Nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tài chính cho các đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam

MỤC LỤC

Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI VIỆT

Trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính ở các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam

    Luật kế toán: Ngày 17/06/2003 Quốc hội thông qua Luật kế toán nhằm thống nhất quản lý kế toán tại các cơ quan và đơn vị nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức; đảm bảo kế toán là công cụ quản lý, giám sát hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, trung thực, công khai đáp ứng yêu cầu của đối tượng sử dụng thông tin. Tài sản nhà nước có thể bị thu hồi trong các trường hợp như: là trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất bị bỏ trống hoặc không sử dụng quá 12 tháng; đã trang bị cho các cơ quan nhà nước, cá nhân không đúng tiêu chuẩn, định mức, bị sử dụng sai mục đích, cho thuê hoặc sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác; đã trang bị cho các cơ quan nhà nước quản lý, sử dụng mà cơ quan đó không còn nhu cầu hoặc giảm nhu cầu sử dụng. + Các cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Thuế và các đơn vị khác có liên quan, có trách nhiệm phối hợp trong việc kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh, cung cấp và khai thác số liệu về kinh phí và sử dụng kinh phí, quản lý và sử dụng tài sản và các hoạt động khác có liên quan đến tình hình thu, chi ngân sách nhà nước và các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị hành chính sự nghiệp.

    + Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước: Báo cáo tài chính năm của đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước sau khi đã được chỉnh lý sửa đổi, bổ sung số liệu trong thời gian chỉnh lý quyết toán theo quy định của pháp luật thì thời hạn nộp cho cơ quan có thẩm quyền chậm nhất là ngày 01 tháng 10 năm sau ( đối với đơn vị kế toán. cấp I); thời hạn nộp Báo cáo tài chính năm của các đơn vị kế toán cấp II, cấp III do đơn vị kế toán cấp I quy định. Báo cáo này được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của đơn vị ( khái quát về tình hình biên chế, lao động, quỹ tiền lương), tình hình chấp hành các kỷ luật tài chính về thu, chi Ngân sách nhà nước ( tình hình sử dụng dự toán, tình hình thu phí, lệ phí, tiếp nhận viện trợ, các vấn đề khác liên quan đến hoạt động của đơn vị) trong kỳ Báo cáo mà không được trình bày trong các Báo cáo tài chính khác.

    Bảng 6: PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2004 – 2006
    Bảng 6: PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2004 – 2006

    Thực trạng trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính ở các đơn vị hành chính sự nghiệp

      Báo cáo tài chính của đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay chưa phải là Báo cáo tài chính của 1 đơn vị kinh tế bị kiểm soát, phục vụ cho việc hợp nhất Báo cáo tài chính của Chính phủ để công khai nhằm cung cấp đầy đủ thông tin giúp cho tất cả công dân có thể kiểm tra, giám sát, đánh giá năng lực tài chính và kết quả hoạt động của quốc gia trong từng năm tài chính. Các đơn vị thu – chi ngân sách áp dụng cơ sở kế toán tiền mặt cú điều chỉnh (đó theo dừi tạm ứng, nợ phải thu, nợ phải trả ); cỏc đơn vị hành chính sự nghiệp áp dụng cơ sở kế toán dồn tích có điều chỉnh (đã hạch toán đầy đủ nợ phải thu, nợ phải trả, tính hao mòn của tài sản cố định nhưng chưa tính. vào chi phí hoạt động trong kỳ kế toán ). Thông thường để tạo điều kiện cho người sử dụng báo cáo, thông tin trên Báo cáo tài chính được trình bày theo một hệ thống nhật định: thông tin tổng hợp được phản ánh trước, được trình bày trên các báo cáo tổng hợp, sau đó các thông tin chi tiết sẽ được trình bảy trên các phụ biểu, thuyết minh Báo cáo tài chính.

      Phương pháp thu đủ, chi đủ ( áp dụng cho các đơn vị không có nguồn thu hoặc nguồn thu nhỏ); phương pháp thu, chi chênh lệch ( áp dụng cho các đơn vị có nguồn thu phát sinh thường xuyên); phương pháp quản lý theo định mức ( áp dụng tại các đơn vị với mục đích là quản lý vấn đề chi tiêu, quản lý ngân sách ở các đơn vị dự toán); phương pháp khoán trọn gói (được áp dụng với mục đích giúp các đơn vị hành chính sự nghiệp tự chủ hơn trong chi tiêu, thúc đẩy các đơn vị tiết kiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động). Do các cơ quan tài chính, đơn vị chủ quản, bản thân đơn vị hành chính sự nghiệp trong quá trình thực hiện các quy định về kế toán cũng như hệ thống Báo cáo tài chính chưa tích cực góp ý, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm hoàn thiện thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính đáp ứng nhu cầu thông tin thực tế của người sử dụng.

      khiến người sử dụng có thể hiểu sai về tinh hình đơn vị? 61% 39%
      khiến người sử dụng có thể hiểu sai về tinh hình đơn vị? 61% 39%

      GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở VIỆT NAM

      • Quan điểm hoàn thiện và định hướng hoàn thiện .1 Quan điểm hoàn thiện
        • Giải pháp hoàn thiện
          • Nợ ngắn hạn 310

            Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp để giúp các đơn vị tạo ra được thông tin hữu ích nhằm cung cấp cho các đối tượng sử dụng khác nhau, cung cấp thông tin cho mục đích chung và mục đích riêng trong điều kiện hội nhập và phát triển. Vì vậy, thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính cần đảm bảo chất lượng nhằm cung cấp thông tin hữu ích nhất cho người sử dụng, nhằm nâng cao năng lực giải trình của đơn vị và tạo điều kiện tốt nhất cho nhà nước thực hiện vai trò giám sát các hoạt động của đơn vị. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thì cung cấp thông tin liên quan tới hoạt động của đơn vị có hiệu quả hay không, giúp người sử dụng thông tin ra các quyết định kinh tế tài chính, nhằm nâng cao khả năng so sánh giữa thông tin kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp với doanh nghiệp.

            Hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ góp phần đảm bảo việc tuân thủ các quy định về lập và trình bày thông tin trên Báo cáo tài chính, nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình của người quản lý, hạn chế phần nào rủi ro do Báo cáo tài chính cung cấp thông tin chưa chính xác. Sau đó từ kết quả này, đơn vị tiến hành phân phối lợi nhuận: trích lập các quỹ của đơn vị ( quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ dự phòng và ổn định thu nhập), lợi nhuận chia cho nhân viên, trích nộp cấp trên, bổ sung nguồn kinh phí, vốn chủ sở hữu.

            Kết cấu và cách lập Bảng cân đối kế toán:
            Kết cấu và cách lập Bảng cân đối kế toán:

            HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP I. Thu

            Số dư nguồn kinh phí cuối kỳ trên Báo cáo này sẽ được trình bày trên Bảng cân đối kế toán. Phần này cung cấp thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị trong kỳ kế toán. Phần thu là thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu.

            Phần chi là chi hoạt động sản xuất kinh doanh ( tất cả các chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh, sau khi đã trừ các khoản giảm trừ chi phí). Thông tin về lợi nhuận sau thuế sẽ được lũy kế với lợi nhuận chưa phân phối đầu kỳ.

            HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

              Thông tin trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về dòng tiền lưu chuyển ( dòng tiền vào và dòng tiền ra) trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy đối với những đơn vị hành chính sự nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải lập Báo cáo lưu chuyển tiển tệ. Ngoài những thông tin tổng quát đã được trình bày trên Báo cáo tài chính khác của đơn vị hành chính sự nghiệp, thì thông tin trình bày trên Thuyết minh Báo cáo tài chính bổ sung thêm thông tin chi tiết hữu ích về tình hình hoạt động, tình hình tài chính, kết quả hoạt động của đơn vị cho người sử dụng. - Đặc điểm hoạt động của của đơn vị, lĩnh vực hoạt động: là cơ quan hành chính hay đơn vị sự nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ hay giáo dục đào tạo, y tế, văn húa….Trờn Thuyết minh Bỏo cỏo tài chớnh cũn thể hiện rừ đặc điểm của đơn vị có ảnh hưởng tới Báo cáo tài chính hay không, những thông tin cần thiết khác nhằm đảm bảo rằng thông tin trình bày Báo cáo tài chính là trung thực, hợp lý.

              - Đầu tư tài chính dài hạn ( Tài khoản 221): sử dụng tại các đơn vị hành chính sự nghiệp đảm bảo toàn bộ hoặc một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các khoản đầu tư tài chính dài hạn từ nguồn không phải của Ngân sách hoặc không có nguồn gốc Ngân sách nhà nước. Chênh lệch tỷ giá ( Tài khoản 413): áp dụng tại các đơn vị hành chính sự nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ, phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ kinh tế của hoạt động hành chính sự nghiệp, hoạt động dự án, khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư của các khoản mục có gốc ngoại tệ.

              TÀI SẢN NGẮN HẠN

              TÀI SẢN DÀI HẠN

              Các khoản phải nộp nhà nước Các đơn vị có phát sinh 3331 Thuế GTGT phải nộp. Nguồn kinh phí dự án Đơn vị có dự án 4621 Nguồn kinh phí NSNN cấp.

              19 213 TSCĐ vô hình Mọi đơn vị
              19 213 TSCĐ vô hình Mọi đơn vị

              CÁC KHOẢN THU 44 511 Thu phí, lệ phí

              CHI PHÍ 47 631 Chi hoạt động sản xuất, kinh

                - Tiền chi trả cho người cung cấp - Tiền chi trả cho người lao động - Tiền chi trả lãi vay. - Tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác - Tiền thu hồi từ khoản đầu tư góp vốn vào. - Tiền thu từ lãi cho vay, lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III.

                - Chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp hay là chế độ kế toán áp dụng cho các đơn vị đặc thù. Doanh thu cung cấp hàng hóa dịch vụ - Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ - Thu nhập khác.

                BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
                BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN