Nghiên cứu về Tội phạm tổ chức đánh bạc và Hoạt động điều tra các vụ án liên quan

MỤC LỤC

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên cơ sở những chủ trương của Đảng, của Nhà nước, Pháp luật và đồng thời kế thừa có chọn lọc một số công trình nghiên cứu liên quan về tội phạm tổ chức đánh bạc, đánh bạc. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp khảo sát thực tiễn; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu; phương pháp chuyên gia….

Cấu trúc của đề tài

NHẬN THỨC CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN TỔ CHỨC ĐÁNH BẠC,.

Nhận thức về tội phạm tổ chức đánh bạc, đánh bạc và hoạt động điều tra các vụ án tổ chức đánh bạc, đánh bạc

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự. Loại lỗi này đòi hỏi các dấu hiệu: (i) Hành vi khách quan mà chủ thể thực hiện là hành vị có tính chất phạm tội (hành vi có các dấu hiệu khách quan mà cấu thành tội phạm đòi hỏi); (ii) Chủ thể ý thức được tính chất phạm tội của hành vi được thực hiện; (iii) Chủ thể đã lựa chọn hành vi có tính chất phạm tội đó khi có điều kiện lựa chọn hành vị khác. Lỗi cố ý được luật hình sự phân thành hai hình thức.Đó là lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp. Hai hình thức lỗi này khác nhau ở lí do của việc chủ thể lựa chọn xử sự phạm tội. Cố ý trực tiếp là trường hợp cố ý, trong đó, chủ thể lựa chọn xử sự phạm tội vì xử sự đó phù hợp với mục đích của mình. + Chủ thể: Chủ thể của tội phạm này không phải chủ thể đặc biệt, chỉ cần đến một độ tuổi nhất định và có năng lực trách nhiệm hình sự đều có thể là chủ thể của tội phạm này. Theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự thì người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật. Nếu tổ chức đánh bạc trái phép với quy mô chưa lớn thì người có hành vi tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc hoặc hành vi tổ chức đánh bạc, hoặc đã bị kết án về tội đánh bạc hoặc tội tổ chức đánh bạc, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tổ chức đánh bạc. + Về hình phạt của tội tổ chức đánh bạc: Mức phạt của tội này được chia làm hai khung, cụ thể như sau:. a) Tổ chức, sử dụng địa điểm thuộc quyền sở hữu, quản lý của mình để cho 10 người đánh bạc trở lên trong cùng một lúc hoặc cho 02 chiếu bạc trở lên mà số tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 5.000.000 đồng trở lên;. c) Tổ chức nơi cầm cố tài sản cho người tham gia đánh bạc; lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho việc đánh bạc; phân công người canh gác, người phục vụ, sắp đặt lối thoát khi bị vây bắt, sử dụng phương tiện để trợ giúp cho việc đánh bạc;. d) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 321 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 321 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. a) Có tính chất chuyên nghiệp;. c) Tái phạm nguy hiểm. Thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án tổ chức đánh bạc, đánh bạc là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người thực hiện hành vi phạm tội tổ chức đánh bạc, đánh bạc, hoạt động thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra đối với các vụ án tổ chức đánh bạc, đánh bạc bắt đầu từ khi có tố giác hành vi tổ chức đánh bạc, đánh bạc, tin báo về tội phạm tổ chức đánh bạc, đánh bạc hoặc kiến nghị khởi tố vụ án hình sự tổ chức đánh bạc, đánh bạc (có nguồn tin báo về tội phạm tổ chức đánh bạc, đánh bạc) và kết thúc thuộc một trong ba trường hợp đó là: Khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ việc giải quyết nguồn tin báo về tội phạm tổ chức đánh bạc, đánh bạc; khi cơ quan có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ vụ án tổ chức đánh bạc, đánh bạc hoặc khi cơ quan có thẩm quyền kết thúc điều tra, ban hành kết luận điều tra đối với vụ án tổ chức đánh bạc, đánh bạc và chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát để đề nghị truy tố các bị can.

Như vậy, đối với đơn vị Viện kiểm sỏt cấp quận, huyện phải theo dừi cỏc vụ án thuộc Danh mục C để kịp thời xin thỉnh thị Viện kiểm sát cấp trên, trong đó cần lưu ý những vụ, việc có vướng mắc về nhận thức pháp luật, đường lối giải quyết trước khi thỉnh thị thì Viện kiểm sát cấp quận, huyện phải thảo luận trong tập thể, sau đó phải đề xuất cụ thể các phương án giải quyết, nêu cả ý kiến của cấp ủy và các cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương (nếu có) trong báo cáo thỉnh thị.

Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các vụ án tổ chức đánh bạc, đánh bạc của Viện kiểm sát nhân dân trên địa

Thời gian vừa qua, tình hình tội phạm đánh bạc trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đang có chiều hướng gia tăng với thủ đoạn cực kỳ tinh vi, hầu hết các đối tượng tham gia đánh bạc đều có tiền án, tiền sự và có máu mặt, các đối tượng đến từ nhiều tỉnh, thành khác nhau gây lo lắng trong nhân dân. Theo lãnh đạo phòng Cảnh sát hình sự, Công an quận Nam Từ Liêm, thủ đoạn của các đối tượng này ngày càng tinh vi, nhằm “qua mắt” lực lượng chức năng, bọn chúng thường lợi dụng địa bàn giáp ranh, nhà cao tầng, tổ chức canh gác chặt chẽ… để tổ chức đánh bạc gây khó khăn cho công tác phát hiện, triệt phá.

Nhận xét, đánh giá chung 1. Những kết quả đã đạt được

Vì vậy, Kiểm sát viên không phát hiện được những mâu thuẫn để từ đó có kế hoạch thẩm vấn bị can, kiểm tra tính đúng đắn, khách quan của các chứng cứ, đồng thời chuẩn bị tài liệu, chứng cứ để tranh luận, đối đáp với những yêu cầu, đề nghị của bị can, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác trong giai đoạn điều tra, do vậy, đôi khi không bảo vệ được quan điểm của VKS đưa ra nhằm điều tra xử lý vụ án hình sự tổ chức đánh bạc, đánh bạc đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Mặt khác loại tội phạm này thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội không lớn nên chưa thực sự được quan tâm tương xứng với thực tiễn nên có thể thấy rằng hình thức phạm tội cờ bạc hiện nay gần như không chịu sự kiểm soát của pháp luật, lực lượng công an chưa có biện pháp để phát huy tính tích cực của quần chúng, chưa khai thác và sử dụng nguồn tin của quần chúng nên có nhiều vụ không được phát hiện và xử lí lực lượng công an chưa thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc ngăn chặn. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" cú đặt ra yờu cầu là: “Phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tư pháp theo hướng tăng quyền và trách nhiệm cho Điều tra viên, Kiểm sát viên và Thẩm phán để họ chủ động trong việc thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi và quyết định tố tụng của mình”.

Trong hệ thống cơ quan VKSND cấp tỉnh, cần xây dựng một số cơ quan của VKS được tổ chức theo lĩnh vực hoạt động chuyên sâu: chuyên điều tra, truy tố các tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế, tội phạm tham nhũng, tội phạm ma túy, tội phạm do thanh, thiếu niên thực hiện, tội phạm giao thông, tội phạm môi trường, tội phạm liên quan đến xuất, nhập cảnh, tội phạm thuộc lĩnh vực công nghệ, tin học..Chú trọng thường xuyên việc cử cán bộ VKSND tỉnh xuống chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho VKSND cấp huyện.