Phân tích cơ hội và thách thức khi mở rộng thị trường xuất khẩu tóc sang châu Phi của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu APO

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu 1. Câu hỏi nghiên cứu

Nigeria của Công ty TNHH Luxy Hair” của sinh viên Bùi Thị Oanh (2022) đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu tóc sang thị trường châu Phi của các công ty, đặc biệt, cả hai bài, các tác giả đều chỉ ra một trong những thách thức mà các doanh nghiệp xuất khẩu tóc của nước ta đang phải đối mặt đó là sự cạnh trạnh gay gắt với hai nhà xuất khẩu tóc lớn nhất là Trung Quốc và Ấn Độ. Vì thế, em quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Cơ hội, thách thức khi mở rộng thị trường xuất khẩu tóc sang châu Phi của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu APO” nhằm đưa ra những đánh giá khách quan nhất về cơ hội và thách thức mà Công ty cổ phần XNK APO có thể gặp phải khi mở rộng thị trường xuất khẩu tóc sang thị trường châu Phi.

Kết cấu của khóa luận Lời cảm ơn

Từ đó đưa ra những giải pháp tận dụng cơ hội và đối phó với thách thức khi mở rộng thị trường xuất khẩu sang châu Phi của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu APO. Em sử dụng phương pháp này để so sánh kết quả kinh doanh của công ty qua các năm, sự thay đổi về số lượng, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.

CƠ SỞ LUẬN VỀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC KHI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HểA SANG CHÂU PHI

Lý luận chung về thị trường và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa sang châu Phi

Theo quan điểm về kinh doanh quốc tế: “Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng hiện thực và tiềm năng, có nhu cầu thị trường với sản phẩm hoặc lĩnh vực hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có dự án kinh doanh, trong mối quan hệ với các nhân tố của môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh khác nhau ở nước ngoài.”. Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do thiên tai như bão, động đất,… Sự phát triển của khoa học, công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dừi, điều khiển hàng húa xuất khẩu, nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu, tiết kiệm chi phí.

Khái quát thị trường tóc tại châu Phi

Môi trường luật pháp của nước nhập khẩu ảnh hưởng tới mặt hàng, số lượng, cách thức của hàng hoá nhập khẩu, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng những quy tắc nếu muốn hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của họ. Sự xuất hiện của nhiều trang web thương mại điện tử khác nhau, chẳng hạn như Amazon, eBay, Sally Beauty, UNice, Luxy Hair và Bellami Hair, được kỳ vọng sẽ đóng vai trò là động lực tăng trưởng cho thị trường tóc giả & tóc nối trong tương lai gần. Các yếu tố văn hóa và tôn giáo cũng đóng một vai trò quan trọng trong thị trường nối tóc và tóc giả ở khu vực này, với nhiều phụ nữ chọn những kiểu tóc khiêm tốn để che tóc hoặc tăng độ phồng và độ dài cho mái tóc tự nhiên của họ.

Ngành công nghiệp giải trí và thời trang ở Nam Phi, cũng như nhiều quốc gia khác, phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng tóc giả và tóc nối để tạo ra nhiều kiểu tóc và diện mạo khác nhau cho người biểu diễn và người mẫu. Tóc giả là ngành kinh doanh lớn và sinh lợi nhiều, người ta ước tính rằng lĩnh vực làm tóc đóng góp hơn 24,8 tỷ cho Nam Phi và có khoảng 3.000 tiệm làm tóc dành cho người da trắng và khoảng 34.000 tiệm làm tóc kiểu Afro tại đây.

Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam khi mở rộng thị trường xuất khẩu tóc sang châu Phi

Mối quan hệ thương mại giữa các nước châu Á và châu Phi cũng rất tốt do khoảng cách địa lý gần gũi của họ và là đối tác theo nhiều cách, vì vậy các nhà phân phối tóc ở châu Phi luôn chọn các nhà cung cấp bán buôn tóc châu Á để mua tóc. Trong khi đó, tại nhiều nước Châu Phi, ngành sản xuất tóc giả còn chưa phát triển do thiếu công nghệ, máy móc và nguồn nguyên liệu tóc thô Họ sẽ nhập nguồn hàng từ các nước đa dạng sản phẩm và nguồn nguyên liệu và trong đó có Việt Nam. Thứ nhất, khó kiểm soát chất lượng: Mua tóc từ nhiều nguồn sẽ gây khó khăn cho các nhà phân phối tóc ở Việt Nam để kiểm tra và đánh giá chất lượng, đặc biệt là khi năng lực quản lý của các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn hạn chế.

Các sản phẩm tóc của Công ty thường phải cạnh tranh về giá rất lớn so với các sản phẩm tóc của các doanh nghiệp Trung Quốc bởi Trung Quốc là quốc gia có diện tích rộng lớn, dân số đông có nhiều thuận lợi để phát triển ngành sản xuất và xuất khẩu tóc, hơn nữa dân số đông cũng làm cho chi phí sản xuất thấp. Các quy định này có thể bao gồm việc yêu cầu các chứng nhận và kiểm định chất lượng từ các cơ quan quản lý như Cục Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Nigeria (NAFDAC) để đảm bảo rằng tóc giả nhập khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng.

THỰC TRẠNG VỀ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TểC SANG CHÂU PHI CỦA CễNG

Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu APO giai đoạn 2021-2023

Điều này có thể lý giải là do năm 2022, kế hoạch của công ty là tập trung chủ yếu vào thị trường châu Âu và châu Mỹ Latinh, nơi các sản phẩm hair extensions được ưu chuộng nhiều hơn. Qua bảng số liệu ta có thể Dữ liệu về kim ngạch xuất khẩu của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu APO từ năm 2021 đến năm 2023 cho thấy sự biến động trong doanh thu trên các thị trường quốc tế khác nhau. Việc tăng doanh thu xuất khẩu từ Châu Phi có thể phản ánh sự mở rộng của APO vào các thị trường mới và nỗ lực trong việc xây dựng mối quan hệ và thị phần ổn định trong khu vực này.

Đối với các trang B2B như Alibaba, công ty sẽ cấp cho mỗi nhân viên một tài khoản gmail để đăng nhập và có nhiệm vụ mỗi ngày, mỗi nhân viên phải đăng một bài quảng cáo của mình lên trang của công ty trên Alibaba. Khi có trường hợp khiếu nại xảy ra, Sales và công ty đặt hòa giải lên hàng đầu, thương lượng để đi đến kết quả tốt đẹp cho cả hai bên, nhằm tạo dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, củng cố uy tín của doanh nghiệp.

Bảng 3.1. Tóm tắt kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2021-2023
Bảng 3.1. Tóm tắt kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2021-2023

Phân tích cơ hội, thách thức khi mở rộng thị trường xuất khẩu tóc sang thị trường châu Phi của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu APO

So với trước đây, quy mô sản xuất và số lượng lao động đã tăng gấp nhiều lần, sự đầu tư và mở rộng của công ty không chỉ là một bước đi quan trọng để nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh trên thị trường, mà còn là sự cam kết của APO trong việc phục vụ khách hàng và đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và khắt khe của thị trường. Các đối tác địa phương thường có niềm tin cao vào các doanh nghiệp đến từ các quốc gia có một môi trường chính trị ổn định như Việt Nam, điều này giúp APO dễ dàng hơn trong việc thiết lập các liên kết và hợp tác địa phương, từ đó tận dụng được các cơ hội thị trường và tối ưu hóa quy trình sản xuất và phân phối. Hiện có 45/55 nước châu Phi đã tham gia vào WTO, do đó, các nước này đã dỡ bỏ dần hàng rào phi thuế quan, giảm thuế nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xâm nhập vào thị trường, bao gồm cả sản phẩm tóc của APO có thể tiếp cận thị trường châu Phi dễ dàng hơn.

Trong tương lai, APO cần tiếp tục tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của mình trên thị trường châu Phi, cải thiện hiệu suất vận hành và tăng cường quản lý chi phí để đảm bảo rằng việc mở rộng thị trường này mang lại lợi nhuận bền vững và có thể cải thiện về mặt tỷ lệ lợi nhuận. Để vượt qua điều này, APO cần phải tập trung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn và xây dựng một chiến lược tiếp thị hiệu quả để thu hút người tiêu dùng và cố gắng giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn cung từ một quốc gia duy nhất.

Biểu đồ 3.1. Sơ đồ biểu diễn các thị trường nhập khẩu tóc của Công ty cổ phần xuất  nhập khẩu APO tại châu Phi
Biểu đồ 3.1. Sơ đồ biểu diễn các thị trường nhập khẩu tóc của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu APO tại châu Phi

Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu APO theo thị

Trong vòng 3 năm qua, APO đã liên tục điều chỉnh giá cả của sản phẩm của mình nhằm tối ưu hóa lợi nhuận và đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Sự điều chỉnh này không chỉ là kết quả của sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường mà còn là kết quả của sự cam kết của ban lãnh đạo trong việc cung cấp mức giá tốt nhất cho khách hàng. Ban lãnh đạo của APO đã thực hiện một quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo rằng mỗi điều chỉnh giá cả đều được dựa trên dữ liệu thị trường và phản hồi từ khỏch hàng.

Ngoài ra, ban lãnh đạo cũng đã thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí để giảm áp lực về giá cả đối với khách hàng mà vẫn duy trì lợi nhuận. Các biện pháp này có thể bao gồm tối ưu hóa quy trình sản xuất, cải thiện hiệu suất lao động, đào tạo nhân viên để tăng cường năng suất làm việc và sử dụng các công nghệ tiên tiến để tiết kiệm chi phí.