý ngại ngần, chưa thực sự tin tưởng để quyết định yêu cầu Tòa án giải quyết tranh. châp, bảo vệ quyên lợi của mình. Thứ hai, công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức Tòa án trong thời gian qua chưa đáp ứng day đủ yêu cau trong tình hình hiện nay. Trong các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tòa án chưa có sự quan tâm thích đáng, chưa xây dựng chuyên đề, tài liệu tập huấn cho cán bộ, Thẩm phán về pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD®. Thứ ba, còn tồn tại sự bất hợp lý trong các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong công tác bảo vệ quyền lợi NTD, cụ thé:. 42), NTD có trách nhiệm xác định thiệt hại của mình khi nộp đơn khởi kiện.

    YEU CAU CUA VIỆC TANG CƯỜNG NĂNG LUC CÁC THIET CHE THUC THI PHAP LUAT BAO VE NTD

    Chăng hạn: tại địa bàn cửa khẩu, cơ quan quản lý thị trường và kiểm dịch phải tiến hành kiểm tra nhiều loại hàng tiêu dùng với số lượng lớn hơn tại các địa phương khác, hiện tượng quá tải rat dé xảy ra và vì thé ty lệ vụ việc được xử lý trên tổng số vụ được phát hiện nhiều khi là rất thấp. Tuy nhiên, các thiết chế nhà nước bảo vệ NTD (cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ NTD ở Trung ương và ở địa phương) cũng như các thiết chế xã hội dân sự (các hội bảo vệ NTD) đều chưa có đủ khả năng về nhân lực lẫn tài lực để thực hiện nhiệm vụ, chức năng bảo vệ NTD được quy định trong Luật bảo vệ quyén loi NTD.

    CAC KIÊN NGHỊ CHUNG NHẰM TANG CƯỜNG NANG LỰC THIẾT CHE THUC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD

    - Bảo vệ an toàn và sức khỏe cho NTD: Doanh nghiệp phải cung cấp hàng hóa và dịch vụ an toàn cho NTD trong qúa trình sử dụng và tiêu dùng; Hàng hóa cung cấp phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và các yêu cầu kỹ thuật khác liên quan đến sức khỏe và an toàn của NTD; Có cơ chế thu hồi và hành động khắc phục hậu quả hàng nóa có khuyết tật; Giảm thiểu các mối nguy hiểm trong thiết kế sản pham. Bảo vệ NTD liên quan đến nhiều lĩnh vực và có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp, bởi vậy, để pháp luật bảo vệ NTD được thực thi trên thực tế thì trong phương hướng nhiệm vụ hoạt động hàng năm của các thiết chế bảo vệ quyên lợi NTD phải xác định một nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan này là tăng cường kiểm tra hoạt động thực thi PL bảo vệ NTD của mình.

    KIÊN NGHỊ NHAM TANG CƯỜNG NANG LỰC CUA TUNG THIET CHE TRONG VIEC THUC THI PHAP LUAT BAO VE NTD

    ›hương (cấp tỉnh, huyện, xã, phường) và nâng cao hiệu qủa hoạt động cuả trang web. của ủy ban nhân dân các cấp trong đó chú trong đến công tác công khai các doanh. nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ NTD trên phạm vi địa phương. Đặc biệt, ban quản lý chợ, trung tâm thương mại là chủ thể có vai trò rất quan trong trong việc kịp thời giải quyết các yêu cầu của NTD phản ánh về sự vi phạm của tổ chức, cá nhân kinh doanh khi NTD mua hàng hóa tại các chợ, trung tâm thương mại. Bởi vậy, Ban quản lý chợ cần công bố trên hệ thống truyền thanh của chợ, của tổ dân phố về các trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ NTD, nhất là cũng phải thiết lập và niêm yết công khai đường dây nóng để tiếp nhận giải quyết yêu cầu của NTD. Kiến nghị nhằm tang cường năng lực của Hội bảo vệ NTD. Thứ nhất, Nhà nước cần hỗ trợ và phối hợp với Hội bảo vệ NTD trong việc thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi NTD. Hội bảo vệ NTD là tổ chức xã hội hoạt động vì lợi ích của NTD nhưng không có nguồn thu từ hội phí của hội viên cũng như không có nguồn thu nào 6n định vì vậy họ gặp nhiều khó khăn về kinh phí trong việc triển khai các hoạt động của Hội. Do đó, dé Hội có thể nâng cao hơn nữa năng lực hoạt động của mình, nhà nước cần có những hỗ. trợ sau cho hoạt động của Hội:. - Trước mắt, Nhà nước cần hỗ trợ ban đầu về địa điểm, cơ sở vật chất cho các Hội. bảo vệ NTD khi mới thành lập đặc biệt là các khu vực mà điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Đây là sự hỗ trợ rất cần thiết cho hoạt động của Hội. Bởi, hiện nay các thành viên của Hội chủ yếu là những người về hưu, thu nhập không cao khó có thể đầu tư trụ sở và các trang thiết bị khác phục vụ cho các hoạt động giải quyết khiếu nại, tuyên truyền, giáo dục NTD. Theo Điều 30 Nghị định số 99/2011/ND-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết và thi hành một số điều của Luật bảo vệ quyền lợi NTD thì: khi thực hiện hoạt động gắn với nhiệm vụ của nhà nước vẻ bảo vệ NTD, tổ chức bảo vệ NTD được ngân sách hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí thực hiện nhiệm vụ được giao. Nhưng đến nay, nhiều Hội bảo vệ quyền lợi NTD không nhận được sự hỗ tro đáng kê nao từ phía nhà nước dé thực hiện các hoạt động của Hội. - Trong giai đoạn trước mắt, Nhà nước cần trợ cấp hoặc trả phụ cap xứng đáng cho. các cán bộ chuyên môn làm việc theo giờ hành chính ở các văn phòng của Hội, sau đó. tiến tới thành lập quỹ bảo vệ NTD đẻ chỉ cho các công tác bảo vệ NTD. Hiện nay, các cán bộ làm việc hàng ngày tại văn phòng Hội đặc biệt là những người phụ trách công tác tư vấn giải quyết khiếu nại của NTD đều làm việc theo cơ chế tự nguyện không có tiền lương, không có trợ cấp nên khó có thé đảm bảo họ gắn. bó lâu dài với hoạt động của Hội. Về lâu dài, các hoạt động của hội phải dựa trên nguồn kinh phí của chính hội chứ không thể phụ thuộc vào tiền ngân sách Nhà nước. Việc thu phí của người tiêu dùng là. không hợp lý vì dù không đóng quỹ cho hội, họ vẫn là người tiêu dùng. Chính vì vậy, VIỆC gây quỹ cần được xem là một hoạt động quan trọng trong quản trị hội. Phù hợp với tôn chỉ, mục đích của mình, các hoạt động gây quỹ có thé thông qua:. 1) Xuất bản các ấn phẩm tư vấn tiêu dùng:. 2) Vận động tài trợ, kết hợp với các phong trào, hoạt động trách nhiệm xã hội của. Dé mở rộng hoạt động và phạm vi ảnh hưởng của mình tới đông đảo tầng lớp nhân dân trong xã hội, bao gồm tổ chức và cá nhân nước ngoài sinh sống hoạt động tại Việt nam , VINASTAS và một số hội bảo vệ NTD ở các địa phương cần sửa đổi điều lệ hiện có theo hướng khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân tự nguyện gia nhập hội đều có thể trở thành hội viên mà không nên quy định như hiện nay là chỉ có công dân Việt Nam và các tổ chức của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa, chất lượng và bảo vệ quyên lợi NTD mới có thể trở thành thành viên của Hội.

    TAI LIEU TIENG VIỆT

      Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu các phương thức giải quyết tranh chấp giữa NTD và các cá nhân tổ chức kinh doanh để thực thi Luật bảo vệ quyên lợi NTD”. Phan Thị Việt Thu, Báo cáo tham luận “Thuc tiễn và kết quả hoạt động của tô chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD sau hai năm luật BVQLNTD có hiệu lực ” tại Hội Thảo “Hai năm thực thi Luật bảo vệ quyển lợi NTD” tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7 năm 2013.

      TAI LIEU TIENG NUOC NGOAI

      Hà Huy Thành (chủ biên), Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

      NHẬN DIỆN THIẾT CHE THỰC THI PHÁP LUAT BẢO VỆ QUYEN LỢI NTD VA VAI TRề CUA NHỮNG THIET CHE NÀY TRONG VIỆC BAO

      KHÁI NIỆM THIẾT CHE THỰC THI PHÁP LUAT BẢO VỆ QUYEN

      Trong số đó, phải kể đến các cơ quan quan trọng thuộc ngành Công thương (như Cục quan lý cạnh tranh - Bộ Công Thương, hệ thông quản lý thị trường từ trung ương tới cấp huyện, cùng các Bở Công thương các tỉnh, thành phố); các cơ quan thuộc ngành Y tế (như Cục an toàn thực phẩm và Cục quản lý được - Bộ Y tế, cùng các Sở Y tế các tỉnh, thành phố); các co quan thuộc ngành Khoa học và công nghệ (như Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường và thất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ, các Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh, [hành phố) v.v. Trên cơ sở thực tiễn pháp luật hiện hành ở Việt Nam và tham khảo kinh nghiệm quốc tế như đã đề cập ở trên, có thể đưa ra một khái niệm về thiết chế thực thi pháp uật bảo vệ quyền lợi NTD (hay thiết chế bảo vệ quyền lợi NTD) như sau: thiét chế hực thi pháp luật bảo vệ quyển lợi NTD là các cơ quan, tổ chức có chức năng giải quyết hoặc trực tiếp hỗ trợ giải quyết các yêu cầu bảo vệ quyên lợi của NTD, thông qua đó, pháp luật bảo vệ quyên lợi NTD được tôn trọng và bảo đảm thực hiện.

      CƠ QUAN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE BAO VỆ QUYEN LỢI NTD

      "99 Cục an toàn thực phẩm (trước đây có tên là Cục an toàn vệ sinh thực phẩm hoặc Cục quản lý chất. Theo quy định tại Điều 47 khoản 4 Luật bảo vệ quyên lợi NTD, Ủy ban nhân dân pac cấp trong phạm vi nhiệm vu, quyền hạn của mình thực hiện quan ly nhà nước về. bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương. Theo quy định tại Điều 49 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, trong hoạt động quản lý hhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD, Ủy ban nhân dân các cấp được giao các nhiệm vụ. bu thé nhu sau:. - Ban hành theo thâm quyền hoặc trình co quan nhà nước có thầm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD tại. - Quản lý hoạt động về bảo vệ quyền lợi NTD của tổ chức xã hội, tô chức hòa giải lại địa phương. - Tuyên truyền, pho bién phap luật về bảo vệ quyên lợi NTD; tư vấn, hỗ trợ và hâng cao nhận thức về bảo vệ quyên lợi NTD tại địa phương. | - Thanh tra, kiém tra, giai quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về. bảo vệ quyén lợi NTD theo thầm quyền. Nhược điểm cơ bản trong quy định kể trên của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD chính. là VIỆC Khụng phõn định rừ được UBND cấp tỉnh thỡ thực hiện những nhiệm vụ gỡ cũn UBND cấp huyện và UBND cấp xó thỡ thực hiện cỏc nhiệm vụ gỡ. Sự thiếu rừ ràng. ong phân công, nhiệm vụ, quyên hạn này có thể ảnh hưởng tiêu cực tới việc triển khai Luật Bảo vệ quyền lợi NTD trong thực tế bởi chính quyền địa phương. Khi hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010, Chính phủ đã cụ thể quy định kể trên bằng việc khang định rằng “Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.. là cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương.”!?!. trách nhiệm tham mưu, giúp Uy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD. Chủ trương này tiếp tục được ghi nhận trong Nghị định 99/2011/ND-CP.' Cụ thể, theo quy định tại Điều 35 của Nghị định này, Sở Công thương giúp UBND cấp tỉnh thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản sau đây:. a) Thực hiện việc kiểm soát hợp đông theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo quy định của Luật Bảo vệ quyên lợi NTD, Nghị định này và quy định của pháp luật có liên quan, b) Tham định các dé án, kế hoạch hoạt động của tô chức xã hội tham gia bảo vệ. quyên lợi NTD trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định giao thực hiện nhiệm vụ găn. kế Khoản 2 Điều 34 của Nghị định này quy định “Sở Công Thương là cơ quan giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương.”. với nhiệm vụ của Nhà nước; c) Giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ khi giao cho tổ chức xã hội bảo vệ NTD thực hiện, d) Kiểm tra, giám sát hoạt động hòa giải của tổ chic hòa giải tranh chấp giữa NTD và t6 chức, cá nhân kinh doanh; ẩ) Tạo diéu kién để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD hoạt động; e) Hướng dan chuyén môn, nghiệp vụ dé cơ quan quan lý nhà nước về bảo vệ NTD cấp huyện thực hiện các nội dung liên quan đến bảo vệ quyên lợi NTD, g) Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, địch vụ vi phạm quyên lợi NTD theo quy định tại khoản 4 Điều 26 Luật Bảo vệ quyên lợi NTD và Điều 23 Nghị định này; h) Báo cáo kết quả thực hiện quan ly nhà nước về bảo vệ quyên lợi NTD trên địa bàn tỉnh theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền cáp trên; i) Kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quyên lợi NTD theo quy định của pháp luật; k) Các trách nhiệm khác quy định. Theo qay định tại Điều 44 Luật bảo vệ quyền lợi NTD, khi tổ chức xã hội nói trên tiến hành khởi kiện vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức này phải tiến hành thông báo về hoạt động này để giúp các tổ chức, cá nhân có liên quan (nhất là NTD) được biết. Cụ thể, Điều 44 khoản 1 Luật này quy định “Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyên lợi NTD có trách nhiệm thông báo công khai băng hình thức phù hợp về việc khởi kiện xà chịu trách nhiệm về thông tin do mình công bố, bảo đảm không ảnh hưởng đến hoat động bình thường của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ.”. Các nội dung thông báo này bao gồm: a) Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi. NTD khởi kiện; b) Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện; c) Nội dung khởi Hiện; d) Thủ tục và thời hạn đăng ký tham gia vụ án.

      TỎ CHỨC XÃ HỘI THAM GIA BẢO VỆ NTD

      Phù hợp với nguyên tắc bảo vệ NTD là trách nhiệm của toàn xã hội, Quốc hội đã chủ trương khuyến khích mọi tổ chức xã hội (bao gồm cả các tổ chức chính trị xã hội như Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội phụ nữ, v.v.) đều tham gia vào công tác bảo vệ NTD.'2 Phù hợp với chủ trương này, Luật bảo vệ NTD (Điều 28) quy định rằng tô chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD bằng các hoạt động như: Hướng dẫn, giúp. Điều đó đòi hỏi muốn phát triển năng lực của một thiết chế về nhân lực hoặc nhân sự, cần hết sức lưu tâm tới các công việc như: (1) phải làm sao dé thông tin cho các thành viên của tổ chức (bao gồm cả nhân viên của tổ chức) về tam nhìn, chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn, giá trị xã hội, vị thế chính trị-pháp lý-xã hội của tổ chức và vai trò, chức trách của các thành viên trong tổ chức; (2) phải tổ chức các khóa đào tạo hoặc bồi dưỡng theo những hình thức khác nhau để năng cao kỹ năng chuyên môn, kỹ năng, đạo đức nghẻ nghiệp đối với đội ngũ nhân viên trong tô chức; (3) duy trì môi trường làm việc phù hợp với mỗi cá nhân người lao động, thúc đây họ tham gia sâu rộng và chủ động trong việc thực hiện chức trách của mình, khuyến khích họ học hỏi, phát triển kinh nghiệm; (4) duy trì văn hóa câu tiến và cơ chế cụ thé dé đảm bảo sự đổi mới, sảng tạo không ngừng trong tô chức, dé tổ chức luôn có khả năng tự đôi mới,.

      CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NANG LỰC CUA CÁC THIẾT CHE THỰC THỊ PHÁP LUAT BẢO VỆ QUYEN LỢI NTD VÀ CAC YEU TO ANH

      KHÁI NIỆM NANG LỰC THIET CHE THỰC THI PHÁP LUẬT BAO

      Thông qua việc tổ chức thực hiện và áp dụng pháp luật, các thiết chế này, góp phần ôn định trật tự xã hội, tạo lập thói quen tôn trọng pháp luật của các chủ thể có liên quan. Đánh giá hay xác định năng lực của các thiết chế thực thi pháp luật là việc xác định năng lực hiện tại của nó trên cơ sở đối chiếu với những mục tiêu hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của chúng có phù hợp hay không.

      CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NANG LỰC THIET CHE THỰC THI

      Sự thuận lợi không chỉ là về cơ sở vật chất như phương tiện làm việc của nhân viên, bai trí văn phòng hợp lý hay có trang thiết bị dành riêng cho nhân viên là người khuyết tật (ví dụ: xe lăn, lối đi cho xe lăn) mà còn là các quy định mình bạch về lề thói làm việc, phân công, phối hợp và quan hệ trách nhiệm giữa các bộ phận, giữa nhân viên và lãnh đạo tạo cho nhân viên và các bộ phận có thể phát huy tốt nhất năng lực của mình vào hoạt động chung của cơ quan, tổ chức. Tỷ lệ lý tưởng, tat nhiên sẽ là 100%, tuy nhiên do tính chất của các vụ việc là không giống nhau và không thé đòi hỏi năng lực của các cơ quan và công chức la giống nhau, cho nên, tùy thuộc thời điểm và tùy thuộc vào kết quả điều tra cơ sở (base line study) tổng thể, cơ quan đánh giá có thể xác định một tỷ lệ thích hợp theo hướng đạt mức trung bình cả nước và đồng thời không thấp hơn thành tích của kỳ đánh giá trước.

      NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG DEN VIỆC XÁC ĐỊNH NANG LỰC CÁC THIẾT CHÉ THỰC THỊ PHÁP LUẬT BẢO VỆ NTD

      Để toàn diện hơn, cơ quan đánh giá có thé lay chỉ tiêu số khiếu nại ngoài tố tụng đối với các ứng xử, hành vi tiêu cực của cán bộ tòa án trong khi tiến hành hoặc tham gia tố tụng; cũng có thể kết hợp với số lượng những dư luận, đánh giá xấu về tòa án cụ thể trên các phương tiện truyền thông chính thức để xác định mức độ hài lòng của người dân đối với hoạt động của tòa án. Tuy có thé không phải là các hoạt động liên quan thực thi pháp luật nhưng nó lại phản ánh trình độ quản trị và chiến lược phát triển tổ chức, tổ chức trở nên độc lập về tài chính, trước hết là với các cơ quan nhà nước, và góp phan lam cho hoạt động chính của mình được bảo dam về kinh phí, bảo đảm thù lao xứng đáng cho nhân viên.

      KHÁI QUÁT VE THIẾT CHE BAO VỆ NTD Ở BAC MỸ'”

      Hệi đồng NTD Canada là một tô chức xã hội phi lợi nhuận ở Canada do NTD Canada sáng lập để thực hiện các công việc phối hợp với cả 3 bên: NTD — doanh - nghiệp va các cơ quan chính quyền trong việc bảo vệ quyền và thực thi trách nhiệm của NTD, nhằm góp phần chung vào việc tạo lập một thị trường vận hành hiệu quả, công bằng và an toàn cho NTD.'*’ Hội đồng NTD của Canada thực hiện các hoạt động của mình hướng tới mục tiêu chung là cỗ vũ cho 9 quyền cơ bản của NTD đã được Hiến chương Quốc tế NTD cổ vũ là: (1) quyền được an toàn; (2) quyền được chọn lựa;. Triết lý vận hành của tổ chức này là: Đại diện tiếng núi (nguyện vọng) của NTD trờn toàn cừi Canada (a voice for consumer); Lắng nghe tiếng nói (nguyện vọng) của NTD và cô vũ, phát triển các chính sách phù hợp với tiếng nói (nguyện vọng) của NTD (listening to consumers); Trao quyền cho NTD (consumer empowerment) bang việc tổ chức các chương trình giáo dục và thông tin cho NTD về quyền và trách nhiệm của họ; Giữ tính liêm chính (integrity) bằng việc tiến hành các công việc của mình theo các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp ở mức cao nhất; Huy động sự can dự của các đối tượng có liên quan (stakeholder involvement): Tổ chức này thường xuyên tìm kiểm lời khuyên hoặc sự tư vấn từ các cá nhân, tổ chức có liên quan bao gồm các nhóm đại diện quyền lợi cho NTD, dé lang nghe dé xuất, tích hợp và xây dựng các chương trình, chính sách của Hội đồng; Cung cấp dịch vụ chất lượng nhất cho thành viên (excellence in client and member services); Đảm bảo tính bền vững về tài chính (financial sustainability).