Ứng dụng phương pháp đóng vai trong dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3

MỤC LỤC

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận 1. Ý nghĩa khoa học của khóa luận

Các kết quả của đề tài sẽ là những đóng góp có ý nghĩa quan trong góp phần làm phong phú kho tàng lý luận về giáo dục đạo đức nói riêng và giáo dục con người nói chung. Nghiên cứu này tìm hiểu, đánh giá về thực trạng dạy và học đạo đức ởtrường tiểu học, xác định được những yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến quá trình bồi dưỡng đạo đức, nhân cách học sinh tiểu học.

Cấu trúc của khóa luận Phần mở đầu, kết luận, kiến nghị

Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học.

Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học Tân Dân

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Phương pháp dạy học

Quan điểm dạy học: Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của PPDH. Bên cạnh các phương pháp truyền thống quen thuộc nhƣ thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, có thể kể một số phương pháp khác như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp học tập theo tra cứu, phương pháp dạy học dự án, phương pháp đóng vai….

Phương pháp đóng vai Khái niệm

- Học sinh đã học hoặc tự học về nội dung chủ đề của buổi đóng vai, trên cơ sở đó các vai trong mới thực hiện đƣợc nhiệm vụ; các học sinh khác mới có thể nhận xét, trao đổi, rút kinh nghiệm, học tập đƣợc qua buổi đóng vai. Đồng thời qua đóng vai cũng rèn luyện cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã được làm quen với vai của những con người mà hiện tại/sau này các em gặp ở đời thực, luyện tập năng lực giải quyết vấn đề theo cương vị mà học sinh sẽ đảm nhiệm sau này.

Dạy học phát triển năng lực

- Nhóm (tổ) học tập không quá đông (nên dưới 20 người) để có thể quan sỏt, theo dừi đƣợc cỏc vai đúng đầy đủ; tham gia thảo luận, rỳt kinh nghiệm qua buổi đóng vai. - Giáo viên cần chuẩn bị trước cho buổi đóng vai, viết đầy đủ quy trình thực hiện dạy học bằng phương pháp đóng vai. Lưu ý: xây dựng mục tiêu học tập buổi đóng vai phù hợp với mục tiêu học tập của bài giảng, nhƣng không phải là sao chép lại mục tiêu học tập bài giảng mà là minh họa, bổ sung cho mục tiêu học tập bài giảng. - Giỏo viờn nhất thiết phải cú mặt đầy đủ, theo dừi, ghi chộp để hướng dẫn thảo luận và tổng kết những điều học đƣợc qua buổi đóng vai. Trường hợp vận dụng. Đóng vai là phương pháp dạy học cơ bản và tốt nhất về kỹ năng giao tiếp, là phương pháp cụ thể để dạy học về phong cách thái độ đối với con người, đồng đội.. Đó là phương pháp dạy học sinh động, chủ động, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ các ƣu điểm để phát huy và nhƣợc điểm để sửa chữa khắc phục. Qua đóng vai, học sinh có điều kiện ứng dụng lý thuyết, nguyên tắc đã học vào thực tế sinh động, đa dạng mà các em sẽ tiếp xúc sau này. Đồng thời qua đóng vai cũng rèn luyện cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã được làm quen với vai của những con người mà hiện tại/sau này các em gặp ở đời thực, luyện tập năng lực giải quyết vấn đề theo cương vị mà học sinh sẽ đảm nhiệm sau này. chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Để thực hiện triển khai chương trình và sách giáo khoa theo định hướng ấy, người giáo viên không thể không có một số hiểu biết cơ bản xung quanh vấn đề dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực. Cụ thể là:. - Khái niệm năng lực và dạy học phát triển năng lực;. - Phân biệt dạy học định hướng nội dung và dạy học phát triển năng lực;. mối quan hệ giữa hai định hướng này. Năng lực và phân loại năng lực. Trong Tiếng Việt cũng nhƣ tiếng Anh, từ năng lực đƣợc sử dụng với nhiều nghĩa cụ thể, gắn với các lĩnh vực khác nhau, trong những tình huống và ngữ cảnh riêng biệt. Hơn nữa năng lực lại rất gần nghĩa với một số từ khác nhƣ tiềm năng, khả năng, kĩ năng…do vậy nếu chỉ nói chung thì sẽ rất phức tạp và khó xác định. Tuy nhiên từ năng lực có nghĩa gốc chung mà Từ điển tiếng Việt đã nêu lên là:. a) Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó;. b) Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó với chất lƣợng cao. Cũng cần lưu ý là khái niệm năng lực chính được nhiều nước trong khối EU sử dụng với các thuật ngữ khác nhau nhƣ: năng lực nền tảng (soclesdecompétences), năng lực chủ yếu (essentialcompetencies), kĩ năng chính (keyskills), kĩ năng cốt lừi (coreskills), năng lực cơ sở (basiccompetencies), khả năng/phẩm chất chính (keyqualifications); kĩ năng chuyển giao đƣợc (keytransferable skills).

Dạy học định hướng nội dung và dạy học phát triển năng lực Từ những năm 90 của thế kỉ trước, khi so sánh quốc tế 1 (Nationnal

Tên gọi của chương trình này có khác nhau nhưng thuật ngữ được dùng khá phổ biến là Competency-based Curriculum (Chương trình dựa trên cơ sở năng lực – gọi tắt là Chương trình năng lực). Vậy chương trình năng lực là gì? Tại sao lại phải chuyển sang loại chương trình ấy?. Theo cách mô tả và lí giải của một số nước thì chương trình năng lực thực chất vẫn là chương trình dựa trên kết quả đầu ra như đã nêu ở trên. Tuy nhiên cần lưu ý, có rất nhiều dạng “kết quả đầu ra”. Đầu ra của cách tiếp cận mới này tập trung vào hệ thống năng lực cần có ở mỗi người học;. xuất phát từ những năng lực thiết yếu, cần có này mà lựa chọn và đề xuất các nội dung dạy học. Chương trình năng lực chủ trương giúp học sinh không chỉ biết học thuộc, ghi nhớ mà còn phải biết làm; phải thông qua các hoạt động cụ thể, sử dụng những tri thức học đƣợc để giải quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra. Nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống. Chương trình theo nội dung chủ yếu yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Biết cái gì? Chương trình năng lực luôn đặt ra câu hỏi: Biết làm gì?. Trong Lời nói đầu chương trình giáo dục New Zealand có đoạn: “Chương trình hướng vào kết quả đầu ra là chương trình nhằm xác định những gì chúng ta muốn học sinh biết và có thể làm được”. Chương trình New Zealand nờu rừ 05 năng lực chớnh nhằm giỳp học sinh củng cố kiến thức, tham gia xã hội có hiệu quả và nhấn mạnh học suốt đời. Giải thích vì sao phải chuyển sang chương trình năng lực, văn bản chương trình giáo dục New Zealand viết: “Dân số của chúng ta ngày càng trở nên đa dạng, khoa học công nghệ ngày càng tinh vi, đòi hỏi của thị trường lao động ngày càng phức tạp. Hệ thống giáo dục của chúng ta cần phải đáp ứng đƣợc những đòi hỏi này và những thách thức khác của thế kỉ XXI. Cũng giống như New Zeland, nhiều nước tuyên bố chuyển đổi thiết kế chương trình sang hướng phát triển năng lực cũng với lí do tương tự. Chương trình Québec của Canada viết: “Sự thành công của giáo dục được thể hiện ở chỗ giúp cho học sinh sử dụng đƣợc các tri thức mà chúng ta giành được vào việc hiểu thế giới quanh mình và hướng dẫn các hoạt động của chúng. Điều đó lí giải vì sao chương trình Québec lại được thiết kế dựa trên cơ sở năng lực”. So với chương trình nội dung, thiết kế chương trình năng lực có sự khác biệt. Thiết kế chương trình nội dung thường bắt đầu từ mục tiêu giáo dục sau đó xác định các lĩnh vực/môn học, chuẩn kiến thức và kỹ năng, phương pháp dạy học và cuối cùng là đánh giá. Thiết kế chương trình năng. lực trước hết cần xác định các năng lực cần trang bị và phát triển cho học sinh. Từ các năng lực này mới xác định các lĩnh vực/môn học bắt buộc, cần thiết có vai trò trong việc phát triển năng lực; sau đó phải xác định đƣợc chuẩn năng lực cho mỗi giai đoạn/cấp/lớp; tiếp đến là xác định những năng lực mà mỗi môn học bắt buộc có thể đảm nhận. Chẳng hạn, với chương trình của New Zealand, môn Tiếng Anh sẽ đảm nhận 4 năng lực: a) Sử dụng ngôn ngữ nói và viết trong giao tiếp và học tập; b) Trình bày việc viết và nói thông qua các phương tiện thông tin đại chúng khác nhau; c) Đọc và nghe các văn bản viết, nói và văn bản thông tin đại chúng; d) Viết đƣợc các thể loại khác nhau với những mục đích cá nhân và xã hội. Như vậy, ở điểm này, người sống với các em phải là một Người Lãnh Đạo (leader) đúng nghĩa, biết cách huấn luyện, chỉ dẫn cho các em thành thạo, tháo vát trong các việc nhỏ, vừa tầm hiểu, vừa sức làm của các em mà lại có tầm quan trọng không thua gì việc của người lớn, sau đó, biết mạnh dạn tin tưởng giao phó công việc đó để các em tự chơi, tự làm, tự giải quyết trong khả năng của mình.

Đặc điểm về mặt sinh lý

Hiểu đƣợc điều này, chúng ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy các phong trào giáo dục đứng đắn trên thế giới đều có những nghi thức tập tục rất long trọng nhƣ đội mũ, trao cờ, tuyên hứa thiếu nhi, thắt khăn quàng, gắn sao. Tại trường học, có nơi, nếu biết huấn luyện tinh thần và kỹ thuật tới nơi tới chốn, người lớn có thể tin tưởng giao phó cho các em ở các lớp tiểu học đảm nhận chuẩn bị âm thanh, xếp đội hình danh dự, kéo cờ, bắt nhịp và đồng ca bài quốc ca v.v.

Sự phát triển tình cảm của học sinh tiểu học

Cha mẹ cần nắm rừ cỏc đặc điểm này để cú chế độ nuụi dƣỡng và giáo dục phù hợp, giúp trẻ phát triển toàn diện.

Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học

Tính cách đang hình thành: Quá trình này đòi hỏi khoảng thời gian lâu dài, phát triển cùng sự phát triển về thể chất và nhận thức…Trẻ tiểu học nhƣ hạt giống mọc trên đất lành. Nếu hiểu đƣợc tâm lý của trẻ, chăm bón đúng tính cách, con sẽ hình thành nhân sinh quan tích cực, nhân cách tốt đẹp, trở thành người con ngoan trò giỏi.

Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực

    Nhà trường có khả năng xác minh mục tiêu phát triển phẩm chất đạo đức và các năng lực trong từng giai đoạn, có nhiệm vụ hoạch định nội dung, phương thức tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường và xã hội nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đạo đức cho học sinh. Để gia đình thực sự là cái nôi cho sự phát triển đạo đức của trẻ thì trước hết gia đình phải là một môi trường an toàn, cha mẹ phải là tấm gương sáng trong những hành vi ứng xử, thường xuyên quan tâm trò chuyện và tận dụng những tình huống trong cuộc sống hàng ngày để giáo dục đạo đức cho con.

    Tiểu kết chương 1

    THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐểNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH

    HỌC TÂN DÂN

    Như vậy kết quả trên cho thấy việc sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức nói riêng và các môn học khác nói chung là rất phổ biến và cần thiết, nhất là với môn đạo đức, ý tưởng sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức là rất hay và cần đƣợc phổ biến rộng rãi để kiểm chứng hiệu quả. Qua bảng 2.6 tôi nhận thấy một trong những khó khăn lớn nhất mà các thầy cô gặp phải trong việc sử dụng PP đóng vai và dạy học đạo đức theo định hướng PTNL cho HS là “Giáo viên quen với cách dạy truyền thống” và “Giáo viên chƣa tìm hiểu kĩ về giáo án phát triển năng lực” vì vậy việc thực hiện đề tài này của tôi là việc hết sức quan trọng và cần thiết.

    Qua bảng số liệu trên cho thấy:
    Qua bảng số liệu trên cho thấy:

    Tiểu kết chương 2

    SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐểNG VAI VÀO DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

    • Tổ chức hoạt động dạy học
      • Phương pháp dạy học phát triển năng lực môn đạo đức
        • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

          CHO HỌC SINH LỚP 3. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực. Việc xây dựng các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy là toàn bộ tri thức chúng tôi tích lũy kế thừa từ những phương pháp dạy truyền thống đã có. Trên cơ sở nội dung kiến thức trọng tâm theo phân phối chương trình hiện hành. Sáng tạo phát triển ra cái mới, cái cần thiết cho việc dạy và học hiện nay. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Để sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh có hiệu quả cần đảm bảo:. +Cách thức tổ chức phù hợp với các quy định về chức năng, nhiệm vụ của trường tiểu học, thẩm quyền của nhà GD trong thực hiện nhiệm vụ dạy học và GD. + Khi sử dụng phương pháp đóng vai phải chú ý đến các điều kiện dạy học. Cụ thể phải xác định đƣợc: Thời lƣợng tiết học phù hợp, đảm bảo về cơ sở vật chất và các đồ dùng dạy học cần thiết. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống. Xỏc định rừ vị trớ từng bài trong toàn bộ chương trỡnh.Thường xuyên củng cố, ôn tập kiến thức cho các em, tạo điều kiện cho các em thực hành, rèn luyện kiến thức. Để thực hiện nguyên tắc này cần lưu ý:. Xây dựng hệ thống môn theo chương trình, chủ đề, và những tiết học phụ thuộc vào lý thuyết làm cơ sở cho sự khái quát. Dựa trên lý thuyết một số nhà tâm lý học đề ra thì cần thay đổi hệ thống xây dựng những giáo trình ở bậc phổ thông theo nguyên tắc từ cái chung tới cái riêng. Với những tính. tuần tự nhƣ vậy mới tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tƣ duy lý luận cho học sinh. Khi xây dựng nội dung dạy học phải tính tới mối liên hệ giữa các môn học, mối liên hệ giữa tri thức trong bản thân từng môn học và tính tích hợp trí thức của các môn. Tính hệ thống, tuần tự không chỉ thực hiện trong các hoạt động của giáo viên mà ngay cả trong công việc học tập của học sinh. Chính vì vậy, điều hết sức quan trọng là phải hình thành cho học sinh thói quen lập kế hoạch một cách hợp lý hoạt động học tập của mình. Coi trọng việc xây dựng và sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học đạo đức cũng nhƣ việc tổ chức cho học sinh học tập phải theo đúng quy trình đã đặt ra, đầy đủ kiến thức trọng tâm. Đảm bảo cho ý thức và hành động cũng nhƣ lời nói và việc làm của giáo viên phải thống nhất, phù hợp, làm sỏng rừ nội dung cần truyền tải. Đề phũng và khắc phục tỡnh trạng tách rời giữa ý thức và hành động, hoặc giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu. Tất cả các biện pháp tác động nêu trong đề tài phải hướng vào mục tiêu chính đó là sử dụng phương pháp đóng vai vào thiết kế một số hoạt động dạy học đạo đức cho học sinh lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực nhằm khơi gợi hứng thú học tập, phát hiện những khả năng của từng cá nhân, rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học. Nguyên tắc này chính là đảm bảo sự thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực trong nhân cách học sinh. Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải vũ trang cho người học những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, công nghệ và văn hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận với những phương pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ và làm. việc một cách khoa học, dạy học không chỉ làm phát triển lý trí của con người và cung cấp cho người học một khối lượng kiến thức nào đó mà phải làm cháy lên ở họ lòng khát khao học tập một cách nghiêm túc và thiếu điều đó thì cuộc sống không thể nào là một cuộc sống xứng đáng và hạnh phúc. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa “lý luận và thực tiễn”,. “học đi đôi với hành” và “nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước”. Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học nắm vững tri thức, nắm vững cơ sở khoa học, kỹ thuật, văn hoá thông qua đó mà giúp họ ý thức rừ tỏc dụng của tri thức lý thuyết đối với thực tiễn, hỡnh thành cho họ những kỹ năng vận dụng chúng ở những mức độ khác nhau mà mức độ cao nhất là góp phần phát triển kinh tế- xã hội và văn hoá- khoa học của đất nước. Để thực hiện nguyên tắc này cần phải:. - Về nội dung dạy học phải làm cho người học nắm vững lý thuyết, thấy rừ nguồn gốc của những giỏ trị và vai trũ của kiến thức khoa học đối với thực tiễn, phải vạch ra phương hướng ứng dụng kiến thức khoa học vào hoàn cảnh cụ thể đất nước và phản ánh được tình hình thực tiễn vào nội dung dạy học. -Về phương pháp dạy học cần phải giúp người học hiểu được vấn đề từ đó đặt ra những câu hỏi và giải quyết những vấn đề cần lý luận bên cạnh đó cần vận dụng những phương pháp như thí nghiệm, thực nghiệm, nghiên cứu các tài liệu thực tiễn để cho học sinh nắm nhanh và nắm chắc những tri thức lý thuyết và vận dụng những tri thức lý thuyết đó vào giải quyết những tình huống khác nhau. - Về hình thức tổ chức dạy học thì cần kết hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau nhƣ hình tham quan, thực hành ở phòng thí nghiệm, ở các trung tâm kỹ thuật tổng hợp cần thiết cho môn học. Đặc điểm dạy học phát triển năng lực môn Đạo đức. Dạy học phát triển năng lực môn Đạo đức hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất chủ yếu. Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người, cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người. Theo Thông tƣ 30/2014/TT-BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học, môn Đạo đức góp phần hình thành, phát triển cho học sinh tiểu học các phẩm chất là:. a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước. Trình bày (Có thể chiếu nội dung + Tại sao mỗi học sinh cần tham gia trình bày lên màn hình). việc lớp, việc trường? a) Đại diện một nhóm trình bày:. + Khi tham gia việc chung của lớp, của Tại sao mỗi học sinh lại cần tham trường các em sẽ thực hiện như thế gia việc lớp, việc trường? Các. nào? nhóm khác góp ý, bổ sung. Chiếu câu hỏi lên màn hình. Chốt lại thông tin. em nên em cần tích cực tham gia. Để tham gia vào việc lớp việc việc lớp, việc trường. trường các em có thể tham gia vào - Tích cực tham gia việc lớp, việc nhiều hoạt động: lao động trong lớp, trường sẽ giúp tập thể lớp đoàn kết, vui chơi thể thao, hoạt động học tập để gắn bó với nhau hơn. cuộc sống của chúng ta trở nên phong - Tích cực tham gia vào việc lớp. việc trường sẽ giúp tập thể lớp đoàn. Lớp và trường là tập thể sinh kết gắn bó với nhau hơn. hoạt, học tập gắn bó với các em nên - Tích cực tham gia vào việc lớp, phải tích cực tham gia vào việc lớp, việc trường để công việc chung việc trường để công việc chung được được giải quyết nhanh chóng. giải quyết nhanh chóng. b) Đại diện hai nhóm trình bày: Khi tham gia việc chung của lớp, của.

          3.2.2. Dạy học phát triển năng lực môn Đạo đức hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực chung và năng lực đặc thù.
          3.2.2. Dạy học phát triển năng lực môn Đạo đức hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực chung và năng lực đặc thù.

          Tiểu kết chương 3

          Kiến nghị

          Thay đổi phương pháp dạy học truyền thống, áp dụng “ học mà chơi chơi mà học”, phát huy khả năng tƣ duy, vận dụng sáng tạo năng lực xử lí tình huống của học sinh. - Biết vận dụng các kiến thức học trên lớp một cách linh hoạt, sáng tạo không ỷ nại, phụ thuộc vào sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.