Đánh giá hiệu quả kinh tế sinh thái của một số mô hình rừng trồng tại xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

MỤC LỤC

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Để có được một nên kinh tế phát triển bền vững một cách tuần hoàn như trên không phải là điều mà một đất nước nào trên thế giới ngày nay cũng có thể làm được và những hoạt động sản xuất hiện nay trong đó đáng chú ý là hoạt động sản xuất lâm nghiệp thường chỉ hướng đến phát triển kinh tế, xã hội mà chưa chú trọng đến vấn đẻ sinh thái nhưng trái lại để đáp ứng được mục tiêu phát triển bén vững cân phải quan tâm tới cả kinh. + Luận đàm về lĩnh vực này đầu tiên cân phải nói tới công trình nghiên ảnh hưởng của thực bì và hủ của bề mặt đất nói chung đến khả năng giữ cứu đầu tư của nhà bác s i Hea panh vào năm 1870 ông đã nghiên cứu nước mưa, ảnh hưởng của độ đốc đến dòng chảy và xói mòn. + Vào cuối những năm 1950 phương trình mất đất đã được xây dựng tại trường Đại học Phadun (Mi) đây là một nghiên cứu quan trọng và sau này phương trình được Wischemeier hoàn chỉnh lại, biểu thức cụ thể như sau.

+ Hiệu quả của môi trường sinh thái còn được đánh giá qua mức độ đa dạng sinh học của loài động thực vật, cụ thể là hệ số đa dạng của SimPson, ông đưa ra biểu thức xác định như sau. -Ở Việt Nam nói chung vào “ảnh sng thập kỉ 80 và trước đó, những nghiên cứu đánh giá về hiệu quả kinh tế sigh thái của các hoạt động sản xuất kinh doanh của nước ta gần như chưa được quan tâm chú ý, bởi vì trong thời kì bao cấp mọi chỉ phí sản Xuất sản pin làm ra mọi thứ đều được nhà. - Tit sau Dai hội Đảng 16 Ox quốc lần thứ VI( 1986) thành công nhà nước ta xóa bỏ chế độ lập chụng quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, xuất hi _ tranh, các hoạt động sản xuất không phù hợp sẽ tự đào thải cùng.

- Từ những năm 1990 trở lại đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, sinh thái, xã hội như công trình của Hoàng Xuân Tí nghiên cứu "bảo vệ đất và đa dang sinh học trong các dự án trồng rừng và bảo vệ môi. Nhằm góp phần cung cấp và bổ sung những No 2Vo nghiên cứu và thực tiễn sản xuất cũng như để hoàn thành công việc học tập là lý do tôi tiến hành thực hiện đề tài ” Đánh giá hiệu quả kinh tế, sinh thái của một số mô hình rừng trồng cơ bản tại xã Đức Long, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”.

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao

- Sinh trưởng của thông trồng theo kết quả tính toán bảng trong bang 5.1 cho thấy mô hình thông trồng có mức độ sinh trưởng và phát triển không đồng đều cụ thể các giá trị tương ứng về đường kính tại vị trí 1.3m(DI.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dưới cành(Hdc) và đường kính tán(DU). Tắt cả các chỉ tiêu trên đều có hệ số biến động khá lớn ÿ†mô hình thông, trồng được nhân dân trực tiếp trồng chưa thực sử đúng eat yy ‘theo sơ đồ thiết kế trồng rừng làm cây sinh trưởng và phát triển không bình: thường, bị lệch tán bởi chèn ép sinh trưởng, tuy nhiên rừng, thông trồng không mắc bệnh và chưa. - Đặc biệt hai chỉ tiêu phản ánh mức sinh trưởng của cây theo chiều ngang và chiều thẳng đứng của:cây là DI.

+ và Hvn có mức chênh lệch khá lớn, cụ thể đường kính đo được ổn | nhất 1224, 68 (cm) đường kính nhỏ nhất đo được là 2,79 (cm), chiều cao lớn' nhất đo được là 14,16 (m), chiều cao nhỏ nhất là 8 (m), điều này cho ay thong sinh trưởng về chiều ngang và chiều thẳng đứng của cây là chưa đều, náo những nguyên nhân trên có thể do mô hình bị tác động bởi người idan, và gia súc trong quá trình sinh trưởng của rừng, thông làm cây thông được trồng y phat triển không đều, tổng trữ lượng của rừng. - Qua kết quả phân tích và nhận xét trên cho thấy tình hình sinh trưởng của thông, ung ti Đực Long, Hòa An, Cao Bằng là chưa thực sự tốt, thông sinh trưởng chưa đồng đều. Tuy nhiên về hiệu quả sinh thái nói chung hiệu quả bảo vệ đất chống xói mòn nói riêng là khá tốt.

- Cấu trúc của rừng, Keo: Tương tự cấu trúc của rừng thông, cấu trúc rừng keo cũng chia làm 2 tang, ting cay. S% =30,54 ta thấy các đại lượng đặc trưng về sinh trưởng của cây keo trồng đêu có hệ số biến động tương ứng là rất cao tại vì trong các ô tiêu chuẩn đo tính ngoài những cây còi cọc để tài đã tiến hành đo tính cả những cây được. Tuy nhiên hiện nay rừng đã khép tán do keo được trồng với mật độ dầy hơn thiết kế, keo vẫn đang sinh trưởng và phát triển chủ yếu là về đường kính và chiều cao, vì rừng đã khép tán nên các hiệu quả về sinh thái nói chung, hiệu quả bảo vệ đất chống xói mòn, làm tăng dòng chảy ngầm.

Đặc điểm cấu trúc cây bụi thảm tươi và tham khô của các mô hình rừng trồng được tổng kết trong bảng sau: ( \ “>. - Độ tàn che của rừng thông sau 14 năm sinh trưởng là 75,7% đây là một , tỉ lệ cao, điều này cho thấy rừng thông đang trong giai đoạn khép tán,điều này có ảnh hưởng, đến công tác chống xói mòn, làm giảm động năng của hạt mưa góp phân đưa lượng nước mưa vào trong đất ở mức tốt. - Độ che phủ của cây bụi thảm tươi và thảm khô ở mức cao, đặc biệt độ che phủ của lớp thảm khô và thảm mục dưới tán rừng là rất cao 99,1% đây là những tiêu chí ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả bảo vệ đất chống xói mòn đưa lượng nước vào trong đất, làm tăng dòng chảy ngầm và giảm dòng chảy bề mặt của mô hình là rất tốt.

Do tỉ lệ thảm mục, thảm khô cây bụi thảm tươi đã ở mức cao và vì thông đã sinh trưởng được 14 năm nên cây tái sinh trong. Một cảnh tổng quát hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng được đánh giá thông qua các kết quả tính toán về chỉ phí và tổng thu nhập cho | ha rừng trồng trong suốt chu kì kinh doanh, trong đó đã tính đến hệ số chiết khấu của đồng tiền trong thời gian khác nhau được quy về cùng I thời điểm. Tổng hợp các chỉ phí cho các mô hình rừng trồng trong 1 chu kì kinh doanh là cơ sở do việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế để phục vụ công tác đánh giá hiệu quả kinh tế như NPV, BCR, IRR, NPV/năm.

Bảng  5.2:  Đặc  điểm  cấu  trúc  tầng  cây  cao  của  mô  hình  rừng  trồng  keo
Bảng 5.2: Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của mô hình rừng trồng keo

PHAN VI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Phu biéu 01: Két qua HH đo§n hiệu quả kinh tế rừng trồng thông Phụ biểu 02: Kết quả tính toán hi wi kinh tế rừng trồng keo Phụ biểu 03: Biểu dự toa g trồng thông.