Thực trạng và giải pháp kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm của Bộ Tài nguyên và Môi trường

MỤC LỤC

Một số phương pháp xây dựng và quản lý kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội

Mô hình trên hoàn toàn phù hợp trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung với nền kinh tế kế hoạch khá ổn định, quá trình phát triển sau được xem như là “quá trình trước cộng thêm một bước”; kinh tế trong nước là một tổng thể thống nhất bao gồm thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa là chủ yếu, các mối quan hệ kinh tế quốc tế cũng được xác định trước theo kế hoạch chung của hội đồng tương trợ. Các chỉ tiêu kế hoạch sẽ đủ độ tin cậy cho các nhà quản lý và lãnh đạo sử dụng với tư cách là công cụ định hướng vĩ mô nền kinh tế quốc dân, làm cho kế hoạch thực hiện tốt chức năng tổ chức can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế thị trường, đương đầu với khó khăn, biến động bất thường từ thế giới bên ngoài.

Khỏi niệm theo dừi và đỏnh giỏ Theo dừi

Đánh giá là một quá trình tổng hợp, phân tích một cách có hệ thống một dự án, chương trình hay một kế hoạch đang được thực hiện hoặc đã kết thúc, bao gồm đánh giá từ việc lập kế hoạch, thiết kế chương trình, dự án đến quá trình thực hiện và kết quả của quá trình thực hiện. - Đánh giá cuối kỳ: là đánh giá được tiến hành khi kết thúc kỳ kế hoạch nhằm đánh giá các kết quả đạt được, tổng kết toàn bộ quá trình thực hiện rút ra kinh nghiệm, xem xét khả năng điều chỉnh kế hoạch kỳ tiếp theo nhằm đảm bảo mục tiêu trung hạn và dài hạn.

Vai trũ của theo dừi và đỏnh trong quy trỡnh kế hoạch húa phỏt triển kinh tế-xã hội

Đánh giá giữa kỳ còn giúp kiểm tra xem các giả thiết đã nêu trong kế hoạch có giữ nguyên giá trị hay không, nếu không thì giải thích tại sao cần khuyến nghị các điều chỉnh để đảm bảo đạt được các mục tiêu tổng quát và các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Như vậy theo dừi và đỏnh giỏ là hai quỏ trỡnh cú liờn quan mật thiết và khụng thể thiếu đối với các cấp chính quyền, không chỉ trong quá trình điều hành thực hiện hoạt động của một kỳ kế hoạch mà còn cả cho quá trình lập kế hoạch cho các kỳ tiếp theo của tương lai.

Cỏc phương phỏp theo dừi và đỏnh giỏ 1. Theo dừi và đỏnh giỏ thực hiện

Đánh giá không chỉ cho nhà quản lý địa phương biết được tình hình thực tế thực hiện các mục tiêu kế hoạch, mà cách đánh giá còn phân tích các nguyên nhân của những (sai lệch nếu cú) được phỏt hiện trong quỏ trỡnh theo dừi. Theo dừi và đỏnh giỏ dựa trờn kết quả là một quỏ trỡnh liờn tục thu thập và phõn tớch số liệu về chỉ số theo dừi để so sỏnh với cỏc kết quả dự định, xem xột mức độ thực hiện của các mục tiêu kế hoạch mà còn xem xét kết quả và tác động của thực hiện kế hoạch dựa trên mối liên hệ logic giữa các chỉ số giám sát.

Khái niệm về kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường

Cơ sở của theo dừi và đỏnh giỏ dựa trờn kết quả là lý thuyết về quản lý dựa trên kết quả phát triển. Quản lý dựa trên kết quả phát triển là một chiến lược hay phương pháp quản lý mà tổ chức sử dụng để đảm bảo rằng các hoạt động, sản phẩm dịch vụ của mình góp phần vào việc đạt được kết quả mong muốn.

Bản chất kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường

Đặc điểm kinh tế hóa

Một số loại thuế/phí ô nhiễm môi trường phổ biến bao gồm: phí gây ô nhiễm không khí, thuế carbon, thuế lưu huỳnh, phí gây suy thoái tầng ôzôn, phí nước thải, thuế bãi rác (lanfill taxes), thuế xăng dầu, thuế sử dụng khí gas, thuế môi trường khi tiêu dùng điện, thuế môi trường khi sản xuất điện, thuế môi trường do dùng bếp và năng lượng sinh học, thuế đăng ký phương tiện ô tô, xe máy, máy bay. (4) Hệ thống đặt cọc- hoàn trả: Ý tưởng chính của hệ thống đặt cọc- hoàn trả là làm cho cá nhân xả thải có trách nhiệm chịu chi phí và có động cơ tái sử dụng và thu hồi sản phẩm, phế phẩm sau khi đã sử dụng. Trong cơ chế này thì một khoản tiền đặt cọc thêm vào được chi trả khi mua sản phẩm. Sau đó khoản tiền này sẽ được trả lại khi sản phẩm đã qua sử dụng được đem trả lại cho nhà sản xuất. Lượng giá và buộc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường Trong những năm gần đây lĩnh vực kinh tế môi trường đã nâng cao khả năng tính toán chi phí kinh tế của việc suy thoái tài nguyên và môi trường. Áp dụng những thành tựu này nhiều quốc gia đã tiến hành tính toán chi phí thiệt hại do môi trường gây ra. Bảng 1 tóm tắt lại kết quả của thiệt hai về kinh tế của một quốc gia. Bảng 1: Thiệt hại môi trường ở một số nước. Quốc gia và năm Loại hình thiệt hại môi trường Chi phí% hàng năm trong GNP. không khí). Chi phi do phá rừng. và các xói mòn khác. Warford, 1993) World without End: Economics, Environment, and Sustainable Development.

Vai trò của kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường

Thông qua bảng 1 cho thấy, các quốc gia đã xác định được tỷ lệ chi phí hàng năm trong GNP do ô nhiễm hay nạn phá rừng và xói mòn đất gây ra, con số này rất có ý nghĩa cho các nhà hoạch định chính sách và quản lý tài nguyên và môi trường. Kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường thúc đẩy việc đổi mới công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường theo hướng thị trường hoá các nguồn tài nguyên, chủ động vận dụng các quy luật khách quan, khả năng tự điều tiết của kinh tế thị trường, tăng cường áp dụng các cơ chế, công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực tư duy, nghiên cứu và phân tích kinh tế trong ngành tài nguyên và môi trường.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ HểA NGÀNH TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

Những thành tựu chủ yếu

Mặc dù nền kinh tế bị nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới song công tác xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội vẫn đạt những kết quả tích cực, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện. Chính trị giữ vững, xã hội ổn định, quốc phòng - an ninh được bảo đảm, hiệu lực; hiệu quả quản lý nhà nước được tăng cường một bước, cải cách hành chính và phòng chống tham những đạt nhiều kết quả.

Những mặt còn hạn chế

Môi trường vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh do ý thức người dân và doanh nghiệp, cũng như công tác bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế đặt ra. Những thuận lợi và khó khăn của nền kinh tế nói chung gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2006- 2010 của Bộ Tài nguyên và môi trường nói chung và một số hoạt động kinh tế hóa ngành nói riêng.

Thực trạng kinh tế hóa trong xây dựng kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp dải ven bờ; Chiến lược phát triển bền vững biển Việt Nam ; Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ; Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ; Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước đến năm 2020 ; Chiến lược phát triển ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đến năm 2020 ; Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin Tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Nhìn chung thời gian qua công tác xây dựng và triển khai các chiến lược, quy hoạch ngành tài nguyên và môi trường đã được lãnh đạo các cấp quan tâm chỉ đạo và đã có những đóng góp quan trọng cho việc hoạch định các nhiệm vụ nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước.

Bảng 2: Số văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng và ban hành
Bảng 2: Số văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng và ban hành

Thực trạng kinh tế hóa trong tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Ngoài ra Bộ đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ chuyên môn thường xuyên khác phục vụ cho các mục tiêu phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, các cụm và khu công nghiệp tập trung như: Triển khai Điều tra đánh giá thoái hóa đất phục vụ quản lý, sử dụng đất bền vững tại các vùng Miền núi và Trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long; Điều tra đánh giá thực trạng sử dụng đất các khu, cụm công nghiệp thuộc các vùng kinh tế trọng điểm; điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng đất các huyện ven biển Vùng Khu Bốn cũ; Đánh giá tài nguyên đất nông nghiệp sau chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản; Điều tra, đánh giá khả năng chuyển một số loại đất nông nghiệp khác sang. Ngoài ra Bộ đang chỉ đạo tập trung triển khai hàng loạt các dự án quan trọng khác như: các dự án hợp tác quốc tế về biển đến năm 2020 (Đề án 80); dự án Xây dựng Quy hoạch Hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường biển, hệ thống rada biển; dự án Thành lập hệ thống bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1/50 000 ở các khu vực quan trọng phục vụ nhiệm vụ quản lý biển của các Bộ, ngành, địa phương liên quan (Khu vực Cà Mau và các khu vực ngoài vùng lãnh hải từ Quảng Ninh đến Quảng Bình); dự án Điều tra đặc điểm địa chất, khoáng sản, địa chất môi trường vùng biển Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa – Quảng Bình) từ 0 - 65m nước tỷ lệ 1/100.000; dự án Thống kê, kiểm kê, phân loại đánh giá tài nguyên thiên nhiên biển, hải đảo giai đoạn từ 2010 đến 2015.

Bảng 3: Chi cho quản lý hành chính Bộ Tài nguyên và môi trường giai đoạn 2006-2010
Bảng 3: Chi cho quản lý hành chính Bộ Tài nguyên và môi trường giai đoạn 2006-2010

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT

    Chủ trương này nhằm mục tiêu thúc đẩy việc đổi mới công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường theo hướng thị trường hoá các nguồn tài nguyên, chủ động vận dụng các quy luật khách quan, khả năng tự điều tiết của kinh tế thị trường, tăng cường áp dụng các cơ chế, công cụ kinh tế trong quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực tư duy, nghiên cứu và phân tích kinh tế trong ngành tài nguyên và môi trường, đáp ứng tốt mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Bên cạnh đó Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X về “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010” cũng đó chỉ rừ: “Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng cú hiệu quả, tài nguyên, đất đai và các nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng”, nguyên nhân là do “chậm xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, “cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả” và “chưa có chính sách, giải pháp đủ mạnh để huy động và sử dụng tốt nhất các nguồn lực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội”.

    GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH TẾ HểA TRONG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 5 NĂM CỦA BỘ TÀI NGUYÊN

    XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 1. Mục tiêu tổng quát

      Thúc đẩy kinh tế hóa ngành trong xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2011-2015 ngành tài nguyên và môi trường cần sử dụng các công cụ thuế, phí, lệ phí; sử dụng các cơ chế liên quan đến trách nhiệm pháp lý như tiền phạt, kí quỹ, đặt cọc, bồi thường, hoàn trả, bồi thường thiệt hại; cần lượng giá và buộc bồi thường thiệt hại cho ngành tài nguyên và môi trường nhằm tạo khung chính sách, cơ chế tạo nguồn thu ngân sách từ tài nguyên môi trường trên nguyên tắc: người sử dụng, hưởng lợi từ tài nguyên và môi trường phải trả tiền, người gây ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên phải trả chi phí khắc phục và tái tạo. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Tổng cục căn cứ Nghị quyết số 27/NQ- BCSĐTNMT ngày 02 tháng 12 năm 2009 của Ban cán sự đảng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường, Chương trình hành động của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Chương trình hành động của Tổng cục để xây dựng chương trình, kế hoạch của cơ quan, đơn vị mình và cụ thể hóa thành các nhiệm vụ kế hoạch hàng năm, trong đó quy định cụ thể nhiệm vụ, tiến độ thực hiện, thời gian hoàn thành và phân công người chịu trách nhiệm từng phần việc cụ thể, định kỳ hàng năm vào tuần đầu của tháng 12, báo cáo bằng văn bản về Tổng cục (qua Vụ Kế hoạch – Tài chính) để tổng hợp.