Ảnh hưởng của Chính sách Đãi ngộ và Xung đột Gia đình - Công việc đến Khả năng Chuyển việc của Nhân viên Khu vực Công trên Địa bàn Cần Thơ

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Các khái niệm chung

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển việc của cán bộ công chức, viên chức đang làm việc trong các cơ quan nhà nước

    Trong một doanh nghiệp hoặc tổ chức nhu cầu cơ bản có thể được đáp ứng thông qua việc trả lương tốt và công bằng, cung cấp các bữa ăn trưa hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc bảo đảm các khoản phúc lợi khác như tiền thưởng theo danh hiệu thi đua, thưởng các chuyến tham quan, du lịch, thưởng sáng kiến… Để đáp ứng nhu cầu an toàn, Nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm công việc được duy trì ổn định và đối xử công bằng đối với nhân viên. Tiền thưởng còn được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động trong những điều kiện đặc biệt theo sự thoả thuận của hai bên hoặc theo sự tự nguyện của bên sử dụng lao động trong các trường hợp như: Khi công nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tiết kiệm được nguyên vật liệu, có những sáng kiến sáng tạo trong hoạt động lao động… Nếu tiền thưởng đảm bảo gắn trực tiếp với thành tích của người lao động, gắn với hệ thống chỉ tiêu được nghiên cứu, phân loại cụ thể và mức thưởng có giá trị tiêu dùng trong cuộc sống thì tiền thưởng sẽ là công cụ để người sử dụng lao động kích thích sự hăng say, gắn bó, sự tích cực, tinh thần trách nhiệm, năng suất và hiệu quả của người lao động.

    Hình 2.1. Tháp nhu cầu của Maslow
    Hình 2.1. Tháp nhu cầu của Maslow

    THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA

      - Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ đã ban hành kế hoạch số 09/KH/UBND ngày 07 tháng 02 năm 2014 về việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã năm 2014 nhằm từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có năng lực tổ chức, điều hành thực thi công vụ; tạo tiền đề thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu của thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thương mại dịch vụ và nông nghiệp chất lượng cao; trang bị kiến thức, kỹ năng theo chức danh, vị trí việc làm của cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tổ chức. Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đối với các bệnh viện, trung tâm y tế tuyến thành phố chưa thật sự phù hợp vì chính sách quy định chỉ thu hút người có trình độ sau đại học nhưng ở các cơ sở y tế tuyến thành phố có tính chất truyền nhiễm, độc hại cao và ngành đặc thù như lao, tâm thần, huyết học, HIV/AIDS, pháp y, gây mê hồi sức vốn đã rất khó tuyển dụng trình độ bác sĩ, thì việc thu hút người có trình độ sau đại học lại càng khó khăn, kinh phí hỗ trợ đối với những người có trình độ cao về công tác tại Cần Thơ còn thấp, điều kiện làm việc, nghiên cứu, học tập của Cần Thơ còn nhiều hạn chế so với các thành phố lớn khác như TPHCM, Đà Nẵng,….

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Mẫu nghiên cứu

      Quy trình nghiên cứu

        Mẫu nghiên cứu sau khi được thu thập về sẽ được kiểm tra lại và loại bỏ những mẫu không đạt yêu cầu, sau đó sẽ dùng phần mềm SPSS 22.0 để chạy dữ liệu phân tích và cho kết quả nghiên cứu. Việc thống kê mô tả mẫu nghiên cứu sẽ chỉ ra các đặc điểm của mẫu nghiên cứu về thông tin của người được nghiên cứu như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thời gian công tác, chức vụ, thu nhập, nơi làm việc. * Phân tích Cronbach’s alpha: Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng để đánh giá sự hội tụ của các thành phần trong thang đo và thường được dùng trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp của nghiên cứu (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

        Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Tiêu chuẩn đối với hệ số tải nhân tố là phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Khi r > 0 cho biết một sự tương quan dương giữa hai biến, nghĩa là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm tăng giá trị của biến kia và ngược lại khi r < 0 cho biết một sự tương quan âm giữa hai biến, nghĩa là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm giảm giá trị của biến kia và ngược lại.

        Theo nghiên cứu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì giá trị tuyệt đối của r càng gần 1 thì mức độ tương quan giữa 2 biến càng lớn hoặc dữ liệu càng phù hợp với quan hệ tuyến tính giữa hai biến.

        Các biến nghiên cứu và thang đo

        Giá trị r bằng +1 hoặc bằng -1 cho thấy dữ liệu hoàn toàn phù hợp với mô hình tuyến tính. XDCVGD3 Bạn và người thân trong gia đình có thường tranh luận về công việc trong cơ quan bạn đang công tác. XDCVGD4 Môi trường làm việc của bạn hiện giờ đã được đảm bảo tốt XDCVGD5 Thời gian làm việc của bạn hiện giờ đã ổn định.

        VTLD2 Lãnh đạo của bạn có lắng nghe, tiếp thu, tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi đưa ra quyết định trong công việc. BKKTT1 Đồng nghiệp của bạn luôn quan tâm và giúp đỡ bạn hoàn thành tốt các công việc. MTLV1 Nơi làm việc đã cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công việc của bạn.

        MTLV2 Bạn đang làm việc trong môi trường có ánh sáng đầy đủ, môi trường không bị ô nhiễm, sức khỏe của bạn được đảm bảo tốt.

        KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 5.1. Thống kê mô tả

        Các yếu tố liên quan đến đối tƣợng khảo sát

        Đặc điểm cơ quan

        • Đánh giá thang đo

          Các biến trong mô hình nghiên cứu được đo lường bẳng thang đo với nhiều biến quan sát, thông qua việc sử dụng thang đo Likert, mức 5 điểm (1. Hoàn toàn đồng ý), để đánh giá mức độ đồng ý của đối tượng khảo sát đối với từng yếu tố trong mỗi biến quan sát (biến độc lập và biến phụ thuộc) của nghiên cứu. Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0 Qua bảng kết quả trên ta thấy giá trị trung bình Mean của 07 biến độc lập (các yếu tố ảnh hưởng –TTTN,TN,TTTCV,XDCVGD,MTLV,BKKTT,VTLD) đều lớn hơn 3 thể hiện mức độ đồng tình của các đáp viên đối với các câu trả lời trong các biến quan sát về các yếu tố ảnh hưởng. Tinh thần trách nhiệm vì công việc (TTTN) (Cronbach’s Alpha = 0.788) TTTN1 Bạn cú hiểu rừ trỏch nhiệm của bạn trong việc.

          Các biến trong mơ hình nghiên cứu được đo lường bẳng thang đo với nhiều biến quan sát, thông qua việc sử dụng thang đo Likert, mức 5 điểm (1
          Các biến trong mơ hình nghiên cứu được đo lường bẳng thang đo với nhiều biến quan sát, thông qua việc sử dụng thang đo Likert, mức 5 điểm (1

          Xung đột giữa gia đình – công việc (XDCVGD) (Cronbach’s Alpha = 0.767) XDCVGD1 Người thân trong gia đình bạn đồng ý với công

          Thách thức trong công việc (TTTCV) (Cronbach’s Alpha = 0.814) TTTCV1 Khối lượng công việc hiện giờ bạn đang làm đã. TTTCV2 Bạn cảm thấy chán nản với công việc nhàn rỗi 0.596 TTTCV3 Bạn đang được làm việc trong môi trường với.

          Vai trò và thái độ người lãnh đạo (VTLD) (Cronbach’s Alpha = 0.782) VTLD1 Lãnh đạo hiện giờ của bạn là người mềm dẻo và

          Bầu không khí của tập thể (BKKTT) (Cronbach’s Alpha = 0.853)

          Môi trường và điều kiện làm việc (MTLV) (Cronbach’s Alpha = 0.757) MTLV1 Nơi làm việc đã cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần

          Khả năng chuyển việc (Cronbach’s Alpha = 0.796)

          • Phân tích nhân tố khám phá EFA 1. Biến độc lập
            • Phân tích tương quan và hồi quy .1 Phân tích tương quan

              Dưới góc độ lý thuyết thì hai biến này liên quan đến yếu tố thách thức, thái độ và tinh thần trách nhiệm trong công việc nên ta đặt tên cho nhân tố thứ nhất này là “Thách thức và tinh thần trách nhiệm trong công việc”, ký hiệu là TTTNvaTTTCV. Đây là 02 biến có mối liên quan mật thiết với nhau tại đơn vị, khi nhân viên nhận được sự quan tâm của người lãnh đạo và đồng nghiệp thì họ sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc, nên ta đặt lại tên cho biến này là “Sự quan tâm của đồng nghiệp”, ký hiệu là BKKTTvaVTLD. Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0 Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số tải nhân tố của các yếu tố trong nghiên cứu đều lớn hơn 0,5 nên các yếu tố trên được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

              Để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển việc của nhân viên, tác giả sử dụng mô hình hồi quy, thông qua kiểm định hệ số VIF và hệ số Durbin - Waston để xác định mối quan hệ của các yếu tố ảnh hưởng có bị hiện tượng đa cộng tuyến không. + Hệ số xác định R2 điều chỉnh = 0,332 cho biết có 33,2% thay đổi của biến phụ thuộc được giả thích bởi các biến phụ thuộc được đưa vào trong mô hình, còn lại 66,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc sẽ được giải thích bởi các yếu tố khác chưa được nghiên cứu trong mô hình. Phương trình hồi quy tuyến tính trên cho ta thấy được sự tác động cụ thể của từng yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển việc của nhân viên, trong đó của 04 nhân tố có tác động ngược chiều (TTTNvaTTTCV, BKKTTvaVTLD, XDCVGD12, TN) và 01 nhân tố tác động cùng chiều (MTvaXD) với khả năng chuyển việc của nhân viên.

              Theo kết quả nghiên cứu, ta thấy 05 giả thuyết được đặt ra đối với mô hình nghiên cứu điều chỉnh về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển việc của nhân viên ở khu vực công là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu.

              Bảng 5.4 Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập lần 1
              Bảng 5.4 Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập lần 1