MỤC LỤC
Những giải pháp trình bày trong luận văn có thê tham khảo và áp dụng trong thực tiễn bảo đảm quyền học tập của trẻ em ở huyện Câm Thủy và.
Khi xem xét quyền trẻ em từ quan điểm của người lớn dẫn đến các quyền gắn với đặc thù về sự phát triển tinh thần, thể chất không được tiếp cận, xem xét dẫn đến một số quyền không phù hop với trẻ em và một số quyền trẻ em không có, có thé gây tôn hại cho sự phát triển của trẻ. Thứ nhất, trẻ em còn non nớt về thể chất và trí tuệ, là đối tượng dễ bị tốn thương, vì vậy, cần có giải pháp bảo đảm thực hiện quyền trẻ em trước những nguy cơ có thể ảnh hưởng tới trẻ, đảm bảo sự phát triển bình thường và mang lại lợi ích tốt nhất cho trẻ. Đại hội VUI, Dang ta đã xác định giáo dục dao tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, quan điểm này tiếp tục được thé hiện nhất quán va phát triển trên con đường phát triển đất nước sau nay.
Công tác giáo dục đào tạo huyện được quan tâm, chat lượng và hiệu quả giáo dục được duy trì ôn định và từng bước được nâng lên, vị thé của giáo duc Cam Thủy ngày càng được khang định so với 11 huyện miền núi (Tỷ lệ tốt nghiệp THPT bình quân đạt trên 97%. Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia, học sinh thi vào các trường đại học, cao đăng huyện Cam Thuy luôn nằm trong tốp đầu khu vực miền núi Thanh Hóa, trong đó có 02 lượt HS đạt giải quốc gia các môn văn hóa., có 258 lượt học sinh giỏi các môn văn hóa. cấp Tỉnh, gần 5000 lượt học sinh đạt giải cấp Tỉnh, cấp Quốc Gia, cấp Quốc Tế các sân chơi trí tuệ do Bộ GD&DT phối hợp tổ chức). Cơ sở vật chất trường, lớp và thiết bị dạy học, cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin tiếp tục được quan tâm đầu tư theo hướng kiên có hóa, chuẩn hóa và hiện đại hóa. Trong giai đoạn HĐND, UBND huyện đã ban hành các chương trình, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo.
Tích cực xã hội hóa giáo dục, huy động các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất trường học, xây dựng trường chuẩn quốc gia. Trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 bùng phát (từ năm 2020 đến năm 2022), Cam Thuy có thời gian dịch bệnh diễn biến phức tap đã tác động tiêu cực đến mọi mặt của đời sống trong đó có giáo dục; tuy nhiên dưới sự chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo, các cơ quan, ban, ngành đoàn thể, huyện Cam Thủy không chỉ vượt qua đại dịch mà kinh tế, xã hội trong đó có giáo dục vẫn.
UBND về việc thực hiện đề án nâng cao chất lượng giáo dục miền núi Tỉnh. HĐND ban hành Nghị quyết về việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2014 - 2020; ban hành cơ chế hỗ trợ 150 triệu đồng cho các trường đạt chuẩn quốc gia.Năm 2017, thực hiện Đề án sáp nhập, chia tách các trường mầm non, phô thông trên địa bàn huyện; huyện đã sáp nhập Trung tâm. Giáo dục thường xuyên và Trung tâm dạy nghề thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX); đồng thời kiện toàn tổ chức, sắp xếp bố trí cán bộ quản lý đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.
Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu dạy thêm học thêm phải được cấp phép trước khi hoạt động.
GD&DT; Phòng GD&ĐT Cam Thủy đã tham mưu cho UBND huyện xây dựng hệ thống các văn bản chỉ đạo cu thé, chi tiết đến toàn thé các đơn vi trường học trong huyện như: Kế hoạch phát triển sự nghiệp GD&DT nhiệm kỳ 2015-2020; điều chỉnh, bổ sung kế hoạch phù hợp với kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020; Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “ Đổi mới. Đổi mới phương pháp dạy học gan liền với việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp dạy học cả phương pháp truyền thống và hiện đại, dạy học phù hợp với khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, nâng cao năng lực, phẩm chất, kỹ năng sống cho học sinh,trải nghiệm sáng tạo “Xây dựng trường. + Tham gia chỉ đạo Chương trình giảm nghèo theo chiều thiếu hụt về giáo dục: Lãnh đạo thực hiện tốt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục miền núi giai đoạn 2015-2020; thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm thiêu học sinh bỏ học; tham mưu triển khai đầy đủ các cơ chế, chính sách ưu đãi cho giáo dục;.
- Việc đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống dịch bệnh, công tác y tế trường học luôn được quan tâm, 100% đơn vị đã xây dựng kế hoạch thực hiện theo Thông tư, đến thời điểm hiện tại các đơn vị đã hoàn thành việc tự đánh giá, 19/19 đơn vị đạt tiêu chuẩn trường học an toản, phòng chống tai nạn thương tích. Phương pháp, hình thức tổ chức day học được đổi mới theo hướng phát triển phẩm chat, năng lực của học sinh; vận dụng phù hợp những thành tổ tích cực của các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đặc biệt là đôi mới tổ chức hoạt động giáo dục trên lớp học; Các nhà trường xây dựng và tổ chức các mô hình hoạt động trải nghiệm, thành lập các câu lạc bộ, tô chức cho học sinh tự nguyện tham gia. Công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền trong xây dựng trường chuẩn Quốc gia, trong công tác xã hội hóa giáo dục của một số Hiệu trưởng chưa hiệu quả; chưa tâm huyết, trăn trở với nghề; chưa linh hoạt, sang tạo trong công tác; ý thức tự học, tự bồi dưỡng chưa cao, có tư tưởng an phận, băng lòng với hiện tại.
Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu, vẫn còn các lớp học tranh, tre, nứa, lá; trang thiết bị lạc hậu; chương trình học tập, sách giáo khoa không đồng bộ; phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ em chậm đổi mới; đội ngũ giáo viên miền núi còn thiếu chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng giáo. Đặc biệt, cần quan tâm đến hoạt động pháp điển hóa, bởi hoạt động này cho phép giảm bớt khối lượng các quy phạm pháp luật hiện có, loại trừ những mâu thuẫn và những nội dung quy định chồng chéo, không ăn khớp với nhau trong từng văn bản và trong cả hệ thống pháp luật trong lĩnh vực bảo đảm quyền giáo dục. + Chủ động, tích cực triển khai, thực hiện có hiệu quả các hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ GD&DT, Sở GD&ĐT về đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển phâm chat và năng lực người học; tham mưu đảm bảo các điều kiện dé thực hiện tốt việc đổi mới chương trình, nội dung giáo.
- Đây mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về giáo dục đào tạo; nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền, quán triệt sâu rộng các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các định hướng và nhiệm vụ chủ yếu của đôi mới căn bản, toàn điện giáo dục đào tạo tới các cơ sở giáo dục, đào tạo, giáo viên và học sinh. Tăng cường đổi mới công tác thông tin và truyền thông dé thống nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của toàn xã hội đối với công cuộc đổi mới, phát triển giáo dục; đồng thời tuyên truyền kịp thời về những thành tựu, hoạt động của Ngành, giới thiệu và nhân rộng các gương điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt trong lĩnh vực giáo dục. Ngành GDĐT thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể, tổ chức nhiều hoạt động hướng nghiệp và các môn học liên quan ở THCS, THPT; xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa cơ sở đảo tạo và các doanh nghiệp sử dụng lao động trên địa bàn; tăng cường đầu tư cho trung tâm GDNN-GDTX; chuyển mục tiêu từ phát triển theo số lượng sang đầu tư vào chất lượng đào tạo.