Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

- Phân tích, đánh giá thực trạng NLCUDV của công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics;. - Đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học nhằm nâng cao NLCUDV của công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập dữ liệu

- Phương pháp phân tích: thông qua quá trình tư duy logic để nghiên cứu và so sánh các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp của công ty trong thời gian phân tích nhằm đánh giá sự hợp lý và không hợp lý của các dữ liệu này. - Phương pháp tổng hợp: tổng hợp lại những phân tích và so sánh để đưa ra nhận xét và đánh giá về NLCUDV giao hàng xuất khẩu bằng đường hàng không của công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics, từ đó đề xuất ra những giải pháp nhằm phát triển DVGH xuất khẩu bằng đường hàng không của công ty.

Kết cấu của khóa luận

+ Dữ liệu thông qua việc tìm kiếm thông tin trên internet bao gồm: Vjst.vn (Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam), Tapchicongthuong.vn,…; thư viện trường Đại học Thương mại. - Phương pháp thống kê: dung để đánh giá thực trạng NLCUDV giao hàng xuất khẩu tại công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics thông qua các tài liệu nội bộ mà công ty cung cấp từ năm 2021-2023.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN

Tổng quan về dịch vụ giao hàng xuất khẩu của doanh nghiệp giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế

- Tính vô hình: Hoạt động giao nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu không tạo ra sản phẩm vật chất mà chỉ tác động làm cho đối tượng lao động ở đây là hàng hóa thay đổi vị trí về mặt không gian, dịch chuyển từ nơi này tới nơi khác, từ quốc gia này tới quốc gia khác. - Tính thụ động: Hoạt động giao nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu mang tính thụ động do phụ thuộc nhiều vào nhu cầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật, tập quán của người vận chuyển (quốc gia xuất khẩu, quốc gia nhập khẩu, bên thứ ba,..).

Khái quát về năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất khẩu của doanh nghiệp giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế

Nguồn lực trở thành năng lực khi doanh nghiệp có khả năng khai thác nguồn lực đó thông qua những phương thức, chiến lược khác nhau; và khi doanh nghiệp sở hữu NLCUDV giao hàng xuất khẩu đủ tốt đến mức chỉ cú rất ớt đối thủ cạnh tranh cú được (năng lực cốt lừi) thỡ sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, nhờ lợi thế cạnh tranh đó các doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình. Năng lực tác nghiệp hướng tới mục đích giảm thiểu tổng chi phí của toàn hệ thống thông qua việc cân nhắc tới hiệu quả khi đưa ra các quyết định; loại bỏ lãng phí nguồn vốn thông qua việc quản lý hiệu quả thời gian; đáp ứng nhu cầu biến động của khách hàng trong khi vẫn duy trì được quy trình hoạt động của doanh nghiệp.

Hình 2.1: Mỗi quan hệ giữa nguồn lực, năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất  khẩu và lợi thế cạnh tranh
Hình 2.1: Mỗi quan hệ giữa nguồn lực, năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất khẩu của doanh nghiệp giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế

- KN kết nối tốt với khách hàng trong quy trình cung ứng dịch vụ - KN kết nối tốt với đối tác trong quy trình cung ứng dịch vụ - KN tích hợp linh hoạt nhiều khách hàng trên cùng lộ trình - KN tích hợp linh hoạt nhiều dịch vụ để đảm bảo yếu tố trọn gói. - Dùng khoa học và công nghệ như một vũ khí giúp các doanh nghiệp giao nhận nâng cao khả năng cạnh tranh: tiến bộ khoa học – kỹ thuật có thể giúp doanh nghiệp gia tăng năng lực cạnh tranh nhưng cũng có thể là công cụ để các doanh nghiệp khác có thể khai thác được bí mật kinh doanh của đối thủ cạnh tranh. - Trình độ khoa học và công nghệ phát triển làm xuất hiện trên thị trường nhiều dịch vụ mới, phức tạp hơn: việc ứng dụng thành tựu giúp dịch vụ giao nhận của các doanh nghiệp phát triển hơn: hệ thống quản lý đơn hàng, hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử, hệ thống quản lý kho hàng….

- Mục tiêu của ĐTCT: doanh nghiệp cần nhận biết được đối thủ cạnh tranh của mình đang theo đuổi mục tiêu nào (gia tăng thị phần, dẫn đầu về giá, dẫn đầu về chất lượng dịch vụ…) và kết quả tài chính mà họ đạt được, để từ đó xác định kết quả tài chính phù hợp cho mình.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ VÀ

Đánh giá thực trạng năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics

Thứ tư, NAM Logistics hiện đang cạnh tranh với các đối thủ bằng giá cả và chất lượng dịch vụ, tuy nhiên khả năng xử lý các khiếu nại còn chưa chuyên nghiệp do các nhân sự trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa có các công cụ thông tin hỗ trợ khách nắm bắt được tình hình hàng hóa, chưa có nhiều định hướng về chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt về chất lượng dịch vụ. Hiện tại, những nhân sự có nhiều kinh nghiệm làm ở những vị trí lãnh đạo công ty còn ở phòng kinh doanh – những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thì lại là những nhân sự trẻ, chưa có nhiều kỹ năng, kiến thức, trải nghiệm thực tế về ngành để tư vấn cho khách hàng những thông tin cần thiết cho từng trường hợp cụ thể. Thứ hai, quy trình làm việc của công ty vẫn mang tính thủ công, các hoạt động có nhiều sự can thiệp của con người, việc áp dụng công nghệ chưa triệt để vào quá trình quản lý thông tin dẫn đến việc phối hợp công việc giữa các bộ phận chưa đạt đến mức độ nhuần nhuyễn, còn phải tốn nhiều thời gian vào quá trình giám sát.

Bên cạnh đó, công ty chưa thật sự quan tâm để đầu tư bộ phận nghiên cứu và phát triển thị trường, hầu hết hoạt động này do các nhân viên kinh doanh tự tìm hiểu và nghiờn cứu riờng, khụng cú kế hoạch, lịch trỡnh rừ ràng, dẫn đến sự rời rạc, khụng cú sự kết nối trong việc thu thập thông tin khách hàng và chưa đánh giá chính xác nhu cầu của thị trường.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CUNG ỨNG DỊCH VỤ GIAO HÀNG XUẤT KHẨU CỦA

Định hướng phát triển năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất khẩu tại công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics

Từ bối cảnh trên cho thấy, hoạt động giao nhận vận tải luôn được chính phủ quan tâm và tạo điều kiện đầu tư để ngành được phát triển, tận dụng được những lợi thế mà nước ta đang có. Các hoạt động vận tải, giao hàng bằng đường hàng không có nhiều cơ hội để phát triển trong tương lai, công ty cần tận dụng được cơ hội để tăng trưởng và mang lại nhiều doanh thu hơn nữa. Đối với hoạt động giao hàng bằng đường hàng không, công ty có thể tập trung vào các mặt hàng mang tính thời vụ và có thời gian sử dụng ngắn, những mặt hàng khó,.

Thị trường của NAM Logistics còn nhỏ, công ty có thể cân nhắc mở rộng đến một số thị trường lớn, được chính phủ thúc đẩy xuất khẩu và ký kết nhiều hiệp định, giúp quá trình giao nhận hàng hóa diễn ra dễ dàng, nhanh chóng hơn.

Giải pháp nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ giao hàng xuất khẩu tại công ty Cổ phần Dịch vụ và Thương mại quốc tế NAM Logistics

Đồng thời, sử dụng công nghệ thông tin như internet vạn vật (IoT) - mạng kết nối các thiết bị và đồ vật thông qua cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác, cho phép các đồ vật và thiết bị thu thập và trao đổi dữ liệu với nhau hoặc quản lý quan hệ khách hàng (CRM) - giúp tối ưu hóa quản lý thông tin khách hàng và cải thiện trải nghiệm của họ trong quá trình vận chuyển và nhận hàng. Đầu tiên, việc đầu tư vào hệ thống quản lý logistics như TMS, WMS và OMS sẽ giỳp tối ưu húa quy trỡnh vận chuyển, quản lý kho và theo dừi đơn hàng một cách hiệu quả, tăng cường khả năng đáp ứng nhanh chóng và chính xác. Ban lãnh đạo của NAM Logistics cần đưa ra những chiến lược kinh doanh cụ thể gồm thị trường mà công ty hướng đến, nhóm mặt hàng cụ thể, đối tượng khách hàng tiềm năng mà công ty hướng tới, các kiến thức về ngành và kỹ năng mà nhân viên cần có để giao tiếp và thuyết phục khách hàng.

Thứ nhất, mở rộng dịch vụ và thị trường: công ty cần nghiên cứu các thị trường tiềm năng, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng từ đó cung ứng các dịch vụ mới để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và nâng cao độ nhận diện của khách hàng với doanh nghiệp,.

Kiến nghị

Việc áp dụng công nghệ mới sẽ giúp tối ưu hóa quy trình logistic, nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo ra sự đột phá trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp logistics, từ đó đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành logistics và xuất khẩu của đất nước. VLA đã tham gia và tổ chức nhiều hoạt động như điều tra, nghiên cứu, công bố các ấn phẩm có giá trị, tham gia vào việc đề xuất chính sách phát triển ngành logistics cùng với Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương, cũng như tham gia vào việc tổ chức các hội nghị - hội thảo có giá trị khoa học và thực tiễn. Đầu tiên, VLA có thể tập trung vào việc tăng cường hợp tác và đối tác chiến lược, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác trong và ngoài nước để mở rộng mạng lưới, chia sẻ kiến thức và kỹ thuật, cũng như thúc đẩy sự phát triển chung của ngành logistics.

VLA đóng vai trò quan trọng là cầu nối giữa các doanh nghiệp logistics, các cơ quan ban ngành Trung ương và địa phương trên toàn quốc, có nhiệm vụ kịp thời xử lý những khó khăn, hạn chế trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời đóng góp vào việc nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp logistics và tăng cường tính cạnh tranh của ngành logistics và giao nhận vận tải Việt Nam so với khu vực và quốc tế.